Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 7 ĐỀ 6 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.29 KB, 3 trang )


Vuihoc24h.vn – Kênh học tập Online Page 1

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
MÔN TOÁN
A. TRẮC NGHIỆM : (5 điểm )
Bài 1: (3,5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em chọn .
Câu 1: Số điểm thi môn toán của 20 học sinh được ghi lại như sau:
8
7
9
10
7
5
8
7
9
8
6
7
6
9
10
7
9
7
8
4
a) Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là:
A. 8 B. 9 C. 10 D. 20
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:


A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
c) Tần số của học sinh có điểm 7 là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
d) Mốt của dấu hiệu là
A. 10 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 2 : Giá trị của biểu thức
1
3
5
xy
tại x = 5 và y = 3 là :
A. 0 B. -8 C. 2 D.
1
2

Câu 3 : Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức :
A.
22
3( )xy
B.
23
23x y xy
C.
2
4 ( 3)xz x y
D. 2x + y
Câu 4: Tích của hai đơn thức
2
2xy


23
3x y z
là:
A.
35
5x y z
B.
35
6x y z
C.
35
5x y z
D.
35
6x y z

Câu 5: Nghiệm của đa thức P(x) = -4x + 3 là:
A.
4
3
B.
3
4

C.
3
4
D.
4
3



Câu 6: Cho

ABC có AB = 5cm ; AC = 10cm ; BC = 8cm thì:
A.



B C A
B.

 
C A B
C.

 
C B A
D.
 

B A C

Câu 7: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác ?
A. 3cm; 1cm ; 2cm B. 3cm ; 2cm ; 3cm
C. 4cm ; 8cm ; 13cm D. 2cm ; 6cm ; 3cm
Câu 8: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuông ?
A. 3cm; 9cm ; 14cm B. 2cm ; 3cm ; 5cm
C. 4cm ; 9cm; 12cm D. 6cm ; 8cm ; 10cm
Câu 9: Cho


ABC có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu độ dài AB là một số nguyên thì AB có
độ dài là:
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm
Câu 10: Cho hình vẽ bên (hình 1). Độ dài x là :
A. 12 B. 16 (Hình 1)
C. 20 D. 28
Câu 11: Cho hình 2, biết G là trọng tâm của

ABC.
Kết quả nào không đúng ?
A.
1
2
GM
GA

B.
2
3
AG
AM

( Hình 2)
C.
2
AG
GM

D.

1
2
GM
MA


Bài 2 : (0,5đ) Hãy điền dấu
""
X
vào ô Đúng hoặc Sai mà em chọn :
x
16
12

C
G
M
B
A


Vuihoc24h.vn – Kênh học tập Online Page 2

Nội dung
Đúng
Sai
1/ Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.


2/ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số nhỏ nhất trong bảng tần số.



Bài 3 : ( 1đ) Ghép mỗi số ở cột A với một chữ cái ở cột B bằng cách điền vào chỗ trống ( ) sau
để được một khẳng định đúng ?
A
B
Kết quả
1) Điểm cách đều ba đỉnh của
một tam giác là
a) giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đó
1 +
2) Trọng tâm của tam giác là
b) giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác đó
2+
3) Trực tâm của tam giác là
c) giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó
3+
4) Điểm cách đều ba cạnh của
một tam giác là
d) giao điểm của ba đường cao của tam giác đó
4+

B. TỰ LUẬN : (5điểm)
Bài 1 :(2đ) Cho hai đa thức sau : P(x) =
5 4 3 2
5 3 4 2 4x x x x x   

Q(x) =
4 2 3 5
1

2 3 2
4
x x x x x    

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x)
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
Bài 3 :(3đ) Cho

xOy
nhọn, Oz là phân giác của

xOy
, M là một điểm bất kì thuộc tia Oz ( M
không trùng với O) Qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường
thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt Ox tại D
a/ Chứng minh : MB = MA .
b/ Chứng minh :

BMC =

AMD . Từ đó suy ra :

DMC là tam giác cân tại M
c/ Chứng minh : DM + AM < DC
d/ Chứng minh : OM

CD













Vuihoc24h.vn – Kênh học tập Online Page 3

b
a
z
y
x
C
A
M
O
B
D
ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Bài 1: (3,5đ) * Câu 1(1đ) mỗi câu 0,25đ.
a) D
b) A
c) C
d) C

* Câu 2 đến câu 11 (2,5đ) mỗi câu 0,25đ.
2. B
3. C
4. D
5. C
6. B
7. B
8. D
9. C
10. C
11. D
Bài 2: (0,5đ) ( Mỗi dấu
""
X
điền đúng 0,25đ)
1 - Đúng ; 2 - Sai
Bài 3: (1đ) ( Mỗi chỗ trống 0,25đ) 1 + c ; 2 + b ; 3 + d ; 4 + a
B. TỰ LUẬN: (5đ)
Bài
Đáp án
Điểm





1(2đ)
a) * P(x) =
5 4 3 2
5 4 2 4 3x x x x x   


* Q(x) =
5 4 3 2
1
2 2 3
4
x x x x x     

b) * P(x) + Q(x) =
5 4 3 2
1
4 2 4 7 2
4
x x x x x    

* P(x) – Q(x) =
5 4 2
1
6 6 4
4
x x x x   

c) * P(0) = 0. vậy x = 0 là nghiệm của P(x)
* Q(0) =
1
4
. Vậy x = 0 không là nghiệm của Q(x)
0,25

0,25


0,5

0,5

0,25
0,25











2(3đ)








* Vẽ hình đúng











a) (0,75đ) Lập luận được :
OM là cạnh huyền chung và


AOM BOM

nên

AOM =

BOM (ch - gn)
Suy ra : MA = MB
b) (0,75đ) Lập luận c/m được:


BMC =

AMD ( Góc - cạnh -góc)
Suy ra MC = MD ( 2 cạnh tương ứng)
Nên :

DMC cân tại M

c) (0,75đ) Lập luận được: DM + MA = CM + MA = CA
Chỉ ra được CA < CD (t/c đường vuông góc và đường xiên )
Từ đó suy ra : DM + MA < DC
d) (0,5đ) Lập luận nêu được : M là trực tâm của

COD
=> OM là đường cao thứ ba của tam giác . Hay OM

CD







0,25




0,25
0,25
0,25

0,5

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

×