Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Báo cáo thực hành môn phân tích báo cáo tài chính phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phẩn tập đoàn kido

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA KẾ TỐN

BÁO CÁO THỰC HÀNH
MƠN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Duy Sữu
Sinh viên thực hiện

:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm 2017

Mục lụ

0

0


PHẦN 1 : TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP................................................................1
1.1

Giới thiệu chung..............................................................................................1

1.2

Lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp............................................2

1.3

Lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp............................3



1.4

Các công ty cùng ngành...................................................................................3

1.5

Cơ cấu tổ chức và vốn.....................................................................................4

1.5.1

Sơ đồ tổ chức.............................................................................................4

1.5.2

Danh sách công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh.....................4

1.5.3

Cơ cấu vốn cổ phần...................................................................................6

1.6

Hoạt động kinh doanh......................................................................................7

1.6.1

Các nhóm sản phẩm chính........................................................................7

1.6.2


Năng lực sản xuất/ hoạt động đầu tư......................................................10

1.6.3

Phân tích SWOT......................................................................................12

PHẦN 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẨN TẬP
ĐỒN KIDO.............................................................................................................. 13
2.1

Phân tích biến động các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán..........................13

2.2 Phân tích biến động các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 16
2.3

Phân tích các tỷ lệ về khả năng sinh lời.........................................................18

2.3.1

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE).............................................18

2.3.2

Tỷ suất sinh lời của tài sản(ROA)...........................................................19

2.3.3

Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư ( ROI )...................................................20


2.3.4

Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần ( ROS )..........................................20

2.4

Phân tích chỉ số các vịng quay......................................................................21

2.4.1

Vịng quay tổng tài sản............................................................................21

2.4.2

Vịng quay hàng tồn kho..........................................................................21

0

0


2.4.3

Vòng quay khoản phải thu.......................................................................22

2.4.4

Vòng quay tài sản cố định.......................................................................23

2.5


Hệ số nợ.........................................................................................................24

2.6

Hệ số thanh toán............................................................................................24

2.6.1

Hệ số thanh toán tổng quát.....................................................................24

2.6.2

Hệ số thanh toán hiện thời......................................................................25

2.6.3

Hệ số thanh toán nhanh..........................................................................26

2.6.4

Hệ số thanh toán lãi vay..........................................................................26

2.7

Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS).......................................................................27

2.8

Hệ số giá trên thu nhập (PE)..........................................................................28


2.9

Hệ số giá trên giá trị sổ sách (P/B).................................................................29

PHẦN 3 : NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ.......................................................................30

0

0


PHẦN 1 : TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP
1.1

Giới thiệu chung



Tên công ty: Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kido



Tên quốc tế: Kido Group Corporation



Tên viết tắt: KIDO Group




Giấy phép đăng kí kinh doanh: Số 043001184 cấp ngày 06/09/2002



Tiền thân: Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô.



Ngành: Sản xuất thực phẩm



Vốn điều lệ : 2,566,533,970,000 VNĐ ( Hai ngàn năm trăm sáu mươi sáu tỷ,
năm trăm ba mươi ba triệu, chín trăm bảy mươi ngàn Việt Nam đồng)



Trụ sở: 138 – 142 Hai Bà Trưng, Phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh.



Điện thoại: +84 8 38270468



Fax: +84 8 38270469




Email:



Website: www.kdc.vn



Số lượng nhân viên: 2.781 người.



Logo doanh nghiệp:

1

0

0


1.2

Lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp

1993

1994


2000

1999

Cơng ty TNHH Xây

Nhập dây chuyền sản Thành lập TTTM

dựng và Chế biến

xuất snack: 750.000

Savico – Kinh Đô ở

thực phẩm Kinh Đô.

USD.

Quận 1.

Vốn đầu tư: 1.4 tỷ

Vốn điều lệ: 14 tỷ

Vốn điều lệ: 40 tỷ

Vốn điều lệ: 51 tỷ

đồng.


đồng.

đồng.

đồng.

9/2002

2003

5/2006

8/2005

Phát hành thưởng

Phát hành 5.000.000 cổ

Nhâp dây chuyền sản Công ty Cổ phần

4.999.980 cổ phiếu

phiếu rộng rãi ra công

xuất chocolate: 1 triệuKinh Đô được

cho CĐ hiện hữu.

chúng.


USD.

thành lập.

Vốn điều lệ:

Vốn điều lệ: 250 tỷ

Vốn điều lệ: 40 tỷ

Vốn điều lệ: 150 tỷ

299.999.800 đồng.

đồng.

đồng.

đồng.

Phát hành thưởng
5.999.685 cổ phiếu
cho CĐ hiện hữu.
Vốn điều lệ:
299.999.800.000 đồng.

10/2015

Chào bán 11.000.000


Phát hành thưởng

cổ phiếu

10.115.211 cổ phiếu

Vốn điều lệ:

Vốn điều lệ:

Vốn điều lệ:

812.287.090.000

469.996.650.000

571.148.760.000

đồng.

đồng.

đồng.

6/2010

5/2014

9/2014


Phát hành thưởng

Đổi tên thành Công

20.047.879 cổ phiếu

ty Cổ phần Tập đoàn
KiDo

2010

10/2008

11/2007

6/2007

Vốn điều lệ:

Vốn điều lệ:

Vốn điều lệ:

2.566.533.970.000

2.141.282.700.000 1.012.765.880.000

đồng.

đồng.


2

0

0

đồng.


1.3
ò

Lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sản xuất, chế biến thực phẩm :
 Chế biến, mua bán nông sản thực phẩm.
 Sản xuất bánh kẹo.
 Sản xuất và kinh doanh nước uống tinh khiết và nước ép trái cây, kem, sữa
và các sản phẩm từ sữa.

ò

Thương mại:
 Ngành công nghệ phẩm, vải sợi.
 Hàng may mặc, giày dép, túi xách, đồng hồ, mắt kính, mỹ phẩm.
 Kim khí điện máy.



Dịch vụ:

 Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa
 Dịch vụ thương mại.
 Kinh doanh bất động sản.

1.4

Các công ty cùng ngành.



Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk).



Công ty Cổ phần nước giải khát Chương Dương.



Công ty Cổ phần Bibica.



Công ty Cổ phần Vinacafe Biên Hịa.



Cơng ty Cổ phần Dầu thực vật Tường An.




Cơng ty Cổ phần Tập đồn MaSan.



Cơng ty Cổ phần Mía đường Thành Thành Cơng Tây Ninh.



Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn.



Cơng ty Cổ phần Tập đồn Dabaco Việt Nam.



Cơng ty Cổ phần Hùng Vương.



Cơng ty Cổ phần Đường Biên Hịa.



Cơng ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn.

3

0


0


1.5

Cơ cấu tổ chức và vốn.

1.5.1

Sơ đồ tổ chức

Hình 1 : Sơ đồ tổ chức của KDC( Nguồn: cafef.vn)
1.5.2

Danh sách công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh.

Hình thức sở hữu

Tên cơng ty

Trụ sở

Tỷ lệ % vốn sở

CƠNG TY CON

hữu
Cơng ty TNHH

Khu cơng nghiệp


Một thành viên

Tây Bắc Củ Chi, Ấp

KIDO

Cây Sộp, X.Tân An

100%

Hội, H.Củ Chi,
TP.HCM
Công ty TNHH Tân 6/134 Quốc lộ 13,
P.Hiệp Bình Phước,

An Phước

Q.Thủ Đức,TP.HCM

4

0

0

80%


CƠNG TY CON


Cơng ty Thương

534 – 536 Phố Bạch

mại và Hợp tác

Mai, P.Trương Định,

Quốc tế Hà Nội

Q. Hai Bà Trưng, Hà

Cơng ty TNHH

Nội.
Lầu 11, Tịa nhà

Thương mại và

Empress, số 138 –

Dịch vụ KIDO

142 Hai Bà Trưng,

75.73%

100%


P.Đa Kao, Q.1,
Công ty TNHH

TP.HCM
Lầu 10, Tòa nhà

Một thành viên

Vinaconex, 34 Láng

Thực phẩm KIDO

Hạ, P.Láng Hạ,

100%

CƠNG TY LIÊN KẾT

Q.Đống Đa, Hà Nội.
Tổng Cơng ty Cơng 58 Nguyễn Bỉnh
nghiệp Dầu thực

Khiêm, P.Đa Kao,

vật Việt Nam
Công ty Cổ phần

Q.1, TP.HCM
Khu cơng nghiệp


Mondelez Kinh Đơ

Việt Nam –

Việt Nam

Singapore,

24%

20%

LIÊN
DOANH
ĐỒNG
KIỂM
SỐT

TX.Thuận An, Tỉnh
Cơng ty TNHH

Bình Dương
Thị trấn Bần n

Một thành viên

Nhân, H.Mỹ Hào,

Kinh Đô Miền Bắc
Công ty Cổ phần


Tỉnh Hưng Yên
Lầu 3, Tịa nhà May

Đầu tư Lavenue

Flower, 12 Lê Thánh

Tơn, Q.1, TP.HCM
( Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2015 của KIDO)

5

0

0

20%
50%


1.5.3

Cơ cấu vốn cổ phần

( Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2015 của KIDO)
Danh sách 4 cổ đông lớn của cơng ty ( tính đến ngày 25/01/2016 )

Tên


Số cổ phần nắm giữ

% tỷ lệ

25.930.867
20.890.514
16.867.456
9.988.426

12.61%
10.16%
8.20%
3.89%

Trần Lệ Nguyên
Công ty TNHH MTV PPK
Công ty TNHH Đầu tư KIDO
Deutsche Bank AG, London
Branch

(Nguồn : finance.vietstock.vn)
6

0

0


1.6


Hoạt động kinh doanh

1.6.1

Các nhóm sản phẩm chính

 Ngành hàng Cookies

Bánh
trung thu

Bánh bơ

 Ngành hàng Cake :

Bánh
bông lan

 Ngành hàng Bánh mì:
7

0

0


Bánh mì
tươi

Bánh mì

siêu mềm

 Ngành hàng Snack:

Khoai tây
lát
8

0

0


Snack

 Ngành hàng Chocolate

Chocolate

 Ngành hàng mì gói

9

0

0


Mì gói


 Ngành hàng dầu ăn , gia vị

Dầu ăn,
gia vị

10

0

0


 Ngành hàng giải khát

Kem
Sữa và
các sản
phẩm từ
sữa
1.6.2

Năng lực sản xuất/ hoạt động đầu tư

 Sự phát triển hệ thống sản xuất của Kinh Đô
-

1993: Xưởng sản xuất nhỏ 100m2 ở quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh.

-


1994: Nhập dây chuyền sản xuất snack trị giá 750.000USD từ Nhật.

-

1996: Xây dựng nhà xưởng mới ở Thủ Đức, TP.HCM.

-

Đầu tư dây chuyền sản xuất bánh cookies trị giá 5 triệu USD của Đan Mạch.

-

1997 và 1998: Đầu tư dây chuyền sản xuất bánh mì và bánh bơng lan trị giá 1.2
triệu USD với công suất 25 tấn bánh/ ngày.

-

Cuối 1998: Đầu tư dây chuyền sản xuất kẹo chocolate trị giá 800.000 USD.

-

2000: Mở rộng diện tích nhà xưởng lên 40.000m2 .

-

Đầu tư dây chuyền sản xuất bánh crackers trị giá trên 2 triệu USD từ Châu Âu.

-

2001: Đầu tư dây chuyền sản xuất bánh crackers mặn trị giá 3 triệu USD, nâng

công suất sản xuất lên 50 tấn / ngày.

-

2001: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn 9001:2000.

-

2003: Nhập dây chuyền sản xuất chocolate trị giá 1 triệu USD.

11

0

0


1.6.3
-

Phân tích SWOT

Cơng ty có hệ thống phân phối rộng
Cơng ty rất quan tâm đến hoạt động

Marketing

Nghiệp vụ quản lý nhân sự chưa

chuyên nghiệp, tỷ lệ nhân viên bỏ việc


khắp cả nước
-

-

cao, chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng.
-

S

W

Bộ máy nhân sự rườm rà, máy

móc, nguyên tắc, thiếu linh động.

-

Thương hiệu mạnh và thị phần lớn

-

Cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị hiện

-

Thương hiệu Kinh Đơ rất nổi tiếng

(do thành cơng của một số ít các dịng sản


đại và tiềm lực tài chính mạnh.

Cơng ty đã xây dựng được chuỗi cung

phẩm như: bánh trung thu, bánh tươi)

ứng tốt, tạo điều kiện cho công ty phát triển ổn

nhưng việc xây dựng thành công thương

định và giá thành cạnh tranh.

hiệu cho từng dòng sản phẩm chưa đồng

-

-

Sản phẩm đa dạng, chất lượng đạt tiêu 2

chuẩn quốc tế, đảm bảo vệ sinh an tồn thực
phẩm

0

đều.
-

Việc xuất khẩu sản phẩm chỉ dưới


0hình thức gia cơng cho đối tác nước ngồi.


-

Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và

-

chính sách khuyến khích xuất khẩu.
-

Đối thủ cạnh tranh xuất hiện

ngày càng nhiều, đặc biệt khi Việt Nam

Thu nhập người dân tăng trong

gia nhập WTO. Cường độ cạnh tranh

những năm gần đây cho thấy thị trường

của các doanh nghiệp trong ngành sẽ

O

nội địa đầy tiềm năng.
-


càng cao hơn

Thị trường xuất khẩu có nhiều

-

T

Trình độ khoa học kỹ thuật ngày

triển vọng vì hàng rào thuế quan dần dần

càng cao, tuổi thọ công nghệ ngày càng

được bãi bỏ.

ngắn, tuổi thọ sản phẩm bị rút ngắn.

-

Các đối thủ cạnh tranh trong nước

-

yếu và qui mô nhỏ.
-

Xuất hiện nhiều sản phẩm

thay thế


Khoa học công nghệ phát triển tạo

-

Thị trường xuất khẩu ngày

điều kiện cho việc áp dụng khoa học kĩ

càng khó khăn do các nước đưa ra

thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm tăng

nhiều tiêu chuẩn hóa lý đối với thực

năng suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng

phẩm

nhu cầu ngày càng cao của thj trường nội
địa và xuất khẩu.

PHẦN 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẨN TẬP ĐỒN KIDO
2.1

Phân tích biến động các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán
Bảng 1: Bảng chênh lệch tài sản năm 2014 - 2016
Đvt: Triệu đồng


NĂM

2014

2015

CHÊNH LỆCH 2014 –

CHÊNH LỆCH 2015–

2015

2016

2016
Số tiền

13

0

0

%

Số tiền

%



Tổng tài sản

7,875,877

6,724,109

8,849,020

(1,151,768)

-15%

2,124,911

32%

4,303,377

4,093,457

5,055,634

(209,920)

-5%

962,177

24%


2,467,178

1,151,037

1,683,338

(1,316,141)

-53%

532,301

46%

700,101

1,908,783

653,504

1,208,682

173%

(1,255,279)

-66%

HTK


333,740

94,936

667,967

(238,804)

-72%

573,031

604%

TSNH khác

34,168

45,162

96,335

10,994

32%

51,173

113%


TSDH

3,572,500

2,630,651

3,793,386

(941,849)

-26%

1,162,735

44%

33,888

27,174

27,806

(6,714)

-20%

632

2%


1,590,505

662,260

1,193,317

(928,245)

-58%

531,057

80%

1,480,146

1,740,601

1,634,742

260,455

18%

(105,859)

-6%

145,585


113,704

177,169

(31,881)

-22%

63,465

56%

280,627

-

709,1567

Tài sản ngắn
hạn
Tiền và các
khoản tương
đương tiền
Các khoản đầu
tư tài chính NH

Các khoản
phải thu DH
TSCĐ
Các khoản đầu

tư tài chính DH
TSDH khác
Lợi thế thương
mại



Nhận xét: Quan sát bảng chênh lệch tài sản ta nhận thấy tổng tài sản

năm 2014 là 7,875,877 triệu đồng, năm 2015 là 6,724,109 triệu đồng. Như vậy tổng
tài sản năm 2015 so với 2014 giảm 1,151,767 triệu đồng, tương ứng 15%. Năm 2016
tăng 2,124,911 triệu đồng so với 2015, tương ứng 32%. Để nắm rõ hơn về sự biến
động này ta đi tìm hiểu chi tiết vào từng loại tài sản trong bảng phân tích:
 Tài sản ngắn hạn: Năm 2014 tài sản ngắn hạn của công ty là 4,303,377 triệu
đồng, giảm 209,919 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng 5%. Năm 2016, tài sản
ngắn hạn tăng 962,176 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng 24%.
Sự thay đổi này là do sự thay đổi của các khoản mục trong phần tài sản ngắn hạn
như:
Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2014 tiền và các khoản tương đương công
ty đạt được là 2,467,178 triệu đồng, nhưng đến năm 2015 lại sụt giảm một lượng đáng
kể là 1,316,141 triệu đồng tức 53%. Trong năm 2016 khoản mục ấy đã có sự tăng
14

0

0


trưởng trở lại và đạt được 1,683,338 triệu đồng,tăng 532,301 triệu đồng tương đương
46% so với năm 2015, nhưng vẫn chưa đạt được con số như trong năm 2014.

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Tuy có sự sụt giảm đáng kể về các khoản
tương đương tiền nhưng năm 2015 các khoản đầu tư tài chính của cơng ty lại tăng
mạnh so với năm 2014, cụ thể tăng 1,208,682 triệu đồng, tương đương 173%, và sụt
giảm nhanh chóng trong năm 2016 chỉ còn 653,504 triệu đồng, giảm 1,255,279 triệu
đồng (66%).
Hàng tồn kho: Lượng hàng tồn kho biến động không đều qua các năm. Năm 2014,
lượng hàng tồn kho là 333,740 triệu đồng, năm 2015 là 94,936 triệu đồng, năm 2016
là 667,967 triệu đồng. Như vậy, năm 2015 giảm so với 2014 1 lượng là 238,805 triệu
đồng, tương đương 72%, năm 2016 lại tăng mạnh 573,031 triệu đồng so với 2015, tức
là 604%.
Các tài sản ngắn hạn khác tăng đều từ năm 2014- 2016: cụ thể, năm 2014 là 34,168
triệu đồng, năm 2015 tăng thêm 10,994 triệu đồng, tương đương 32%, năm 2016 là
96,335triệu đồng, tăng 51,173 triệu đồng 9113%).
Qua phân tích các chỉ tiêu trong tài sản ngắn hạn, cho thấy tài sản ngắn hạn của
công ty biến động khơng đều và có sự thay đổi lớn giữa các năm. Đặc biệt trong năm
2016, lượng hàng tồn kho tăng mạnh ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình kinh doanh
của công ty.
 Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn năm 2014 là 3,572,500 triệu đồng, năm 2015
là 2,630,651 triệu đồng, năm 2016 là 3,793,386 triệu đồng. Năm 2015 so với 2014
giảm một lượng là 941,849 triệu đồng, tương ứng 26%, năm 2016 so với 2015 tăng
1,162,735 triệu đồng, tương đương 44%.
Tương tự như các chỉ tiêu trong tài sản ngắn hạn, các chỉ tiêu trong tài sản dài hạn
cũng có sự suy giảm vào năm 2015 và tăng lại vào năm 2016, như:
Các khoản phải thu dài hạn: Năm 2015 là 27,174 triệu đồng, giảm 6,714 triệu đồng
so với 2014, tương ứng 20%, năm 2016 tăng 632 triệu đồng , tức 2% so với năm
2015.
Tài sản cố định: Của công ty biến đổi rõ rệt trong năm 2015, cụ thể giảm 928,245
triệu đồng, tương đương 58% so với 2014, nhưng đến năm 2016 tổng tài sản cố định

15


0

0


của công ty là 1,193,317 triệu đồng, tăng 531,058 triệu đồng so với năm 2015, tức
80%.
Khoản đầu tư tài chính dài hạn: Tuy nhiên, các khoản đầu tư tài chính dài hạn cũng
có sự tăng nhẹ trong năm 2015 và giảm một lượng không đáng kể vào năm 2016. Năm
2014, các khoản đầu tư là 1,480,146 triệu đồng, năm 1,740,601 triệu đồng, năm 2016
là 1,634,742 triệu đồng; năm 2015 tăng 260,455 triệu đồng, tức 18% so với năm
2014, năm 2016 giảm 105,859 triệu đồng, tức 6% so với năm 2015.
Bảng 2 : Bảng chênh lệch nguồn vốn năm 2014 – 2016
Đvt: Triệu đồng
CHÊNH LỆCH 2014Năm

Tổng nguồn

2014

2015

2015

2016

CHÊNH LỆCH 2015 -2016

Số tiền


%

Số tiền

%

7,875,877

6,724,109

8,849,020

(1,151,768)

-15%

2,124,911

32%

Nợ phải trả

1,588,185

1,358,537

2,643,351

(229,648)


-14%

1,284,814

95%

Nợ NH

1,535,881

1,302,221

1,605,194

(233,661)

-15%

302,974

23%

Nợ DH

52,304

56,316

1,038,157


4,012

8%

981,841

1743%

Vốn CSH

6,287,691

5,365,572

6,205,669

(922,119)

-15%

840,097

16%

vốn



Nhận xét: Bên cạnh việc phân tích tài sản thì vấn đề phân tích nguồn


vốn cũng là vấn đề cần thiết phải nhắc đến khi phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp. Trên cơ sở phân tích kết cấu nguồn vốn, đơn vị sẽ nắm được khả năng tự tài
trợ về mặt tài chính và chủ động trong kinh doanh hoặc có những khó khăn mà đơn vị
gặp phải trong việc khai thác vốn.
Qua bảng chênh lệch nguồn vố từ năm 2014 đến năm 2016 ta thấy tổng nguồn
vốn năm 2015 giảm 1,151,767 triệu đồng, tương đương 15% so với năm 2014, đến
năm 2016 tăng 2,124,911 triệu đồng, tương đương 32% so với 2015.
 Nợ phải trả: Trong năm 2015 là 1,358,537 triệu đồng, giảm 229,649 triệu
đồng, tương ứng 14% so với năm 2014; năm 2016 nợ phải trả của công ty là
2,643,351 triệu đồng, tăng 1,284,814 triệu đồng, tương ứng 95% so với năm 2015.
Trong đó:
16

0

0


Nợ ngắn hạn: Chiếm hơn 75% tổng nợ phải trả. Cụ thể, nợ ngắn hạn năm 2014 là
1,535,881 triệu đồng, năm 2015 là 1,302,221 triệu đồng, giảm 233,660 triệu đồng
(15%) so với 2014, năm 2016 là 1,605,194 triệu đồng, tăng 302,973 triệu đồng so với
2015, tức tăng 23%.
Nợ dài hạn: Chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng lại có sự tăng mạnh từ năm 2014-2016. Năm
2015 so với 2014, nợ dài hạn tăng 4,011triệu đồng, tuong đương 8%, năm 2016 tăng
mạnh và đạt mốc 1,038,157 triệu đồng, tăng 981,841 triệu đồng, tương đương 1743%
so với năm 2015.
 Vốn chủ sở hữu: Cũng biến động nhẹ. Năm 2015 là 5,365,572 triệu đồng,
giảm 922,119 triệu đồng, tương ứng 15% so với năm 2014 . Năm 2016 là 6,205,669
triệu đồng, tăng 840,097 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng 16%.

2.2

Phân tích biến động các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
Bảng 3: Bảng phân tích biến động trong BCKQHDKD
Đvt: Triệu đồng
CHÊNH LỆCH 2014-

Năm

2014

2015

2015

2016

CHÊNH LỆCH 2015 -2016

Số tiền

%

Số tiền

%

DT bán hàng


5,125,719

3,234,107

2,272,416

(1,891,612)

-37%

(961,691)

-30%

DTT thuần

4,944,070

3,140,125

2,238,775

(1,803,945)

-36%

(901,350)

-29%


Lợi nhuận gộp

2,137,240

1,175,447

874,243

(961,793)

-45%

(301,204)

-26%

631,822

6,675,694

1,482,910

6,043,872

957%

(5,192,784)

-78%


31,136

6,608

24,284

(24,528)

-79%

17,676

267%

Tổng LNTT

662,958

6,682,302

1,507,194

6,019,344

908%

(5,175,108)

-77%


LNST

637,124

5,269,683

1,183,883

4,632,559

727%

(4,085,800)

-78%

2,296

22,581

5,714

20,285

883%

(16,867)

-75%


Lợi nhuận
thuần
Lợi nhuận
khác

Lãi cơ bản
trên CP



Nhận xét: Dựa vào thông tin trên bảng chênh lệch KQHĐKD cho thấy

doanh thu bán hàng cũng như lợi nhuận của công ty giảm mạnh qua các năm từ 2014
đến 2016. Cụ thể:
17

0

0


Doanh thu bán hàng: Năm 2014 là 5,125,719 triệu đồng, năm 2015 là



3,234,107triệu đồng, đã giảm 1,891,611 triệu đồng, tuong đương 37% so với năm
2014 và tiếp tục giảm trong năm 2016, chỉ còn 2,272,416 triệu đồng, tức giảm
961,691 triệu đồng (30%) so với năm 2015.
Doanh thu thuần: Năm 2015 là 3,140,125 triệu đồng, giảm 1,803,946




triệu đồng so với năm 2014 (tương đương 36%), năm 2016 là 2,238,775 triệu đồng,
giảm 901,349 triệu đồng, tương đương 29% so với năm 2015.
Lợi nhuận gộp: Năm 2014 là 2,137,240 triệu đồng, năm 2015 giảm



961,793 triệu đồng, tương đương 45% so với năm 2014, tiếp tục giảm và đến năm
2016 lợi nhuận gộp công ty chỉ còn 874,243 triệu đồng, tức giảm 301,205 triệu đồng,
tương đương 26% so với năm 2015.
 Lợi nhuận thuần: Khác với các chỉ tiêu còn lại, lợi nhuận thuần của
cơng ty có sự tăng trưởng mạnh trong năm 2015, đạt được 6,675,694 triệu đồng, tức là
tăng thêm 6,043,871 triệu đồng, tương ứng 957% so với năm 2015 nhưng lại giảm
nhanh và đến năm 2016 chỉ còn 1,482,910 triệu đồng, giảm đến 5,192,784 triệu đồng,
tương ứng 78% so với năm 2015.
 Lợi nhuận sau thuế: Do sự biến động mạnh của lợi nhuận thuần nên
tổng lợi nhuận sau thuế của công ty cũng biến đông mạnh. Năm 2014, LNST của cơng
ty chỉ có 662,958 triệu đồng, nhưng đến năm 2015, tổng LNST của công ty đạt được
là 6,682,302 triệu đồng, tăng 6,019,344 triệu đồng, tương đương 908% so với năm
2014 nhưng lại giảm mạnh đến năm 2016 chỉ còn 1,507,194 triệu đồng, tức giảm
5,175,108 triệu đồng, tương đương giảm 77% so với năm 2015.
 Lãi cơ bản trên cổ phiếu: Cũng biến đổi mạnh. Năm 2014, lãi cơ bảng
là 2,296 đồng, năm 2015 là 22,581 đồng, năm 2016 là 5,714 đồng. Chênh lệch năm
2015 so với 2014 là 20,285 đồng, tương đương 883%, năm 2016 so với 2015 giảm
16,867 đồng, tương đương 75%.
2.3

Phân tích các tỷ lệ về khả năng sinh lời


2.3.1

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE =

LNST

=

LNST

x

DT thuần

18

0

0

X

Tổng TSBQ


VCSH BQ

DT thuần


Tổng TSBQ

VCSH BQ

Bảng 4: Bảng phân tích tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu
Đvt: đồng
Năm

2014

2015

2016

BQ ngành

LNST

637,124,300,603

5,269,682,828,778

1,183,883,432,133

DTT

4,944,070,449,686

3,140,124,746,877


2,238,775,432,499

Tổng TS BQ

7,127,061,044,731

7,299,992,776,425

7,786,564,616,183

Vốn CSH BQ

5,584,667,389,265

5,826,631,727,964

5,785,620,876,927

ROE

11%

90%

20%

25%

 Ý nghĩa: Tỷ số ROE cho biết bình quân mỗi 100 đồng vốn chủ sở hữu của

doanh nghiệp tạo ra 11 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2014, 90 đồng vào năm 2015
(cao hơn 79 đồng), và sinh ra 20 đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2016.
 Nhận xét:
ROE năm 2015 ( 90%) tăng nhiều so với ROE năm 2014 ( 11%). Do LNST năm
2015 tăng mạnh so với năm 2014 ( tăng hơn 4.6 ngàn tỷ).
ROE năm 2016 (20%) giảm so với ROE năm 2015. Do tốc độ tăng trưởng của tỷ
số doanh thu thuần trên tổng tài sản bình quân năm 2016 và tốc độ tăng trưởng của tỷ
số tổng tài sản bình quân trên vốn chủ sở hữu bình quân thấp hơn năm 2015. LNST
năm 2016 cũng giảm đáng kể.
 Kết luận: Từ các chỉ số ROE cho thấy sự tăng giảm đột biến, tuy nhiên vẫn
đảm bảo doanh thu và lợi nhuận tốt do ROE vẫn dương.
2.3.2

Tỷ suất sinh lời của tài sản(ROA)
Lợi nhuận sau thuế

ROA =

Tổng tài sản BQ

Lợi nhuận sau thuế
=

Doanh thu thuần

Doanh thu thuần
x

Tổng tài sản BQ


Bảng 5: Bảng phân tích tỷ suất sinh lời của tổng tài sản
Đvt: Đồng
19

0

0


Năm

2014

LNST

637,124,300,603

Tổng TS BQ
ROA

2015

2016

5,269,682,828,77

7,127,061,044,73

8
7,299,992,776,42


1

5

9%

72%

BQ ngành

1,183,883,432,133
7,786,564,616,183
15%

13%

 Ý nghĩa: Tỷ số ROA cho biết bình quân mỗi 100 đồng tài sản sinh ra 9 đồng
lợi nhuận sau thuế năm 2014, 72 đồng vào năm 2015 (tăng 63 đồng) và sinh ra 15
đồng lợi nhuận sau thuế năm 2016.
 Nhận xét: Tỷ số ROA năm 2015 ( 72% ) tăng 63% so với năm 2014, năm
2016 thì giảm xuống cịn 15%. Nhìn chung tuy có sự tăng giảm nhưng đến năm 2016
chỉ số ROA vẫn giữ được mức cao hơn bình quân ngành( 13%)
 Từ 2 chỉ số trên ta thấy số liệu năm 2015 có sự tăng trưởng đột biến là do
LNST tăng do doanh thu hoạt động tài chính của cơng ty tăng do có lãi từ việc thanh
lý các khoản đầu tư: Chuyển nhượng cổ phần trong Công ty Cổ phần Mondelez Kinh
Đơ Việt Nam. Tổng giá phí từ việc chuyển nhượng trên là 7.595.745.608.326 VNĐ đã
được thống nhất giữa Tập đồn và Cadbury. Theo đó, số tiền lãi từ việc chuyển
nhượng này là 6.521.334.602.304 VNĐ đã được ghi nhận vào BCKQHDKD hợp nhất
của Tập đồn cho năm tài chính kết thúc 31/12/2015

2.3.3

Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư ( ROI )
EBIT x (1 – thuế suất thuế TNDN)

ROI =

Vốn vay BQ + Vốn chủ sở hữu BQ
Bảng 6: Phân tích tỷ số sinh lời của vốn đầu tư
Đvt: đồng

20

0

0


Năm
LNTT và lãi

2014

2015

2016

vay( EBIT)
Thuế suất thuế


21,282,449,056

23,078,868,387

28,273,395,672

TNDN

22%

22%

20%

Vốn vay BQ

488,963,386,849

371,354,499,410

998,771,609,876

Vay ngắn hạn

404,520,501,999

334,854,499,410

481,544,598,948


Vay dài hạn

84,442,884,850

36,500,000,000

517,227,010,928

Vốn CSH BQ

2,759,383,944,767

2,953,403,564,691

3,226,783,130,456

ROI

0.51%

0.54%

0.54%

 Ý nghĩa: Tỷ số ROI cho biết bình quân mỗi 100 đồng vốn kinh doanh thì tạo ra
0.51 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2014; 0.53 đồng vào năm 2015 (tăng 0.03 đồng) và
tạo ra được 0.54 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2016.
 Nhận xét: Từ bảng số liệu ta thấy chỉ số ROI năm 2015, 2016 tăng nhẹ so với
năm 2014 ( tăng 0.0.3%) và hầu như không đáng kể, chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động
khá hiệu quả.

2.3.4

Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần ( ROS )
Lợi nhuận sau thuế
ROS =

Năm
LNST
DTT
ROS

Doanh thu thuần

2014
637,124,300,603
4,944,070,449,686
12.89%

2015
5,269,682,828,778
3,140,124,746,877
167.82%

2016
1,183,883,432,133
2,238,775,432,499
52.88%

BQ ngành


53%

Bảng 7: Phân tích tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần


Ý nghĩa: Năm 2014, cứ 1 đồng doanh thu thuần sẽ tạo ra 0.1289 đồng lợi

nhuận. Tương tự như vậy, năm 2015 là 1.6782 đồng và năm 2016 là 0.5288 đồng.


Nhận xét: Trong 3 năm hoạt động, chỉ số này ln dương chứng tỏ tình hình

hoạt động kinh doanh của cơng ty có lãi. Tuy nhiên có tăng trưởng mạnh trong những
năm tiếp theo hay không cần phải theo dõi các chỉ số khác. Vì doanh thu thuần của
cơng ty liên tiếp giảm trong 3 năm, chỉ có lợi nhuận sau thuế là tăng. Mà trong những
năm gần đây, lợi nhuận sau thuế tăng mạnh là do doanh thu hoạt động tài chính mang
lại chứ doanh thu thuần khơng mang lại giá trị lớn.
21

0

0


2.4

Phân tích chỉ số các vịng quay

2.4.1


Vịng quay tổng tài sản
DTT

Vịng quay tổng tài sản =

∑ Tài sản bình qn

Bảng 8: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vịng quay tổng tài sản
Đvt: Đồng
Năm

2014

2015

2016

BQ

DTT

4,944,070,449,686

3,140,124,746,877

2,238,775,432,499

Tổng tài sản BQ

7,127,061,044,731


7,299,992,776,425

7,786,564,616,183

Vòng quay tổng TS

0.69

0.43

0.29

0.47

Ý nghĩa: Tỷ số vòng quay tổng tài sản cho biết mỗi đồng được đầu tư



vào tổng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được 0.29 đồng doanh thu năm 2016 thấp
hơn năm 2014 (0.4 đồng) và thấp hơn năm 2015 ( 0.14 đồng).
 Nhận xét: Số vòng quay tổng tài sản giảm nhẹ từ năm 2014 đến 2016 cho thấy
việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thực sự
hiệu quả lắm.
2.4.2

Vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Vòng quay HTK =
Bảng 9: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vịng quay HTK

Đvt: Đồng
Năm

2014
2,806,830,526,55

2015

2016
1,364,532,605,02

Giá vốn

4

1,964,677,341,321

5

HTK BQ

318,719,027,049

214,338,035,173

381,451,355,140

Vòng quay HTK

8.81


9.17

3.58

22

0

0

BQ

7.18


×