Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Thực trạng và mở rộng cho vay doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Đầu tư Và Phát triểu Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.45 KB, 33 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
Nhận xét của đơn vị thực tập
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 1
BÁO CÁO THỰC TẬP
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 2
BÁO CÁO THỰC TẬP
Mục lục
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 3
BÁO CÁO THỰC TẬP
Danh mục từ viết tắt
STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
1 BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
2 BQ Bình quân
3 CK Cuối kỳ
4 ĐCTC Định chế tài chính
5 DN Doanh nghiệp
6 DNTN Doanh nghiệp tư nhân
7 GD Giao dich
8 NHNN Ngân hàng Nhà nước
9 NHTM Ngân hàng thương mại
10 QHKHDN Quan hệ khách hàng doanh nghiệp
11 QL Quản lý
12 QT Quản trị
13 SXKD Sản xuất kinh doanh

14 TCTD Tổ chức tín dụng
15 TD Tín dụng
16 TDDN Tín dụng doanh nghiệp
17 TMCP Thương mại cổ phần
18 TSĐB Tài sản đảm bảo
-
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 4
BÁO CÁO THỰC TẬP
Danh mục bảng - biểu – hình
I. Bảng
1. Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn của BIDV - Chi nhánh Đồng Nai
2. Bảng 1.2: Tình hình tín dụng chung tại BIDV - Chi nhánh Đồng Nai
3. Bảng 1.3: Tình hình thu dịch vụ ròng của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai
4. Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai
5. Bảng 2.1: Tình hình cho vay theo loại hình kinh doanh
6. Bảng 2.2 : Tình hình cho vay theo ngành nghề kinh doanh
7. Bảng 2.3 : Tình hình dư nợ cho vay theo hạn
8. Bảng 2.4 : Tình hình dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp
9. Bảng 2.5 : Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp
10. Bảng 2.6 : Thị phần dư nợ tín dụng của BIDV – CN Đồng Nai trên địa bàn
11. Bảng 2.7: Chất lượng tín dụng của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai
12. Bảng 2.8 : Tỷ lệ nợ xấu của hoạt động cho vay Doanh nghiệp
II. Biểu đồ
1. Biểu đồ 1.1: Tình hình huy động vốn tại BIDV- Chi nhánh Đồng Nai
2. Biểu đồ 1.2: Tình hình tín dụng chung tại BIDV - Chi nhánh Đồng Nai
3. Biểu đồ 1.3: Tình hình thu dịch vụ ròng của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai
4. Biểu đồ 2.1: Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp 2010
5. Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp 2011
6. Biểu đồ 2.3: Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp 2012
7. Biểu đồ 2.4: Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp 2013

8. Biểu đồ 2.5 : Tình hình dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp
9. Biểu đồ 2.6 : Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp
10. Biểu đồ 2.7: Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp
III. Hình
1. Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của ngân hàng BIDV – Chi nhánh Đồng Nai
2. Hình 2.1: Sơ đồ mô tả quy trình tín dụng
LỜI MỞ ĐẦU
 Lí do chọn đề tài
Trong giai đoạn nền kinh tế ngày càng phát triển, Việt Nam ngày càng có
nhiều doanh nghiệp mới thành lập. Để gia tăng năng lực cạnh tranh của mình, các
doanh nghiệp buộc phải mở rộng quy mô, gia tăng nhiều dự án đầu tư hiệu quả hơn
nữa. Tuy nhiên, vốn của các doanh nghiệp thường không đủ để chi trả hết cho các
dự án của mình. Do đó, câu hỏi ‘Làm thế nào để có thể vay và vay với lãi suất thấp
nhất?’ luôn được các doanh nghiệp quan tâm. Thực tế, vốn vay từ các ngân hàng tuy
có lãi suất thấp nhưng các doanh nghiệp lại khó có thể tiếp cận được nguồn vốn đó.
Nhận thức được điều này, các NHTM đã và đang có nhiều chính sách hướng đến
các doanh nghiệp này.
Dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà Nước, trong thời gian qua, ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Đồng Nai đã đẩy mạnh cấp tín dụng đối với
các doanh nghiệp trong nước và đã đạt được nhiều thành quả. Tuy nhiên, ngân hàng
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 5
BÁO CÁO THỰC TẬP
vẫn phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm ra các cách giải quyết để ngân hàng phát
triển hơn nữa và nâng cao tính cạnh tranh của ngân hàng mình trên thương trường.
Vì vậy em đã lựa chọn đề tài BCTT là: Thực trạng và mở rộng cho vay doanh
nghiệp của ngân hàng TMCP Đầu tư Và Phát triểu Việt Nam - Chi nhánh Đồng
Nai.
 Mục đích nghiên cứu
 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai.

 Đề xuất các giải pháp phù hợp, hiệu quả để mở rộng cho vay doanh
nghiệp.
 Đối tượng nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp và khả
năng mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai.
 Phạm vi nghiêm cứu
 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay tại
ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai
 Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn từ 2010-2013
 Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp phân tích
 Phương pháp thống kê
 Phương pháp tổng hợp
 Phương pháp so sánh
 Bố cục của báo cáo
Báo cáo gồm có 3 chương:
Chương I: Tổng quan về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Đồng Nai
Chương II: Thực trạng mở rộng cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai trong giai đoạn 2010-2013
Chương III: Giải pháp và kiến nghị mở rộng cho vay tại ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai.
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 6
BÁO CÁO THỰC TẬP
Chương I: Tổng quan về ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai
1.1 Lịch sử ra đời ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Đồng Nai
1.1.1 Sơ lược về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam.
- Tên viết tắt: BIDV
- Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Điện thoại: (84.4)22205544
- Fax: (84.4)22200399
- Website: www.bidv.com.vn
- Biểu tượng:
- Ý nghĩa của biểu tượng: Biểu tượng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam bao gồm những chữ cái đầu tiên bằng tiếng Anh của ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam (BIDV). Ba chữ IDB được bố trí thành một khối chặt
chẽ lồng ghép nhau với chữ D màu xanh – biểu tượng của tương lai, hy vọng
và phát triển. Chữ I màu đỏ - màu cờ Tổ quốc Việt Nam. Chữ B được lồng
ghép từ chữ I và chữ D có hai màu xanh đỏ. Chữ V màu đỏ của cờ Tổ quốc
và đỡ gọn cả khối ba chữ IDB trong lòng. Viêc bố trí cấu trúc của khối chữ
và màu của nó đã tự nó nói lên ý nghĩa của biểu tượng: Tổ quốc Việt Nam
như một con tàu, như cái nôi của người mẹ Tổ quốc (chữ V) đang nâng niu,
dìu dắt đứa con ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (khối chữ IDB).
IDB sẽ góp phần đưa con tàu tới đích, cũng như con tàu (chữ V) tức người
mẹ Việt Nam sẽ đưa IDB tới bến vinh quang.( Lịch sử ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam 1957-2012, 2012,(1))
- Sứ mệnh Tầm nhìn: BIDV luôn đồng hanh, chia sẻ và cung cấp dịch vụ tài
chính-ngân hàng hiện đại, tốt nhất cho khách hàng, cam kêt mang lại giá trị
tốt nhất cho các cổ đông, tạo lập môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 7
BÁO CÁO THỰC TẬP
thiện, cơ hội phát triển nghề nghiệp và lợi ích xứng đáng cho mọi nhân viên;
và là ngân hàng tiên phong trong hoạt động phát triển cộng đồng. Trở thành
ngân hàng có chất lượng, hiệu quả, uy tín hàng đầu Việt Nam.(Bảng cáo bạch
niêm yết 01/2014, 2014, (2))

1.1.2 Những mốc lịch sử quan trọng của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam
Được thành lập theo Quyết định số 177/QĐ-TTg ngày 26/04/1957 của thủ
tướng Chính phủ với tên gọi là ngân hàng Kiến thiết Việt Nam với nhiệm vụ ban
đầu là cung ứng và quản lý vốn ngân sách Nhà nước cho việc xây dựng và tái thiết
đất nước ở miền Bắc, góp phần vào thắng lợi cuối cùng của cuộc đấu tranh giải
phóng hoàn toàn miền Nam.
Ngày 24/06/1981, với yêu cầu chuyển đổi hệ thống cấp phát vốn ngân sách
và tín dụng đầu tư cơ bản tập trung vào hệ thống ngân hàng, Hội đồng Chính phủ ra
Quyết định số 259-CP chuyển ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài
chính thành ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc NHNN Việt Nam.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng ra Quyết định số 401/CT đổi tên ngân
hàng hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam thành ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – mở đầu cho giai đoạn đổi mới hoạt động của ngân hàng sau này.
Từ đó đến này, trải qua nhiều thời kỳ với những nhiệm vụ tương ứng, hiện
nay với nhiệm vụ kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính tiền tệ, tín dụng,
dịch vụ ngân hàng và phí ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, ngân hàng
đã không ngừng phát triển và nâng cao lợi nhuận góp phần thực hiện chính sách tiền
tệ quốc gia, phục vụ phát triển cho nền kinh tế đất nước.
1.2 Giới thiệu bộ máy tổ chức nhân sự của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của ngân hàng BIDV – Chi nhánh Đồng Nai
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 8
BÁO CÁO THỰC TẬP
(Nguồn: 35 năm BIDV – Chi nhánh Đồng Nai hình thành và phát triển)
1.3 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Đồng Nai
1.3.1 Huy động vốn
Ngân hàng BIDV nhận tiền gửi của các tố chức cá nhân bằng đồng Việt
Nam, ngoại tệ (USD, EUR) với các hình thức:

- Đối với các tổ chức: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn.
- Đối với cá nhân: Tiền gửi không kỳ hạn.
- Tiền gửi có kỳ hạn: Trả lãi trước, trả lãi hàng tháng và trả lãi sau.
- Tiết kiện hưởng lãi bậc thang luỹ tiến theo số dư tiền gửi và theo thời gian
gửi.
- Tiết kiệm dự thưởng, kỳ phiếu ngắn hạn
- Trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi
1.3.2 Bảo lãnh
Gồm có bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, bão lãnh thực hiện hợp đồng và
các loại bảo lãnh khác.
1.3.3 Tín dụng
- Cho vay ngắn hạn: Thời gian tối đa 12 tháng theo phương thức cho vay từng
lần hoặc cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Cho vay trung và dài hạn: Thời hạn trên 12 tháng phục vụ nhu cầu đầu tư
phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh: Xây dựng nhà xưởng, mua sắm
máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…
- Cho vay đối với các hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp và pháp nhân có đủ
điều kiện vay vốn theo quy định.
- Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu.
1.3.4 Thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế
o Thanh toán trong nước
- Chuyển tiền trong nước: Chuyển tiền điện tử, chuyển tiền liên ngân
hàng, Chi trả kiều hối, Chuyển tiền từ nước ngoài về.
- Thực hiện thanh toán các loại thẻ: Thẻ thanh toán, thẻ ghi nợ, thẻ tín
dụng và các loại thẻ khác, thanh toán qua máy rút tiền tự động ATM.
o Thanh toán quốc tế
- Chuyển tiền bằng thư tín dụng xuất nhập khẩu
- Mua bán ngoại tệ tự do chuyển đổi dưới các hình thức giao ngay, kỳ
hạn, hoán đổi.
1.3.5 Các dịch vụ khác

- Thực hiện thu chi tiền mặt cho tất cả các khách hàng tại thời điểm giao dịch.
- Thu tiền tại gia, tại các điểm bán hàng, kiểm điểm, thu hộ tiền mặt.
- Chi trả hộ lương cho cá bộ nhân viên.
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 9
BÁO CÁO THỰC TẬP
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai trong những năm gần đây (giai đoạn 2010-
2013)
1.4.1 Về huy động vốn
Trong những năm qua, chi nhánh đã bám sát theo định hướng chủ trương
cũng như sự lãnh đạo của Đảng về công tác huy động vốn, chi nhánh đã giao kế
hoạch cụ thể chi tiết đến các phòng để triển khai công tác huy động vốn. Tình hình
huy động vốn qua 4 năm 2010-2011-2012-2013 tại chi nhánh được thể hiện qua
bảng 1.1:
Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn của BIDV - Chi nhánh Đồng Nai
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
Tổng vốn huy động bình
quân
2,280 2,446 3,539 4,727
Giá trị tăng thêm(+/-) - 166 1,093 1,188
Tốc độ tăng trưởng(+/-) - 7.28%
44,69
%
33,57%
(Nguồn: BIDV- Chi nhánh Đồng Nai)
Biểu đồ 1.1: Tình hình huy động vốn tại BIDV- Chi nhánh Đồng Nai
Từ bảng 1.1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm
tăng nhưng tốc độ tăng trưởng lại có xu hướng giảm. Cụ thể, năm 2010 tổng nguồn
vốn huy động của ngân hàng ở mức trung bình, đạt 2,280 tỷ đồng. Đến năm 2011,

tổng vốn huy động là 2,446 tỷ đồng, tăng 7,28% so với năm 2010; năm 2012 là
3,539 tỷ đồng, tăng 44,69% so với năm 2011; và năm 2013 là 4,727 tỷ đồng, tăng
33,57% so với năm 2012. Điều này cho thấy năng lực huy động vốn của chi nhánh
là rất tốt, nhờ có những lợi thế về thương hiệu, uy tín trên thị trường cũng như
những chính sách thu hút khách hàng bằng những sản phẩm dịch vụ đa dạng và tiện
ích. Tốc độ huy động vốn giảm phần lớn là do khủng hoảng kinh tế chung và một
phần là do lãi suất huy động giảm, trở về mức lãi suất của giai đoạn 2005-2006 ảnh
hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng.
1.4.2 Về hoạt động tín dụng
Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong hoạt động kinh doanh, và là nguồn thu chủ yếu của hệ trong ngân hàng Việt
Nam trong đó có BIDV – Chi nhánh Đồng Nai. Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện
để các ngân hàng có thể phát huy thế mạnh và cạnh tranh với nhau trong hoạt động
tín dụng ngày càng gay gắt hiện nay. Do đó, cùng với sự lớn mạnh của toàn hệ
thống, hoạt động tín dụng của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai ngày càng tăng trưởng
tốt, đáp ứng nhu cầu phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế địa phương.
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 10
BÁO CÁO THỰC TẬP
Bảng 1.2: Tình hình tín dụng chung tại BIDV - Chi nhánh Đồng Nai
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2010 2011 2012 2013
Dư nợ TD bình quân 2,025 2,294 2,630 3,059
Giá trị tăng thêm(+/-) - 269 336 429
Tốc độ tăng trưởng(+/-) -
13.28
%
14.65
%
16.31%

(Nguồn: BIDV- Chi nhánh Đồng Nai)
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 11
BÁO CÁO THỰC TẬP
Biểu đồ 1.2: Tình hình tín dụng chung tại BIDV - Chi nhánh Đồng Nai
Qua bảng 1.2 ta nhận thấy tình hình tín dụng của ngân hàng nhìn chung là
tăng trưởng. Cụ thể, năm 2010 dư nợ tín dụng BQ ở mức trung bình, đạt 2,025 tỷ
đồng. Đến năm 2011, dư nợ tín dụng BQ là 2,294 tỷ đồng, tăng 13,28% so với năm
2010, năm 2012 là 2,630 tỷ đồng, tăng 14,65% so với năm 2011, và năm 2013 là
3,059 tỷ đồng, tăng 16,31% so với năm 2012. Điểu nảy cho thấy năng lực sử dụng
vốn của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai là rất tốt, đáp ứng được phần nào nhu cầu vốn
của nền kinh tế.
1.4.3 Về các hoạt động khác
Song song với hoạt động huy động vốn và cho vay, ngân hàng còn phát triển
thêm nhiều dịch vụ như: thanh toán quốc tế, đại lý uỷ thác đầu tư, bảo lãnh, kinh
doanh ngoại hối… Do đó, mức tăng trưởng của các hoạt đông dịch vụ của chi
nhánh những năm gần đây tăng lên rất nhiều.
Bảng 1.3: Tình hình thu dịch vụ ròng của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2010 2011 2012 2013
Thu dịch vụ ròng 24.55 19.12 23.96 24.57
Giá trị tăng thêm(+/-) - -5.43 4.84 0.61
Tốc độ tăng trưởng(+/-) - -22.12%
25.31
%
2.55%
(Nguồn: BIDV- Chi nhánh Đồng Nai)
Biểu đồ 1.3: Tình hình thu dịch vụ ròng của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai
Qua bảng 1.3, ta nhận thấy thu lãi dịch vụ ròng của ngân hàng nhìn chung là
tăng nhẹ. Cụ thể năm 2011, thu lãi dịch vụ ròng chỉ đạt 19.12 tỷ đồng, giảm 22,12%

so với năm 2010
[1]
, năm 2012, thu lãi dịch vụ ròng đạt 23.96 tỷ đồng, tăng 25.31%
so với năm 2011 và năm 2013 đạt 24.57 tỷ đồng, tăng 2.55% so với năm 2012.
Nguyên nhân là do các dòng dịch vụ chủ chốt bị ảnh hưởng mạnh từ môi trường
kinh doanh nên trong năm 2013 doanh thu dịch vụ ròng chỉ tăng nhẹ.
1.4.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2013
Lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng để đánh giá xem hoạt động của ngân hàng có
tốt hay không trong quá trình hoạt động kinh doanh. Trừ các ngân hàng phi lợi
nhuận còn tất cả các ngân hàng khác đều xoay quan mục tiêu lợi nhuận, hướng đến
lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận. Bởi lợi nhuận quyết định đến sự tồn tại, khả năng
cạnh tranh của ngân hàng trong nền kinh tế đầy bất trắc và khắc nghiệt hiện nay.
Ngoài ra nếu có được lợi nhuận cao thì ngân hàng sẽ mở rộng phát triển khối
lượng tín dụng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng
kinh tế. Và đế xác định được lợi nhuận trước thuế của một ngân hàng, ta cần xác
định được thu nhập và chi phí của ngân hàng đó. Bởi sự chênh lệch giữa thu nhập
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 12
BÁO CÁO THỰC TẬP
và chi phí chính là lợi nhuận. Sau đây là bảng kết quả hoạt động kinh doanh của chi
nhánh trong giai đoạn 2010-2013.
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 13
BÁO CÁO THỰC TẬP
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2010 2011
Tốc độ
tăng
trưởng
2011/
2010

(%)
2012
Tốc độ
tăng
trưởng
2012/
2011
(%)
2013
Tốc độ
tăng
trưởng
2013/
2012
(%)
Tổng doanh thu 597 843.96 141.37 961.61 113.94 876 91.08
Trong đó:
+ Thu lãi cho vay 273 390 142.98 405 103.59 336 82.95
+ Thu lãi bán vốn
FTP
298 425 142.43 531 124.97 503 94.73
+ Thu dịch vụ 24 20 83.56 25 127.13 26 103.15
+ Thu khác 2 9 429.05 1 13.65 12 944.72
Tổng chi 519 750 144.42 874 116.58 773 88.45
Trong đó:
+ Chi trả lãi tiền
gửi
179 288 160.82 383 133.24 391 101.93
+ Chi mua vốn
FTP

295 418 141.84 396 94.64 316 79.77
+ Chi dịch vụ 1 1 136.17 2 179.69
+ Chi khác 45 43 94.31 93 219.19 64 68.73
Lợi nhuận trước
thuế
78 94 121.03 88 92.96 103 117.31
Tổng tài sản 3120 3118 121.03 4445 92.96 5117 117.31
(Nguồn: BIDV- Chi nhánh Đồng Nai)
Qua bảng 1.4 ta thấy, doanh thu và chi phí đều tăng, tuy nhiên mức tăng của
doanh thu cao hơn mức tăng của chi phí nên lợi nhuận của Chi nhánh đều tăng qua
các năm. Mặc dù năm 2013, doanh thu chỉ đạt được hơn 91.08% so với năm 2012,
nhưng lợi nhuận đạt được cao hơn 17.31% so với năm 2012.
Tổng tài sản tăng đều qua các năm. Tính đến ngày 31/12/2013 tổng tài sản
đạt 5117 tỷ đồng, tăng 117.31% so với 31/12/2012.
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 14
BÁO CÁO THỰC TẬP
Chương II: Thực trạng mở rộng cho vay doanh nghiệp
tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam -
Chi nhánh Đồng Nai trong giai đoạn 2010-2013
2.1 Quy trình cấp tín dụng
Trình tự thủ tục thực hiện cấp tín dụng:
Bước 1: Tiếp thị khách hàng, lập báo cáo đề xuất tín dụng và phê duyệt đề xuất
tín dụng
1. Tiếp thị và nhận hồ sơ: Hồ sơ tín dụng gồm:
- Giấy đề nghị tín dụng: Mẫu số 1.1/TDDN
- Hồ sơ pháp lý của khách hàng
- Hồ sơ về tình hình tài chính của khách hàng
- Hồ sơ về dự án, phương án tín dụng
- Hồ sơ đảm bảo tiền vay/ nghĩa vụ bảo lãnh
2. Đánh giá, phân tích và lập báo cáo đề xuất tín dụng

3. Phê duyệt báo cáo đề xuất tín dụng
Lưu đồ quy trình tín dụng tại chí nhánh
Bước 2: Thẩm định rủi ro
- Tiếp nhận hồ sơ
- Thẩm định rủi ro
Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng
Bước 4: Các thủ tục thực hiện sau phê duyệt
- Soạn thảo quyết định cấp tín dụng
- Căn cứ nội dung phê duyệt soạn thảo hợp đồng
- Ký kết hợp đồng
- Hoàn thiện các điều kiện trước khi giải ngân
- Lưu giữ hồ sơ, nhập thông tin vào hệ thống SIBS
Bước 5: Giải ngân/ Phát hành bảo lãnh
1. Giải ngân:
- Tiếp nhận và lập đề xuất giải ngân
- Trình duyệt giải ngân
- Phê duyệt giải ngân
- Thực hiện giải ngân và lưu giữ hồ sơ
2. Phát hành bảo lãnh:
- Tiếp nhận và phát hành bảo lãnh
- Lập tờ trình duyệt phát hành bảo lãnh
- Phê duyệt phát hành bảo lãnh
- Thực hiện phát hành bảo lãnh và lưu giữ hồ sơ
Bước 6: Giám sát và kiểm soát
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 15
BÁO CÁO THỰC TẬP
Bước 7: Điều chỉnh tín dụng
Bước 8: Thu nợ, lãi, phí
1. Thông báo đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi, phí
2. Thực hiện thu nợ gốc, lãi , phí, giấy đề nghị thu nợ theo: Mẫu 2.8/TDDN.

Bước 9: Xử lý thu hồi nợ quá hạn
Bước 10: Xử lý khi phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Bước 11: Thanh lý hợp đồng, giải toả bảo lãnh
Thanh lý HĐTD mặc nhiên
Không đủ, không đúng hạn
Xử lý: Toà án, cơ quan thẩm quyền
Thanh lý HĐTD bắt buộc
Đầy đủ và đúng hạn
Không đủ, không đúng hạn
Thu thập thông tin qua phỏng vấn, viếng thăm, trao đổi
Tổ chức phân tích và thẩm định:
-Pháp lý
-Bảo đảm nợ vay
Kết quả ghi nhận:
-Biên bản, báo cáo
-Tờ trình
-Giấy tờ về bảo đảm nợ
Khách hàng
Cung cấp các tài liệu và thông tin
Nhân viên tín dụng
-Tiếp xúc, hướng dẫn
-Phỏng vấn khách hàng
Lập hồ sơ: -Giấy đề nghị vay; Hồ sơ pháp lý; Phương án /dự án
Cập nhật thông tin thị trường, chính sách, khung pháp lý
Quyết định tín dụng:
-Hội đồng phán quyết
-Cá nhân phán quyết
Từ chối
Giấy báo
Hợp đồng tín dụng:

-Đàm phán
-Ký kết HĐ tín dụng
-Ký kết HĐ phụ khác
Giải ngân
-Chuyển tiền vào tài khoản khách hàng
-Trả cho nhà cung cấp
Chấp thuận
Tổ chức giám sát:
-Nhân viên kế toán
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 16
BÁO CÁO THỰC TẬP
-Nhân viên tín dụng
-Thanh tra, kiểm soát viên
Giám sát TD
Vi phạm HĐ
Biện pháp: Cảnh cáo, tăng cường kiểm soát, ngừng giải ngân, tái xét TD
Thu nợ cả gốc và lãi
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 17
BÁO CÁO THỰC TẬP
Hình 2.1: Sơ đồ mô tả quy trình tín dụng
2.2 Tình hình cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai giai đoạn 2010-2013
2.2.1 Tình hình dư nợ cho vay theo loại hình kinh doanh
Bảng 2.1: Tình hình cho vay theo loại hình kinh doanh
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2010 2011 2012 2013
Số
tiền
%

Số
tiền
%
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Tổng dư nợ cho vay
DN
2,169 100 2,026 100 2,290 100 2,844 100
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 18
BÁO CÁO THỰC TẬP
Công ty cổ phần 1,209
55.7
4
1,106
54.5
9
1,009
44.0
6
1,174
41.2
8
Công ty TNHH 843
38.8
7
862

42.5
5
1,208
52.7
5
1,549
54.4
7
DNTN 117 5.39 58 2.86 73 3.19 121 4.25
(Nguồn: BIDV – Chi nhánh Đồng Nai)
Qua bảng 2.1, khối dư nợ cho vay công ty TNHH có xu hướng gia tăng, cụ
thể là dư nợ cho vay công ty TNHH tăng từ 843 tỷ đồng năm 2010 lên 1,549 tỷ
đồng năm 2013. Trong khi đó, khối dư nợ cho vay công ty cổ phần có xu hướng
giảm, cụ thể năm 2010 là 1,209 tỷ đồng nhưng đến năm 2013 chỉ còn 1,174 tỷ đồng.
Trong giai đoạn 2010-2013, khối dư nợ cho vay DNTN có xu hướng tăng nhẹ, từ
117 tỷ đồng năm 2010 lên 121 tỷ đồng năm 2013, nhưng tỷ trọng dư nợ cho vay
DNTN lại giảm.
Biểu đồ 2.1: Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp 2010
Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp 2011
Biểu đồ 2.3: Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp 2012
Biểu đồ 2.4: Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp 2013
Nhìn chung, công ty cổ phần và công ty TNHH là hai loại hình công ty
chiếm tỷ trọng trên 90% tổng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp. Trong đó, tỷ
trọng dư nợ cho vay công ty cổ phần có xu hướng giảm. Cụ thể, tỷ trọng dư nợ cho
vay công ty cổ phần năm 2010 là 55.74%, năm 2011 là 54.62%, năm 2012 là
44.05% và năm 2013 là 41.29% trong tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp. Tỷ trọng
dư nợ cho vay công ty TNHH có xu hướng gia tăng (năm 2010 là 38.85%, năm
2011 là 42.55%, năm 2012 là 52.76% và năm 2013 là 54.47%). Tỷ trọng dư nợ cho
vay DNTN tương đối ổn đinh, giao động từ 2.83% đến 5.41% trong tổng dư nợ cho
vay doanh nghiệp.

2.2.2 Tình hình dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh
Ngành sản xuất – công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay
(trên 70%). Theo thời gian, tỷ trọng của ngành này có xu hướng giảm trong danh
mục cho vay doanh nghiệp trong giai đoạn 2010-2013 do chi nhánh có chủ trương
tái cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh của danh mục cho vay đối với các doanh
nghiệp.
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 19
BÁO CÁO THỰC TẬP
Bảng 2.2 : Tình hình cho vay theo ngành nghề kinh doanh
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2010 2011 2012 2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng dư nợ cho vay
DN
2,169 100 2,026 100 2,290 100 2,844 100
Ngành Thương mại-
Dịch vụ
407 19 392 19 600 26 793 28
Ngành Sản xuất -
Công nghiệp
1,762 81 1,634 81 1,690 74 2,051 72
(Nguồn: BIDV – Chi nhánh Đồng Nai)
Qua bảng 2.2, ta có thể thấy tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp thuộc 2 ngành
Thương mại – Dịch vụ và ngành Sản xuất – Công nghiệp tăng dần qua các năm. Cụ
thể là, tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp ngành Thương mại- Dịch vụ năm 2010 là
407 tỷ đồng, năm 2011 là 392 tỷ đồng, năm 2012 là 600 tỷ đồng, và năm 2013 là
793 tỷ đồng. Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp ngành Sản xuất – Công nghiệp năm
2010 là 1,762 tỷ đồng, năm 2011 là 1,634 tỷ đồng, năm 2012 là 1,690 tỷ đồng và
năm 2013 là 2,051 tỷ đồng.

Trong giai đoạn 2010-2013, chi nhánh có xu hướng mở rộng cho vay đối với
những doanh nghiệp hoạt động trong ngành Thương mại – Dịch vụ (cụ thể, năm
2010 là 19%, năm 2011 là 19%, năm 2012 là 26% và năm 2013 là 28%). Nguyên
nhân là do ngành này có vòng quay vốn và khả năng thu hồi vốn nhanh. Và chi
nhánh có xu hướng thu hẹp cho vay đối với những doanh nghiệp hoạt động trong
ngành Sản xuất – Công nghệ (cụ thể, năm 2010 là 81%, năm 2011 là 81%, năm
2012 là 74% và năm 2013 là 72%). Tuy nhiên, ngành này vẫn chiếm tỷ trọng lớn
trong khối dư nợ cho vay của ngân hàng.
2.2.3 Tình hình dư nợ cho vay thời hạn
Bảng 2.3: Tình hình cho vay theo thời hạn
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2010 2011 2012 2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng dư nợ cho
vay DN
2169 100 2026 100 2290 100 2844 100
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 20
BÁO CÁO THỰC TẬP
Tổng dư nợ cho
vay DN ngắn hạn
1,474 67.95 1,436 70.90 1,672 73.02 2,078 73.07
Tổng dư nợ cho
vay DN trung &
dài hạn
695 32.05 590 29.10 618 26.98 766 26.93
(Nguồn: BIDV – Chi nhánh Đồng Nai)
Qua bảng 2.3 , ta có thể thấy tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn
trong danh mục và có xu hướng tăng dần (năm 2010 là 67.95%, năm 2011 là
70.90%, năm 2012 là 73.02% và năm 2013 là 73.08%). Dư nợ tín dụng trung và dài

hạn có xu hướng giảm dần qua các năm. Cụ thể là tỷ trọng dư nợ tín dụng trung và
dài hạn chiếm 32.05% năm 2010, năm 2011 là 29.10%, năm 2012 là 26.98% và
năm 2013 là 26.93% trong tổng dư nợ tín dụng trung và dài hạn.
2.3 Thực trạng mở rộng cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai giai đoạn 2010-2013
2.3.1 Quy mô dư nợ cho vay tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Đồng Nai
2.3.1.1 Dư nợ cho vay bình quân của khách hàng doanh nghiệp
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 21
BÁO CÁO THỰC TẬP
Bảng 2.4 : Tình hình dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
Dư nợ TD BQ khách hàng
DN
2,030 1,962 2,148
2,46
8
Dư nợ TD CK khách hàng
DN
2,169 2,026 2,290
2,84
4
So sánh BQ/CK 93.59% 96.84% 93.80%
86.7
8%
(Nguồn: BIDV – Chi nhánh Đồng Nai)
Biểu đồ 2.5 : Tình hình dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp
Dư nợ cho vay DN bình quân tăng trưởng khá nhanh, cụ thể là năm 2010 đạt
2,030 tỷ đồng, năm 2011 đạt 1,962 tỷ đồng, năm 2012 đạt 2,148 tỷ đồng và năm

2013 đạt 2,468 tỷ đồng. Kết quả này có được là do nhiều yếu tố, nhưng yếu tố quan
trọng nhất đó là ngân hàng BIDV đã có những chính sách lãi suất kịp thời và phù
hợp với từng giai đoạn của nền kinh tế.
2.3.1.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp
Bảng 2.5 : Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Tốc độ tăng trưởng dư nợ
cho vay CK khách hàng DN
8.46% 13.03% 24.19%
Biểu đồ 2.6 : Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp
Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DN trong giai đoạn 2010-2013 ở mức
trung bình, bình quân 3 năm là 15.23%. Do năm 2011, kinh tế bị khủng hoảng nên
dư nợ cho vay DN chỉ tăng 8.46% so với năm 2010. Đến năm 2012, với những
chính sách hỗ trợ DN của NHNN, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng DN
đã tăng đáng kể, tăng 13.03% so với năm 2011. Cuối năm 2013, tốc độ tăng trưởng
dư nợ cho vay CK khách hàng DN có sự tăng trưởng rõ rệt, do nền kinh tế đang dần
phục hồi.
2.3.2 Thị phần cho vay doanh nghiệp so với các NHTM trong nước
Bảng 2.6: Thị phần dư nợ tín dụng của BIDV - CN Đồng Nai trên địa bàn
2010 2011 2012 2013
Thị phần dư nợ tín dụng
của BIDV – Chi nhánh
Đồng Nai trên địa bàn
5.40% 4.60% 4.30%
4.70
%
(Nguồn: BIDV – Chi nhánh Đồng Nai)
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 22
BÁO CÁO THỰC TẬP
Qua bảng 2.6, ta có thể thấy nhìn chung qua các năm, thị phần dư nợ tín

dụng của BIDV - Chi nhánh Đồng Nai tương đối ổn định, giao động từ 4-5%. Mặc
dù, vị trí của BIDV - Chi nhánh Đồng Nai còn khá khiêm tốn trong phân khúc thị
trường cho vay, chưa xứng tầm với vị thế là một trong những trụ cột của hệ thống
tài chính.
Nguyên nhân của thực trạng này xuất phát từ các yếu tố sau:
- Sự canh tranh gay gắt giữa các NHTM trên địa bàn tỉnh khiến việc mở rộng
cho vay còn gặp nhiều khó khăn.
- Khách hàng chủ yếu của chi nhánh hầu hết vẫn là các DN vừa và lớn. Do đó,
trong giai đoạn nguồn vốn khó khăn, việc cho vay và giải ngân đối với DN
nhỏ vẫn chưa được chú trọng đúng với tiềm năng.
2.3.3 Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp
Mức đóng góp của hoạt động cho vay doanh nghiệp vào tổng lợi nhuận của BIDV –
Chi nhánh Đồng Nai dao động ở mức 26-31% năm.
Biểu đồ 2.7: Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp
(Nguồn: BIDV – Chi nhánh Đồng Nai)
Qua biểu đồ 2.7, có thể thấy rằng mức đóng góp từ hoạt động cho vay vào tổng lợi
nhuận có xu hướng tăng nhẹ. Cụ thể là năm 2010, mức đóng góp này là 28.7%, năm 2011
là 28.1%, năm 2012 là 26.7% và năm 2013 là 29.7%.
Ngoài ra, trong quá trình cho vay doanh nghiệp, chi nhánh còn phát triển thêm
nhiều sản phẩm dịch vụ khác. Các dịch vụ này tạo điều kiện tăng thêm nguồn thu nhập cho
chi nhánh. Đồng thời, nguồn thu nhập này tương đối bền vững, ít rủi ro như hoạt động tín
dụng. Đây cũng chính là một trong những điều kiện thúc đẩy chi nhánh mở rộng hoạt động
cho vay đối với doanh nghiệp trong thời gian tới.
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 23
BÁO CÁO THỰC TẬP
2.3.4 Chất lượng tín dụng của hoạt động cho vay doanh nghiệp
Bảng 2.7: Chất lượng tín dụng của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nhóm nợ
Thực hiện đến

31/12/2010
Thực hiện đến
31/12/2011
Thực hiện đến
31/12/2012
Thực hiện đến
31/12/2013
Dư nợ
Tỷ lệ
(%)
Dư nợ
Tỷ lệ
(%)
Dư nợ
Tỷ lệ
(%)
Dư nợ
Tỷ lệ
(%)
Nợ nhóm 1 2,278 91.22 2,344 95.01 2,693 95.36 3,364 96.95
Nợ nhóm 2 205 8.20 109 4.43 115 4.07 45.91 1.33
Nợ nhóm 3 4 0.16 6 0.23 9 0.32 59.73 1.72
Nợ nhóm 4 0.25 0.01 0.25 0.01 0.22 0.01 0 0
Nợ nhóm 5 10 0.41 8 0.32 8 0.28 0 0
Tổng 2,497 100 2,467 100 2,824 100 3,470 100
Nợ xấu 17.48 0.70 14 0.57 17 0.6 59.73 1.72
Nợ quá hạn 34.96 1.40 66 2.67 52.5 1.86 60.31 1.74
(Nguồn: BIDV – Chi nhánh Đồng Nai)
Qua bảng 2.7, ta thấy dư nợ nhóm 1 có xu hướng tăng dần. Cụ thể, dư nợ
nhóm 1 năm 2010 là 2,278 tỷ đồng, năm 2011 là 2,344 tỷ đồng, năm 2012 là 2,693

tỷ đồng và năm 2013 là 3,364 tỷ đồng. Dư nợ nhóm 2 có xu hướng giảm dần. Cụ
thể, dư nợ nhóm 2 năm 2010 là 205 tỷ đồng, năm 2011 là 109 tỷ đồng, năm 2012 là
115 tỷ đồng và năm 2013 là 45.91 tỷ đồng. Dư nợ nhóm 3 trong giai đoạn 2010-
2012 tương đối ổn định, tuy nhiên sang năm 2013 là xu hướng tăng mạnh. Cụ thể,
dư nợ nhóm 3 năm 2010 là 4 tỷ đồng, năm 2011 là 6 tỷ đồng, năm 2012 là 9 tỷ đồng
và năm 2013 là 59.73 tỷ đồng. Dư nợ nhóm 4 và nhóm 5 tương đối ổn định.
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 24
BÁO CÁO THỰC TẬP
Bảng 2.8 : Tỷ lệ nợ xấu của hoạt động cho vay doanh nghiệp
Đơn vị tính: %
2010 2011 2012 2013 2011/2010 2012/2011 2013/2012
Tỷ lệ nợ xấu
của Chi
nhánh
0.70 0.57 0.60 1.72 12.00 8.93 181.97
Tỷ lệ nợ xấu
cho vay DN
0.49 0.55 0.53 1.60 12.24 -3.77 201.86
Theo ngành
nghề

- Thương mại
- Dịch vụ
0.11 0.13 0.17 0.54 19.60 32.19 217.69
- Công nghiệp
- Sản xuất
0.47 0.54 0.48 1.40 15.41 -10.82 191.75
Theo kỳ hạn
- Ngắn hạn 0.39 0.47 0.48 1.42 21.24 0.41 198.76
- Trung & Dài

hạn
0.18 0.19 0.18 0.52 5.50 -9.61 198.00
Theo loại
hình sở hữu

-Công ty cổ
phần
0.32 0.37 0.29 0.80 13.87 -21.38 179.86
-Công ty
TNHH
0.22 0.28 0.34 1.06 27.26 20.87 208.25
-DNTN 0.03 0.02 0.02 0.08 -39.29 10.15 296.19
(Nguồn: BIDV – Chi nhánh Đồng Nai)
Bảng 2.8 thể hiện tỷ lệ nợ xấu của cho vay doanh nghiệp trong giai đoạn
2010-2013. Có thể thấy, tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp ở mức thấp. Tuy nhiên
so với tỷ lệ nợ xấu của toàn chi nhánh, tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ
trọng cao. Theo thời gian, tỷ lệ này có xu hướng gia tăng. Điều này là khó tránh
khỏi khi quy mô dư nợ cho vay doanh nghiệp của chi nhánh không ngừng tăng
trưởng mạnh qua các năm. Mặc dù vậy, tỉ lệ nợ xấu này chỉ mở mức thấp và chi
nhánh có khả năng kiểm soát được.
2.4 Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai trong quá trình mở rộng
cho vay doanh nghiệp
2.4.1 Điểm mạnh
Với lịch sử hơn 55 năm hình thành và phát triển, BIDV đã và đang ngày
càng khẳng định được tên tuổi, vị trí và thương hiệu của mình trên thị trường dịch
vụ tài chính Việt Nam. Với phong cách làm việc chuyên nghiệp thể hiện qua bộ
đồng phục gọn gàng, thực hiện tác phong theo đúng chuẩn mực của Quy chuẩn đạo
đức và Quy tắc ứng xử do BIDV ban hành, cùng với khả năng đáp ứng nhanh nhu
Sinh viên: Hồ Thị Hồng Thắm Trang 25

×