Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tính tất yếu khách quan, nội dung, tác động và những giải pháp nhằm mở rộng, nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.86 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

BÁO CÁO CUỐI KỲ
HỌC KỲ 2/2020-2021
MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LENIN
Đề tài: Tính tất yếu khách quan, nội dung, tác động và
những giải pháp nhằm mở rộng, nâng cao hiệu quả của
hội nhập kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Nhóm: 05 – Lớp: 80
ThS: Hồ Thể Giao

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2021

0

0


Danh sách nhóm: 05 – Lớp 80
Mơn: Kinh tế chính trị Mác-Lenin Ca: 03 Thứ: 4
STT
1
2
3
4
5
6

MSSV


B19H0267
B19H0277
419H0170
B19H0293
B19H0294
B19H0297

Họ và tên
Nguyễn Hoàng Nhi
Lữ Phúc Ninh
Ngô Đa Quang
Trần Thị Ngọc Quỳnh
Nguyễn Thị Sang
Nguyễn Thị Thanh Tâm

0

0

Ghi chú


Lời cam đoan

Chúng em xin cam đoan Báo cáo cuối kỳ mơn kinh tế chính trị Mác - Lênin do
các thành viên nhóm 05 nghiên cCu và thDc hiênE dưới sD hướng dẫn của ThS. Hồ Thể
Giao và sD phân chia cơng việc rõ rãng từ nhóm trưởng. Và chưa xuất hiện trong bất kì
bài báo cáo nào khác.
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành và phụ lục chi tiết, rõ
ràng cho từng phần đã phân chia.

Kết qu] Báo cáo cuối kỳ là trung thDc và khơng sao chép từ bất kỳ báo cáo của
nhóm khác hoặc bất kì cá nhân, tập thể nào. Các nội dung do các bạn tD suy nghĩ, đóng
góp và cũng có một phần tìm hiểu, tham kh]o từ một số tài liệu, số liệu có chọn lọc, có
liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
Các tài liê Eu, số liệu đưfc phục vụ cho việc phân tích, nhận xét và đánh giá
trong báo cáo cuối kỳ đưfc thu thập từ các nguồn khác nhau có nguồn gốc, xuất xC rõ
ràng. Nếu cho ra kết qu] có thơng tin sai lệch hay khơng đúng sD thật nhóm em xin
chấp nhận kết qu] và kỷ luật từ phía nhà trường.

(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Hồng Nhi
Lữ Phúc Ninh
Ngơ Đa Quang
Trần Thị Ngọc Quỳnh
Nguyễn Thị Sang
Nguyễn Thị Thanh Tâm

0

0


Lời cảm ơn
Sau 1 học kỳ học tập và rèn luyện, kho]ng thời gian không dài cũng không
ngắn, nhưng với tình c]m sâu sắc, chúng em xin c]m ơn cơ Hồ Thể Giao đã truyền đạt
vốn kiến thCc quý báu của bộ môn này đến cho cá nhân tổ 05 nói riêng và tồn bộ lớp
Kinh tế Chính trị Mác - Lenin lớp 80 nói chung trong học kỳ 2 này. Do điều kiện dịch
Covid-19 diễn ra khá khắc nghiệt trên c] nước vì thế nên cơ và trị chúng ta chỉ có cơ
hội học trDc tuyến, chưa có thể gặp mặt nhau để trao đổi đưfc. Nhưng với sD nỗ lDc
của sinh viên cũng như sD tận tụy của cơ thì đây là cơ hội để chúng em tổng hfp và hệ

thống hóa lại kiến thCc của bộ mơn. Nhờ có những lời hướng dẫn, chỉ b]o ân cần của
cô và sD học hỏi của sinh viên nên bài báo cáo của chúng em đưfc hoàn thiện một
cách trọn vẹn và tốt đẹp nhất.
Vì thời gian gấp rút và kiến thCc của sinh viên chúng em còn hạn chế nên khi
bắt đầu vào bài báo cáo sẽ không tránh đưfc những thiếu sót khơng đáng có. Kính
mong cơ góp ý và chúng em sẽ tiếp nhận những đóng góp để chúng em có thêm những
kinh nghiệm để những bài báo cáo sau sẽ hoàn thiện một cách hoàn mỹ hơn.
Cuối cùng mong Cơ Hồ Thể Giao nói riêng và Thầy/Cơ trường ĐH Tơn ĐCc
Thắng nói chung có nhiều sCc khỏe để phấn đấu đạt thành tích cao trong cơng tác
gi]ng dạy, mong các Thầy/Cơ giữ gìn sCc khỏe để vưft qua đại dịch này để tiếp tục
thDc hiện sC mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thCc cho thế hệ mai sau.
Chúng em xin chân thành c]m ơn!

0

0


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................3
1. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY................................................................................................................. 3
1.1. Khái niệm của hội nhập kinh tế ........................................................................ 3
1.2. Cơ sở của hội nhập kinh tế................................................................................. 3
1.3. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế (hội nhập WTO)................................. 3
1.3.1. Nguyên tắc cơ bản của hội nhập…...…………………………………………………3
1.3.2. Nội dung của hội nhập………………………………………………………………... 4
1.4. Vai trò của hội nhập quốc tế đối với Việt Nam................................................. 4
1.4.1. Thời cơ ………………………...…...……………………………………………………4

1.4.2. Thách thức…………….………………………………………………………………...5
2. NỘI DUNG CHÍNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.....................................6
2.1. Thực tiễn hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay..........................................6
2.2. Các cấp độ của hội nhập quôc tế.......................................................................6
3. Tác động của hội nhập quốc tế đối với Việt Nam................................................8
3.1. Tác động tích cực................................................................................................8
3.2. Tác động tiêu cực................................................................................................11

0

0


4. GIẢI PHÁP CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ...........................................................12
4.1. Hệ thống các giải pháp để hội nhập kinh tế toàn diện trong giai đoạn mới có
hiệu quả...................................................................................................................... 12
4.2. Triển vọng thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế trong 10 năm tới.....................14
PHẦN KẾT LUẬN....................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................17
PHỤ LỤC ..................................................................................................................19

0

0


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tồn cầu hố kinh tế là xu thế khách quan biểu hiện sD phát triển
mạnh mẽ của lDc lưfng s]n suất do phân công lao động quốc tế diễn ra

ngày càng rộng rãi trên phạm vi thế giới, tác động trDc tiếp của cuộc cách
mạng khoa học cơng nghệ và tích tụ tập trung tư b]n xuất hiện nên nền kinh
tế thống nhất. SD kết hfp về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và
sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói
chung. Đó là sD phát triển vưft bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế và có nhiều sD thay đổi. Hơn thế nữa là
sD ra đời của các tổ chCc kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA, ...và nhiều
tổ chCc phát triển khác cũng từ tồn cầu hố mang lại.
Theo xu hướng chung của toàn cầu, Việt Nam hiện đã và đang từng
bước nổ lDc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không ph]i là một mục
tiêu tạm thời mà là vấn đề có ]nh hướng đến sD phát triển kinh tế của c]
nước Việt Nam hiện tại cũng như trong tương lai. Một đất nước không học
hỏi, cập nhật các xu hướng của toàn cầu cũng sẽ trở nên thua thiệt, lạc hậu
và cuối cùng bị cô lập. Vấn đề bị loại bỏ khỏi trên đấu trường quốc tế cũng
là chuyện sớm muộn. Vì thế, việc chủ động hội nhập kinh tế với các nước
trong khu vDc và thế giới trở nên vô cùng cần thiết. Trong q trình hội
nhập, với nguồn lDc sẵn có cùng với tác động ngoài sẽ tạo nên thời cơ phát
triển kinh tế của Việt Nam. Việt Nam sẽ ngày càng mở rộng đưfc nhiều thị
trường xuất nhập khẩu, thu hút đưfc vốn đầu tư nước ngoài, lĩnh hội và áp
dụng các khoa học công nghệ tiên tiến, học hỏi những kinh nghiệm của các
nước kinh tế phát triển và tạo điều kiện thuận lfi để phát triển kinh tế trong
nước. Tuy nhiên, việc hội nhập kinh tế quốc tế cũng những khó khăn, thử
thách sau những thuận lfi thời cơ của kinh tế nước ta. chúng ta sẽ tìm cách
khắc phục những khó khăn, thử thách đó để Việt Nam có nhiều cơ hội hơn
để phát triển. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu đối với Việt Nam

0

1


0


hiện nay. Nhóm em xin chọn đề tài: "Tính tất yếu khách quan, nội dung, tác
động và những gi]i pháp nhằm mở rộng, nâng cao hiệu qu] của hội nhập
kinh tế ở Việt Nam hiện nay". Đây là một trong những đề tài em c]m thấy
khá là ấn tưfng, còn mang tính thời sD khá là phổ biến hiện nay. Hiện tại
cũng có nhiều nhà kinh tế cũng như nhiều người khách cũng rất quan tâm
đến chủ đề này.
2. Mục đích nghiên cứu
-

Tìm ra các thơng tin, dữ liệu liên quan đến chủ đề bài báo cáo.

-

Tìm hiểu thDc trạng về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.

-

Tìm ra tính tất yếu, tác động để đưa ra các gi]i pháp và áp dụng các gi]i
pháp cho các doanh nghiệp và Nhà nước nhằm tạo nhiều cơ hội cho nền
kinh tế nước ta thêm phát triển.

3. Đối tượng nghiên cứu: Tính tất yếu khách quan, nội dung, tác động và
những gi]i pháp về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Phạm vi nghiên cứu
-

Phạm vi không gian: Việt Nam


-

Phạm vi thời gian: Hiện nay

5. Phương pháp nghiên cứu
Chúng em sẽ vận dụng những kiến thCc đã học đưfc từ mơn kinh tế
chính trị Mác – Lênin để áp dụng vào bài báo cáo này và cùng với những
phương pháp tư duy trừu tưfng, phân tích tổng hfp để nghiên cCu, gi]i
thích đưa ra ý kiến phù hfp và tìm ra tính tất yếu khách quan, nội dung, tác
động và những gi]i pháp nhằm mở rộng, nâng cao hiệu qu] của hội nhập
kinh tế ở Việt Nam hiện nay.

0

2

0


PHẦN NỘI DUNG
1. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1.

Khái niệm hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế là quá trình kết nối nền kinh tế quốc dân với nền

kinh tế thế giới, góp phần sử dụng và khai thác hiệu qu] các nguồn lDc
trong nước.

1.2.

Cơ sở của hội nhập kinh tế
Kể từ sau Chiến tranh thế giới thC hai, sD phát triển vưft bậc của lDc

lưfng s]n xuất cùng với sD xuất hiện của các nền kinh tế thị trường đã thúc
đẩy mạnh mẽ quá trình liên kết và hfp tác giữa các quốc gia.Các quốc gia
có thế mạnh về kinh tế cần mở rộng thị trường thương mại hàng hóa, đầu tư
và chuyển giao cơng nghệ ra nước ngồi, đồng thời sử dụng và phát triển
các nguồn lDc bên ngoài (tài nguyên, lao động và thị trường); dẫn đến nâng
tầm ]nh hưởng của mình trên trường quốc tế về chính trị và kinh tế. Đồng
thời, các nền kinh tế nước đang phát triển cũng cần tăng cường hfp tác kinh
tế với các nền kinh tế lớn để khai thác vốn, công nghệ và cơ hội để xuất
khẩu hàng hóa nội địa, từng bước đẩy mạnh tăng trưởng của nền kinh tế
quốc dân.
Xuất phát từ lfi ích hai chiều này, q trình hội nhập kinh tế đã diễn
ra và ngày càng sâu rộng ở nhiều cấp độ với sD góp mặt của hầu hết các
quốc gia trên hành tinh. Rõ ràng, hội nhập kinh tế là một xu thế và đặc
trưng quan trọng toàn cầu hiện nay. Xu thế này chi phối mọi vấn đề quốc tế
và làm thay đổi đáng kể khơng chỉ cấu trúc của hệ thống thế giới. Nó cũng
bao gồm b]n thân chủ thể và mối quan hệ giữa chúng.
1.3.

Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế (chủ yếu là nội dung hội
nhập WTO)

1.3.1. Nguyên tắc cơ bản của hội nhập

0


3

0


Không phân biệt đối xử giữa các nước; cạnh tranh bình đẳng, hành
động khẩn cấp khi cần thiết và dành ưu đãi cho các nước đang và chậm phát
triển. Đối với mỗi tổ chCc đều có những quy định cụ thể riêng biệt.
1.3.2. Nội dung của hội nhập
Nội dung của hội nhập kinh tế là mở cửa thị trường cho nhau và thúc
đẩy tD do hoá thương mại và đầu tư:
-

Về thương mại hàng hoá: các nước đã cam kết xoá bỏ hàng rào phi thuế
quan như QUOTA, giấy phép xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu đưfc giữ
nguyên hiện hành và gi]m dần theo lịch trình đã tho] thuận.

-

Về thương mại dịch vụ, các quốc gia mở cửa thị trường cho nhau với c]
bốn phương thCc: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngồi lãnh
thổ, thơng qua liên doanh, hiện diện.

-

Về thị trường đầu tư: không áp dụng đối với đầu tư nước ngồi địi hỏi
về tỉ lệ nội địa hoá, cân bằng xuất nhập khẩu và hạn chế nguồn ngoại tệ,
khuyến khích tD do hố đầu tư.

1.4.


Vai trò của hội nhập kinh tế đối với Việt Nam

1.4.1. Thời cơ
Thiết lập quan hệ mậu dịch mới với các quốc gia thành viên, mở
rộng hơn nữa kh] năng xuất, nhập khẩu của Việt Nam với các nước, các khu
vDc khác trên thế giới.
Hội nhập quốc gia cịn góp phần chuyển hướng mậu dịch, sD chuyển
hướng này diễn ra phổ biến khi hình thành liên minh thuế quan bởi vì khi ấy
các điều kiện cơ b]n giữa các quốc gia thành viên của liên minh sẽ trở nên
thuận lfi và hấp dẫn hơn.
Hội nhập khu vDc và thDc hiện tD do hóa thương mại đã tạo điều
kiện thuận lfi cho nước ta tiếp thu vốn, cơng nghệ và trình độ qu]n lý từ
các nước trong liên minh. Về lâu dài tD do hoá Thương Mại giúp tăng năng
suất lao động, phát triển kinh tế, tD do hoá thương mại sẽ giúp tăng trưởng
kinh tế theo hai hướng: tăng xuất khẩu và tăng năng suất cận biên của 2 yếu
tố s]n xuất là vốn và lao động.

0

4

0


Hội nhập kinh tế giúp duy trì hồ bình ổn định, tạo môi trường tốt để
phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế. Đây là
thành tDu lớn nhất đạt đưfc sau hơn mười năm triển khai các hoạt động hội
nhập.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo cơ hội mở rộng giao lưu các tài

nguyên nước ta với các nước.
1.4.2. Thách thức
Trên cơ sở dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan và các hạn chế
thương mại khác, nhanh chóng điều chỉnh cán cân kinh tế.
Vấn đề công ăn việc làm và gi]i quyết tình trạng thất nghiệp. Việt
Nam có nguồn nhân lDc dồi dào nhưng kỹ năng yếu, lfi thế về lao động giá
rẻ đang có xu hướng mất dần.
C]i cách hệ thống tài khóa, đặc biệt khi thuế quan thương mại chiếm
tỷ trọng lớn trong thu ngân sách, gây khó khăn cho q trình cân đối ngân
sách của Chính phủ.
Mơi trường đầu tư kinh doanh ở Việt Nam tuy đang đưfc c]i thiện
nhưng nhìn chung vẫn chưa thuận lfi và cịn nhiều khó khăn: khn khổ
pháp lý chưa b]o đ]m cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế,
quyền của doanh nghiệp nhà nước trong một số lĩnh vDc, hệ thống tài chính,
ngân hàng yếu kém, cơ chế chính sách thiếu minh bạch, chủ nghĩa b]o hộ
mậu dịch nghiêm trọng, thủ tục hành chính rườm rà, khơng rõ ràng. Các thể
chế thị trường như thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường công
nghệ, thị trường bất động s]n vẫn cịn sơ khai và chưa đưfc hình thành
đồng bộ.
Tình trạng phổ biến hiện nay là s]n xuất còn mang tính tD phát,
khơng theo nhu cầu thị trường. Nhiều s]n phẩm có chất lưfng thấp, giá
thành cao, giá trị gia tăng thấp, khó tiêu thụ, thậm chí có nhiều s]n phẩm
cung vưft quá cầu, hàng tồn kho lớn. Kh] năng cạnh tranh của hàng hoá và
dịch vụ của nước ta nhìn chung cịn thấp, ngun nhân là do trang thiết bị
kỹ thuật của nhiều cơng ty cịn tương đối yếu và lạc hậu.

0

5


0


Hiệu qu] hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước chưa cao, tỷ lệ
doanh nghiệp liên tục thua lỗ còn khá lớn, tình hình tài chính của nhiều
doanh nghiệp đáng lo ngại.
Hội nhập kinh tế ]nh hưởng tới b]n sắc văn hố dân tộc.
2. Nội dung chính hội nhập kinh tế quốc tế
ThC nhất: chuẩn bị các điều kiện để thDc hiện hội nhập hiệu qu]
thành cơng bằng các hình thCc chủ động, tích cDc hội nhập kinh tế quốc tế:
đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào một
thị trường, một đối tác cụ thể: kết hfp hiệu qu] ngoại lDc và nội lDc, …
ThC hai: thDc hiện đa dạng các hình thCc như ngoại thương, đầu tư
quốc tế, hfp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ …. Các mCc độ hội nhập kinh
tế quốc tế.
2.1.

Thực tiễn hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay

- Tham gia các cơ chế hfp tác của ASEAN (AFTA; IAI…) và ASEAN
- Tham gia các cơ chế hfp tác ÁÂu (ASEM); Thành viên WTO; Ký kết
BTA với Mỹ, các FTA song phương, đang đàm phán Hiệp định đối tác
xuyên Thái Bình Dương (TPP)…
- Các doanh nghiệp áp dụng ISO 14001:
 Cơ sở hoạt động phá dỡ tàu biển yêu cầu ph]i áp dụng tiêu chuẩn ISO
14001 – Hệ thống qu]n lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc gia.
 Cơ sở s]n xuất, kinh doanh, dịch vụ đã đi vào hoạt động thuộc các loại
hình s]n xuất cơng nghiệp có nguy cơ gây ơ nhiễm môi trường, đối
tưfng ph]i báo cáo đánh giá tác động đến môi trường.
2.2.


Các cấp độ của hội nhập quốc tế
Trong các giáo án môn học về kinh tế học quốc tế, hội nhập kinh tế

có thể đưfc cho là có sáu cấp độ khác nhau. Khu vDc thương mại ưu đãi,
khu vDc thương mại tD do, liên minh thuế quan, thị trường chung, kinh tế
tiền tệ và hội nhập toàn diện.

0

6

0


 Thỏa thuận thương mại ưu đãi (Preferential Trade Arrangement/PTA)
Đưfc coi là câp độ thấp nhât trong kinh tế, từ đó các quốc gia tham
gia hiệp định dành các ưu đãi về thuế xuất khẩu và phi thuế quan cho hàng
hóa của nhau, từ hai việc trên đã hình thành các khu vDc thương mại ưu dại
ưa dùng.
 Khu vDc thương mại tD do (Free Trade Area/FTA)
Đây là hình thCc hịa nhập thương mại giữa nhiều nước, trong đó các
thành viên dỡ bỏ hết các hang rào thương mại (thuế quan, hạn ngạch….)
giữa họ với nhau, nhưng tất c] nước đều tiếp tục duy trì hàng rào thương
mại với các nước khác. Mục đích của khu vDc thương mại tD do là tận dụng
những mối lfi từ chun mơn hóa quốc tế, qua đó c]i thiện mCc sống thDc
tế của các nước thành viên. Trong đó Khu vDc bn bán tD do ASEA
(ASEAN Free Trade Area) là khu vDc thương mại tD do (FTA) với nhiều
phương thCc giữa các nước trong khối ASEAN. Từ đó, triển khai q trình
gi]m dần thuế quan xuống 0 -5% loại bỏ dần các rào c]n thuế quan đối với

nhiều thành phần các nhóm hàng và hài hòa thủ tục h]i quan giữa các nước.
Ý tưởng này là của Thái Lan nghĩ ra, sau đó hiệp định về AFTA đưfc kí kết
vào năm 1992 tại Singapore Việt Nam và những nước khác đưfc yêu cầu
tham gia AFTA khi kết nạp vào khối.
 Liên minh thuế quan (Custom Union/CU)
Đưfc coi là hình thCc hội nhập kinh tế cung cấp một bước trung gian
giữa khu vDc thương mại tD do (cho phép thương mại trao đổi tD do lẫn
nhau nhưng thiếu hệ thống thuế quan chung) và thị trường chung (ngồi
thuế quan chung, cịn cho phép di chuyển tD do các nguồn lDc như vốn và
lao động giữa các quốc gia thành viên). Trong liên minh thuế quan các nước
thành viên đã trở thành một thị trường hàng hóa, với nhiêu dịch vụ thống
nhất các nước ngồi khối và tạo ra sD cạnh tranh bình đẳng với nhau. Tuy
vậy, các nước tham gia vào khối liên kết bị mất quyền độc lập trong quan hệ
buôn bán với các nước ngoài khối liên kết bởi sD ràng buộc của thuế quan
và chính sách thuế quan chung. Trong thDc tế đã có các liên minh thuế quan

0

7

0


ra đời như: Liên minh thuế quan giữa Bỉ và Lucxambua năm 1921, Hiệp
định chung về buôn bán và Thuế quan GATT vào năm 1948, Liên hiệp h]i
quan các nước Trung Mỹ (ADEANPACT).

 Thị trường Chung (Common Market/CM)
Đây đưfc cho hình thCc liên kết kinh tế giữa các nước chỉ áp dụng
các biện pháp tương tD như liên minh thuế quan trong quan hệ thương mại

và còn cho phép di chuyển tD do tư b]n, lao động giữa các thành viên, tạo
lập thị trường thống nhất theo nghĩa rộng. Tuy nhiên, để đưfc xác định là
một thị trường chung, các điều kiện sau ph]i đưfc thỏa mãn:
-

Thuế quan, xuất khẩu và tất c] các rào c]n liên quan đến nhập khẩu và
xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ giữa các thành viên của thị trường chung
đưfc loại bỏ.

-

Những hạn chế về thương mại phổ biến như thuế quan đối với các quốc
gia khác đưfc áp dụng bởi tất c] các thành viên của thị trường chung.

-

Các yếu tố s]n xuất như lao động và vốn có thể di chuyển tD do mà
không bị hạn chế giữa các quốc gia thành viên.
 Liên minh Kinh tế (Economic Union/EU)
Đưfc cho là cấp độ hội nhập kinh tế theo đó các quốc gia thành viên

thỏa thuận thDc hiện tD do hóa thương mại, thông qua sD cho phép dịch
chuyển tD do lao động và vốn trong nội bộ khối, thi hành chính sách thương
mại chung đối với các quốc gia không ph]i thành viên, áp dụng các chính
sách tiền tệ và tai khóa chung. Đặc điểm của các thành viên của liên minh
kinh tế còn ban hành tiêu chuẩn s]n ph]m thống nhất, xây dDng các chính
sách nơng nghiệp, năng lưfng và dịch vụ xã hội chung c] khối, tiêu chuẩn
hóa các quy định luật pháp liên quan đến khía cạnh tranh, thơn tính & sát
nhập các hành vi khác của doanh nghiệp. Khi một liên minh kinh tế sử dụng
một đồng tiền chung thì đưfc gọi là liên minh tiền tệ.


0

8

0


Liên minh kinh tế cao hơn các cấp độ hội nhập kinh tế khác ở chỗ,
ngoài việc phối hfp toàn diện các chính sách kinh tế - xã hội, ... trong liên
minh kinh tế cịn hình thành những thể chế mang tính siêu quốc gia - nơi
đưa ra những quyết định có tính ràng buộc đối với các quốc gia thành viên.
3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam
3.1.

Tác động tích cDc
Hiện nay, Việt Nam có nhiều đối tác và đạt đưfc nhiều Hiệp định

thương mại, trong thời gian tới sẽ đạt đưfc nhiều kết qu] mong muốn về
Hiệp định và dần tiến đến tD do hóa thuế quan dẫn đến nhiều cơ hội cho nền
kinh tế Việt Nam:
 Đối với xuất, nhập khẩu:
Việc các kho]n mục thuế quan trong kinh tế quốc tế đưfc cắt gi]m,
các hệ thông qu]n lý h]i quan đưfc làm theo tiêu chuẩn của quốc tế và việc
gi]m thuế đã tác động tích cDc cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Cơ hội mở rộng thị trường nhờ cắt gi]m thuế và dỡ bỏ rào c]n thương mại
để tham gia sâu hơn vào chuỗi s]n xuất và cung Cng toàn cầu sẽ thúc đẩy
xuất khẩu mạnh hơn, mang lại nhiều cơ hội mở rộng thị trường cho hàng
hóa của Việt Nam, bên cạnh đó giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, hạn
chế phụ thuộc vào các thị trường nguyên liệu truyền thống. Theo số liệu

đưfc thống kê bởi Tổng cục thống kê, cuối năm 2020 tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tăng 5,1% so với cùng kì năm trước và
đạt kho]ng 543 tỷ USD. Trong đó chỉ tính riêng về xuất khẩu hàng hóa Việt
Nam đã đạt 281,5 tỷ USD và tăng hơn cùng kì năm 2019 6,5 %. Cán cân
thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD là mCc cao
nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016.

0

9

0


BẢNG 1: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU QUA CÁC NĂM (TỶ
USD)
 Đối với chuyển dịch cơ cấu s]n xuất hàng xuất khẩu:
Thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu s]n
xuất hàng hóa xuất khẩu theo hướng tích cDc. Trước năm 2010 Việt nam có
những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng truyền thống như dầu
thô và gạo và trong thời gian gần đây, nước ta đã có sD chuyển đổi từ các
s]n phẩm nơng thủy s]n và khống s]n sang các mặt hàng công nghiệp chế
biến. Công nghệ đưfc c]i tiến trong các lĩnh vDc như sắt, thép, điện tử và
các máy móc thiết bị cũng như linh kiện. Ngồi ra dệt may cũng là một loại
hàng tiềm năng và đưfc xuất khẩu cho các nước ASEAN.

0

10


0


BẢNG 2: TỶ TRỌNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT
HÀNG CHỦ YẾU NĂM 2019-2020 (%)
 Đối với thu hút FDI
Hội nhập kinh tế quốc tế đã và sẽ mở ra các cơ hội lớn đối với lĩnh
vDc đầu tư của Việt Nam. Các nhà đầu tư tại Việt nam đưfc hưởng nhiều ưu
đãi về thuế quan từ các thị trường đã đưfc ký kết bởi những hiệp định kinh
tế như FTA điển hình trong các nước như Trung Quốc, Ấn Độ hay khu vDc
Đông Nam Á và những nước khác. Việc thDc hiện các điều kho]n đưfc cam
kết trong các hiệp định mới như TPP, EVFTA ( bỏ các hạn chế về đầu tư và
dịch vụ, không phân biệt đối xử cũng như b]o hộ đầu tư công bằng, mở cửa
thị trường mua sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính…) đã c]i thiện mơi trường
đầu tư của Việt Nam, giúp trở nên thơng thống hơn, minh bạch hơn, thuận
lfi hơn từ đó sẽ thu hút đưfc nhiều vốn đầu tư hơn nữa. Theo số liệu từ Bộ
kế hoạch và Đầu tư, trong giai đoạn năm 2015, tổng vốn đăng ký cấp mới
đưfc tăng thêm 22,75 tỷ USD và tăng 12,5% so với năm 2014. Năm 2018
tăng gần 35,5 tỷ USD.
 Đối với thu ngân sách nhà nước
Việc cắt gi]m thuế trong các hiệp định như FTA sẽ dẫn đến việc
gi]m nguồn thu ngân sách nhà nước trong mục hàng hóa nhập khẩu. Tuy
nhiên, tác động của việc gi]m thuế đối với tổng thu NSNN về cơ b]n là
không lớn do lộ trình cắt gi]m thuế đã thDc hiện từ nhiều năm nên khơng có
]nh hưởng đột ngột đến nguồn thu NSNN; Việc cắt gi]m thuế quan sẽ khiến
cho hàng hoá nhập khẩu từ các nước đối tác tăng lên sẽ khiến số thu từ thuế
giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng nhập khẩu cũng tăng
theo. Việc chi phí s]n xuất của doanh nghiệp đưfc gi]m cũng sẽ tác động
tích cDc đến nguồn thu từ thuế thu nhập của doanh nghiệp.
3.2.


Tác động tiêu cực

 Đối với lĩnh vDc xuất nhập khẩu:

0

11

0


Việc có tận dụng đưfc các ưu đãi về thuế quan để mở rộng thị trường
phụ thuộc vào việc đáp Cng các yêu cầu về nguồn gốc xuất xC và các yêu
cầu liên quan như an toàn vệ sinh thDc phẩm hay dịnh tễ. Với năng lDc tD
s]n xuất và ngun liệu cung Cng cịn hạn chế thì các u cầu đưfc đặt ra
đang là thách thCc và là khó khăn của các doanh nghiệp Việt.
 Đối với s]n xuất trong nước:
Việc tD do thuế nhập khẩu gây ra sD gia tăng của các nguồn hàng đến
từ nước ngoài (đặc biệt là từ các nước đến từ TPP, EU) vào Việt Nam do giá
thành rẻ hơn, chất lưfng và mẫu mã đa dạng, phong phú hơn sẽ tác động
đến lĩnh vDc s]n xuất trong nước; khi hàng rào thuế quan đưfc gỡ bỏ nhưng
các hàng rào kỹ thuật không hiệu qu], Việt Nam sẽ trở thành thị trường tiêu
thụ các s]n phẩm chất lưfng kém từ đó gây ra ]nh hưởng xấu tới sCc khỏe
người tiêu dùng và không đ]m b]o đưfc việc s]n xuất trong nước
 Đối với lĩnh vDc đầu tư:
Dòng vốn vào Việt Nam gia tăng nhanh sau khi tham gia các Hiệp
định thương mại “Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, gi]i ngân vốn FDI năm
2019 đạt con số cao kỷ lục từ trước tới nay với 20, 38 tỷ USD, tăng 6,7% so
với cùng kỳ năm 2018” trong khi đội ngũ cán bộ qu]n lý nhà nước và đội

ngũ doanh nhân chưa đủ mạnh để qu]n lý nền kinh tế hiệu qu], có thể dẫn
đến nguy cơ bong bóng hoặc rút vốn ồ ạt, hấp thụ dịng vốn một cách khơng
có hiệu qu].
4. GIẢI PHÁP CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những lí do cDc kì quan trọng
và có ích để làm tăng sD phát triển của nền kinh tế trên thế giới, giúp cho
các nước mở rộng nền kinh tế một cách nhanh chóng, khuyến khích đẩy
mạnh xuất nhập khẩu, nâng cao trình độ dân trí, kinh nghiệm của cơng dân
và cách thCc qu]n lí nền kinh tế. Giữ vững khối lưfng vốn đầu tư từ nước
ngoài, tăng cường hồ bình hfp tác giữa các quốc gia quyết tâm b]o vệ an
ninh chính trị hồ bình trên thế giới, b]o vệ độc lập chủ quyền. Đặc biệt là

0

12

0


qu]ng bá hình ]nh con người Việt Nam và làm nổi bật văn hố, kinh tế,
chính trị trên đấu trường quốc tế. Đóng một vai trị cDc kì quan trọng trong
việc hội nhập kinh tế chúng ta cần có những biện pháp và gi]i pháp cơ b]n
nhất để nâng cao nguồn nhân lDc, tìm kiếm người có tri thCc cao có kinh
nghiệm và kĩ năng hành nghề một cách nhuần nhuyễn từ đó sẽ giúp cho nền
Kinh tế Việt Nam tr]i qua một trang mới trong công cuộc phát triển kinh tế.
4.1.

Để hội nhập quốc tế toàn diện trong giai đoạn mới có hiệu quả
cần triển khai thực hiện hệ thống các giải pháp sau
ThC 1: Làm tăng công tác mở rộng, tuyên truyền trong toàn dân, về


những định hướng, chiến lưfc, phương hướng trong vấn đề hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên cần ph]i bổ sung thêm cho từng ngành và
lĩnh vDc then chốt và đặc biệt là tồn hệ thống chính trị như Nhân Dân,
Đ]ng, trung ương … Tạo nên sCc mạnh tổng hfp để hội nhập một cách hiệu
qu] nhất.
ThC 2: Hoàn thiện một cách nhanh chóng về cơ chế chính trị, chính
sách của nhà nước về hội nhập kinh tế một cách tốt đẹp, bên cạnh đó cịn
ph]i phù hfp với Pháp luật của Việt Nam với hiến pháp chủ trương của
Đ]ng và Nhà nước. Đường lối ấy ph]i phù hfp sD phát triển toàn diện của
đất nước và những điều kho]n quốc tế yêu cầu.
ThC 3: Coi trọng việc thúc đẩy sD cạnh tranh giữa các quốc gia trong
nền kinh tế nâng cao thể chế kinh tế chính trị nâng cao sCc mạnh thi trường,
định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường thành lập một môi trường cho các
cơ sở trong nước bình đẳng kinh doanh, phát triển kết cấu cơ sở hạ tầng
hoàn chỉnh, nguồn nhân lDc hiện đại, đặc biệt khuyến khích nhà đầu tư đầu
tư vào cơng nghệ, viện nghiên cCu và nguồn nhân lDc mới.
ThC 4: Đẩy mạnh việc giao lưu hfp tác với đối tác các nhân tố có
sCc ]nh hưởng lớn trong chiến lưfc phát triển an ninh kinh tế Việt Nam, tạo
sD đan xen giữa Việt Nam với các quốc gia bình đẳng khác. LDa chọn nhanh
chóng các đối tác tiêu biểu nhất có lfi cho sD phát triển.

0

13

0


ThC 5: Nhanh chóng tăng cường phát triển củng cố lại hệ thống cấp

bậc, phối hfp với cơ quan an ninh xử phạt những hành vi vi phạm pháp
luật. Quan tâm hơn đến cơng tác kiểm tra giám sát chính sách hội nhập.
ThDc hiện nghị quyết 22 của chính phủ.
ThC 6: ThDc hiện một cách nghiêm túc các kí kết mà Việt Nam đã
thỏa thuận, phù hfp với lfi ích quốc gia tăng kh] năng phát triển của đất
nước, triển khai kế hoạch nhanh chóng tích cDc trong việc hội nhập kinh tế
tồn cầu góp phần b]o vệ an ninh quốc gia kinh tế chính trị.
ThC 7: Củng cố nâng cao đội ngũ làm việc trong nền kinh tế chính
trị, bồi dưỡng nhân lDc, tăng cường kĩ năng làm việc. Đồng thời phát triển
nguồn nhân lDc thành một nguồn nhân lDc có đủ kĩ năng, kiến thCc và ngoại
ngữ tốt để đáp Cng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
4.2.

Triển vọng thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế trong 10 năm tới
ThC 1: Thúc đẩy mạnh quan hệ quốc tế trong việc hội nhập kinh tế

quốc tế trong mọi tầng lớp nhưng đặc biệt là ASEAN. Vì đây mà một khối
liên minh hết sCc hùng mạnh và quan trọng có thể giúp chúng ta có lfi
trong việc hfp tác. Qua rất nhiều năm Việt Nam đã có nhiều kinh nghiệm
hơn trong liên khu vDc quốc tế, trong có có nhiều quốc gia vùng thương mại
có quan hệ với việt nam với 28 thị trường xuất khẩu với mCc kim ngạch
ngang ngửa 1 tỷ USD.
“ThC hai, hội nhập kinh tế sâu rộng và đi vào triển khai các cam kết
tiêu chuẩn cao.
Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 04/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh
HNKTQT theo hướng hiệu lDc và hiệu qu] hơn có nêu: “Tiếp tục chủ động,
tích cDc hội nhập quốc tế sâu rộng và tồn diện, trong đó hội nhập kinh tế
quốc tế là trọng tâm, hội nhập trên các lĩnh vDc khác ph]i tạo thuận lfi cho
hội nhập kinh tế”. Theo đó, HNKTQT tiếp tục là trọng tâm của tiến trình
hội nhập quốc tế. Đồng thời, mở rộng nội hàm hội nhập quốc tế sang đẩy

mạnh hội nhập ở các lĩnh vDc khác, với mục tiêu cuối cùng là hỗ trf phát
triển kinh tế. Ngày 08/8/2018, Ban Bí Thư đã ban hành Chỉ thị số 25-

0

14

0



×