Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

bài giảng nguyên lý thống kê Nghiên cứu thống kê các mức độ của hiện tượng KTXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 56 trang )

LOGO
Chương4
Nghiên cứu thống kê các
mức độ của hiện tượng KTXH
Nội dung chương
Số tuyệt đối
Số tương đối
Số bình quân
Độ biến thiên của tiêu thức
2
4.1 số tuyệt đối
4.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm và đơn vị
tính
* Khái niệm:
Số tuyệt đối trong thống kê là chỉ tiêu biểu
hiện qui mô, khối l&ợng của hiện t&ợng kinh
tế - xã hội trong điều kiện thời gian và địa
điểm cụ thể.
3
* í ngha ca s tuyt i
-
Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng cho mọi công
tác nghiên cứu kinh tế, vì thông qua các số tuyệt
đối cho ta nhận thức cụ thể về quy mô, khối l&ợng
thực tế của hiện t&ợng nghiên cứu.
- Số tuyệt đối chính xác là sự thật khách quan, có sức
thuyết phục cao, không ai có thể phủ nhận đ&ợc.
- Số tuyệt đối là cơ sở đầu tiên để tiến hành phân tích
thống kê, đồng thời còn là cơ sở để tính các mức độ
khác nh& số t&ơng đối, số bình quân.
- Số tuyệt đối còn là căn cứ cho việc xây dựng các kế


hoạch phát triển kinh tế xã hội và kiểm tra tình
hình thực hiện các kế hoạch đó.
4
c im ca s tuyt i

Các con số tuyệt đối trong thống kê phải thông
qua điều tra thực tế và tổng hợp 1 cỏch khoa hc
các tài liệu điều tra. Cú khi phi dựng cỏc
phng phỏp tớnh toỏn khỏc nhau mi cú c
cỏc ST.

Mỗi con số tuyệt đối bao hm 1 ni dung KTXH
c th trong điều kiện thời gian và địa điểm xỏc
nh. Do vy, Điều kiện để có đ&ợc số tuyệt đối
chính xác là phải xác định đúng nội dung kinh tế
của chỉ tiêu mà nó phản ánh.

Vớ d 4.1
5
n v tớnh ca s tuyt i

Đơn vị hiện vật: gồm:

Đơn vị hiện vật tự nhiên: ng&ời, cái, chiếc, con

Đơn vị hiện vật quy &ớc: đơn vị tính chiều dài (m,
km), thể tích (l, m
3
), diện tích (m
2

, ha, km
2
), trọng
l&ợng (kg, tấn), thời gian (ngày, giờ, tháng, năm)

Đơn vị hiện vật quy đổi: chọn một SP làm gốc, rồi
quy đổi những sản phẩm khác cùng tên nh&ng có
quy cách, phẩm chất khác nhau ra sản phẩm đó
theo một hệ số quy đổi.

n v hin vt tiờu chun: dựng tng hp
nhng SP cú giỏ tr s dng ging nhau nhng
khỏc nhau v kớch thc, trng lng, cụng sut.
6
n v tớnh ca s tuyt i

Đơn vị tiền tệ (VND, USD ): đ&ợc sử dụng
để biểu hiện giá trị của sản phẩm. Nó giúp
cho việc tổng hợp nhiều loại sản phẩm có giá
trị sử dụng và đơn vị đo l&ờng khác nhau.

Đơn vị thời gian lao động (giờ công, ngày
công) đơn vị này th&ờng dùng nhiều trong
công tác tính định mức thời gian cho sản
xuất, tính năng suất lao động, quản lý thời
gian lao động của đơn vị.
7
4.1.2 Cỏc loi s tuyt i
Số tuyệt đối thời kì
-

Số tuyệt đối thời kì phản ánh qui mô, khối l&
ợng của hiện t&ợng nghiên cứu trong một độ
dài thời gian nhất định. Nó đ&ợc hình thành
thông qua sự tích luỹ (cộng dồn) về l&ợng của
hiện t&ợng trong suốt thời gian nghiên cứu.
Số tuyệt đối thời điểm
-
Số tuyệt đối thời điểm phản ánh quy mô, khối l&
ợng của hiện t&ợng tại một thời điểm nhất
định.
8
4.2 S tng i
4.2.1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm và đơn
vị tính
* Khái niệm:
Số tơng đối trong thống kê là chỉ tiêu biểu
hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào
đó của hiện t&ợng nghiên cứu.
9
- Số t&ơng đối đ&ợc sử dụng rộng rãi trong
thống kê để nêu lên kết cấu, quan hệ so sánh,
trình độ phát triển, trình độ phổ biến của
hiện t&ợng nghiên cứu.
- Trong khi con số tuyệt đối mới chỉ khái quát
đ&ợc về quy mô, khối l&ợng của hiện t&ợng
nghiên cứu thì số t&ơng đối giúp nhận xét đ&
ợc đặc điểm và bản chất của hiện t&ợng, cho
phép đánh giá đ&ợc sự hơn kém giữa 2 mức
độ.
10

* í nghĩa:
- Số t&ơng đối cũng cần thiết trong công tác
xây dựng kế hoạch và kiểm tra tình hình
thực hiện kế hoạch. Trong công tác lập kế
hoạch nhiều chỉ tiêu kế hoạch đ&ợc đặt ra
bằng số t&ơng đối. Trong công tác kiểm
tra tình hình thực hiện kế hoạch nó dùng
để đánh giá trình độ hoàn thành kế hoạch.
- Ngoài ra, nó còn sử dụng để công bố khi
muốn giữ bí mật của số tuyệt đối. Ví dụ:
trong nghiên cứu kinh tế, quốc phòng.
11
* í nghĩa:

Đặc điểm
-
Số t&ơng đối có đặc điểm là không có sẵn
trong thực tế, mà nó là kết quả so sánh của
số tuyệt đối.
-
Bởi vậy, mỗi con số t&ơng đối đều phải có
gốc để so sánh và quan hệ so sánh phải có ý
nghĩa.

Đơn vị tính:

Đơn vị tính của số t&ơng đối là %, , số lần
hoặc đơn vị kép.
12
4.2.2 Các loại số tương đối

13
4.2.2 các loại số tơng đối
4.2.2.1. Số tơng đối động thái
Số tơng đối động thái (hay tốc độ phát
triển) là kết quả so sánh giữa hai mức độ
của hiện t&ợng cùng loại nh&ng khác nhau
về thời gian.
Số t&ơng đối ng thỏi phản ánh sự biến
động của hiện t&ợng nghiên cứu theo thời
gian nên nó còn đ&ợc gọi là tốc độ phát triển
hay chỉ số phát triển.
14
4.2.2 các loại số tơng đối
4.2.2.1. Số t&ơng đối động thái
Công thức tính:
0
1
y
y
t =
(lần)
(%)
Lu ý: Để tính đợc số tơng đối động thái chính
xác cần phải đảm bảo tính chất so sánh đợc giữa
các mức độ của kỳ nghiên cứu và kỳ gốc. Cụ thể
phải đảm bảo giống nhau về nội dung kinh tế, về ph
ơng pháp tính, đơn vị tính, về phạm vi và độ dài thời
gian mà mức độ phản ánh.
100
0

1
ì=
y
y
t
15
4.2.2 các loại số tơng đối
4.2.2.2. Số tơng đối k hoch
Số t&ơng đối kế hoạch đ&ợc dùng để xây
dựng kế hoạch và kiểm tra tình hình thực
hiện kế hoạch kinh tế - xã hội.
Có hai loại số t&ơng đối kế hoạch:
- Số t&ơng đối nhiệm vụ kế hoạch
- Số t&ơng đối thực hiện kế hoạch.
16
4.2.2.2. Số tơng đối k hoch
*Số tơng đối nhiệm vụ kế hoạch là tỷ lệ so sánh
giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của chỉ
tiêu ấy tại kỳ gốc.
Công thức tớnh:
0
y
y
K
kh
nk
=
: Số tơng đối nhiệm vụ kế hoạch
: Mức độ của hiện tợng kỳ kế hoạch
: Mức độ của hiện tợng kỳ gốc

kh
y
0
y
nk
K
17
4.2.2.2. Số tơng đối k hoch
*Số tơng đối thực hiện kế hoạch là tỷ lệ so sánh
giữa mức độ thực tế đạt đ&ợc trong kỳ nghiên cứu
với mức độ kế hoạch đặt ra cùng kỳ của một chỉ
tiêu nào đó.
Công thức tớnh:
: Số tơng đối thực hiện kế hoạch
: Mức độ của hiện tợng kỳ kế hoạch
: Mức độ của hiện tợng kỳ nghiờn cu
kh
y
1
y
tk
K
kh
tk
y
y
K
1
=
18

* Mèi liªn hÖ gi÷a sè t¬ng ®èi ®éng th¸i (t) vµ sè
t¬ng ®èi kÕ ho¹ch (K)

Ta nãi r»ng: Sè t¬ng ®èi ®éng th¸i b»ng tÝch sè gi÷a
sè t¬ng ®èi nhiÖm vô kÕ ho¹ch vµ sè t¬ng ®èi thùc
hiÖn kÕ ho¹ch.
KtkKnkt
×=
19
Ví dụ 4.2
Ví dụ 4.3
4.2.2.3. Số t&ơng đối kt cu
Số t&ơng đối kết cấu xác định tỷ trọng của mỗi bộ
phận có trong tổng thể. Qua chỉ tiêu này có thể
phân tích đ&ợc đặc điểm cấu thành tổng thể.
Nghiên cứu sự thay đổi của kết cấu sẽ thy đ&ợc
xu h&ớng phát triển của hiện t&ợng.
Công thức tớnh:
: Số tơng đối kt cu
: Mức độ của b phn
: Mức độ của tng th
TT
y
BP
y
d
TT
BP
y
y

d
=
20
4.2.2.3. Số tơng đối cờng độ

Số t&ơng đối c&ờng độ là kết quả so sánh mức độ
của hai hiện t&ợng khác nhau nh&ng có liên quan
tới nhau. Trong đó: Mức độ của hiện t&ợng cần
nghiên cứu đặt ở tử số, còn mức độ của hiện t&ợng
có liên quan đ&ợc đặt ở mẫu số.

Ví dụ: Mật độ dân số, GDP trên đầu ng&ời, số
bác sĩ trên 1000 dân, số điện thoại trên 1000 dân
21
4.2.2.3. Số tơng đối không gian

Số t&ơng đối so sánh là kết quả so sánh giữa các
bộ phận trong cùng một tổng thể hoặc là kết quả
so sánh giữa hai hiện t&ợng cùng loại nh&ng khác
nhau về không gian.
Ví dụ: So sánh giá chè t&ơi tại Thái Nguyên với
Phú Thọ

Số t&ơng đối không gian cũng biểu hiện sự so
sánh giữa hai bộ phận trong cùng một tổng thể.
Ví dụ: so sánh số lao động gián tiếp với số lao
động trực tiếp trong một doanh nghiệp.
22
4.2.3 L&u ý khi vận dụng số t&ơng đối và số tuyệt đối


Khi sử dụng số t&ơng đối và số tuyệt đối phải xét
đến đặc điểm của hiện t&ợng để đ&a ra kết luận
cho đúng đắn.

Phải vận dụng kết hợp cả số t&ơng đối và số tuyệt
đối ta sẽ nhận thức đ&ợc sâu sắc và chính xác đặc
điểm của hiện t&ợng. Số tuyệt đối là cơ sở đảm bảo
tính chất chính xác của số t&ơng đối. Sử dụng kết
hợp cả hai loại thì kết luận rút ra mới chính xác.
23
4.2.1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm và đơn vị tính
* Khái niệm:
Số bình quân trong thống kê là chỉ tiêu biểu
hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức số
l&ợng nào đó của hiện t&ợng bao gồm nhiều
đơn vị cùng loại trong điều kiện thời gian
và địa điểm cụ thể.
24
4.3 số bình quân
* í ngha ca s bỡnh quõn
-
Nó đ&ợc dùng trong mọi công tác nghiên cứu kinh
tế nhằm nêu lên đặc điểm chung nhất của hiện t&
ợng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian
và địa điểm cụ thể.
-
Số bình quân có thể so sánh về không gian các
hiện t&ợng không cùng quy mô.
-
Số bình quân còn đ&ợc dùng để so sánh các hiện t&

ợng cùng loại nh&ng ở các thời gian khác nhau.
-
Dựng trong cụng tỏc lp k hoch v kim tra tỡnh
hỡnh thc hin k hoch.
25

×