Lời mở đầu
Từ ngày cách mang tháng 8 thành công đến nay,sự nghiệp thuỷ lợi nớc ta đã
thu đợc những thành công to lớn trong công cuộc chế ngự cải tạo thiên nhiên
góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nhng đồng thời bên cạnh
đó cũng tồn tại không ít những hạn chế cần phải đợc khắc phục
Công tác thuỷ lợi không có điểm dừng cho đến nay chơa có một quốc gia
nào trên thế giới giải quyết xong vấn đề thuỷ lợi.ngay cả ở những nớc phát
triển.Kinh tế xã hội phát triển thì mâu thuẫn giữa con ngời và môi trờng sống
ngày càng phát sinh.Việt Nam đang trong quá trình Công nghiệp hoá-Hiện dại
hoá đất nớc vì vậy yêu cầu đầu t phát triển thuỷ lợi ngày càng cao.
Từ những thành tựu đã đạt đợc và cả những tồn tại hạn chế trong đầu t thuỷ
lợi, trớc tất cả những thách thức đang đặt ra. đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục
nghiên cứu, xác định phơng hớng đầu t phát triển thuỷ lợi trong sự phát triển
chung của ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Bài viết này muốn đề cập đến vấn đề đầu t thuỷ lợi trong thời kỳ đổi mới.
Những thành tựu, tồn tại, xu hớng phát triển từ đó đa ra giải pháp nhằm phần
nào khắc phục đợc hạn chế đang tồn tại
Tuy đã có nhiều cố gắng nhng nội dung bài viết còn nhiều hạn chế vì vậy rất
mong các thầy cô giáo và bạn đọc đóng góp ý kiến. Em xin chân thành cảm ơn
Chơng I: Các vấn đề lý luận chung
I- Lý luận chung về đầu t
1.1. Đầu t là gì?
Thuật ngữ đầu t có thể đợc hiểu đồng nghĩa với sự bỏ ra, sự hi
sinh. Từ đó, có thể coi đầu t là sự bỏ ra, sự hi sinh những cái gì đó ở hiện
tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc những kết quả
có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai.
Tất cả những hành động bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động đều
nhằm mục đích chung là thu đợc lợi ích nào đó (về tài chính, về cơ sở vật
chất, về nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức...) trong tơng lai, lớn hơn những
chi phí đã bỏ ra. Và vì vậy, nếu xem xét trên giác độ từng cá nhân hoặc đơn
vị đã bỏ tiền ra thì các hành động này đều đợc gọi là đầu t.
Nguồn lực dùng để đầu t bao gồm : vốn, lao động, đất đai, công nghệ,
các nguồn lực này đợc kết hợp với nhau và đa vào trong quá trình sản xuất
kinh doanh dịch vụ nhằm tạo ra các tài sản vật chất, phi vật chất. Kết quả của
hoạt động dầu t phải cao hơn những chi phí đã bỏ ra.
Về mặt thời gian hoạt động đầu t diễn ra ở hiện tại và kết quả từ hoạt
động này ở trong tơng lai, đối tợng đầu t thì rất rộng bao gồm cả tài sản vật
chất, tài sản phi vật chất, đầu t vào TSCĐ của xã hội và tài sản lâu bền.
Ngoài cách định nghĩa trên thì còn rất nhiều khái niệm đầu t khác nữa
tuỳ theo góc độ ngời xem xét. Chẳng hạn đầu t đứng trên giác độ nền kinh tế
là sự hi sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh
tế. Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa
các cá nhân, các tổ chức không phải là đầu t đối với nền kinh tế. Còn ở góc
độ tiêu dùng thì đầu t là hình thức hạn chế tiêu dùg ở hiện tại nhằm thu hút đ-
ợc mức tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai. Hoặc đầu t ở trên góc độ tài chính
là một chuỗi những hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận về một chuỗi các
dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời
1.2.Vai trò của đầu t
1.2.1.Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc
* Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu của
nền kinh tế
Về mặt cầu : Đầu t là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của
toàn bộ nền kinh tế ( từ 24 28% ). Đối với tổng cầu, tác động của đầu t
làm cho tổng cầu tăng, kéo theo sản lợng cân bằng tăng theo và dẫn đến giá
và các đầu vào của đầu t cũng tăng theo.
Về mặt cung : Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực
mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên,
kéo theo sản lợng tiềm năng tăng và do đó giá cả sản phẩm giảm. Sản lợng
tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mìh lại
tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản
để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động,
nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
*Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế
Với việc tăng đầu t sẽ tăng công ăn việc làmdẫn đến giảm thất nghiệp,
nâng cao đời sống của nhân dân, do đó góp phần làm giảm tệ nạn xã
hội...Nhng bên cạnh dó thì do tăng đầu t nộp tiền chi ra nhiều dẫn đến lạm
phát, ảnh hởng tiêu cực xã hội.
Giảm đầu t : hạn chế đợc lạm phát, đời sống nhân dân ổn định,
nhng việc đầu t ngợc lại cũng làm giảm công ăn việc làm, tình trạng thất
nghiệp tăng, làm ảnh hởng tiêu cực xã hội.
* Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy : muốn giữ tốc
độ tăng trởng ở mức trung bìmh thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 25% so
với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.
Hệ số ICOR lầ hệ số giữa tỷ lệ vốn đầu t xã hội so với GDP chia
cho tốc độ tăng trởng GDP
ICOR = Vốn đầu t
Mức tăng GDP
Từ đó suy ra:
Mức tăng GDP = Vốn đầu t
ICOR
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn
đầu t
ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5 7 do thừa vốn, thiếu lao
động, vốn dợc sử dụng nhiều để thay thế lao động, do sử dụng công nghệ
hiện đại có giá cao. Còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ
2 3 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động
để thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ. Chỉ tiêu
ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhièu nhân tố, thay đổi theo trình độ phát
triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc.
ở Việt Nam tính bình quân giai đoạn ( 1995 1999 ) thì tỷ lệ vốn đầu
t xã hội so với GDP đạt 28,2% tốc độ tăng trởng GDP theo giá so sánh là
7,5% và hệ số ICOR là 3,8 lần.
*Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu
có thể tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn ( từ 9 đến 10% ) là tăng cờng đầu
t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với
các ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng
sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5 6% là râtds khó khăn. Nh vậy,
chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc
gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về
phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi
tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế về tài nguyên, địa thế,
kinh tế, chính trị,... của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm
bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
*Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ đất nớc
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên
quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện
nay.Công nghệ về nội dung gồm 4 yếu tố : trang thiết bị, kỹ năng của con ng-
ời, thông tin, tổ chức thể chế. Do đó xét về nội dung thì để tăng cờng khả
năng khoa học và công nghệ của đất nớc cần phải đầu t mua sắm trang thiết
bị, thu thập thông tin, đào tạo nguồn nhân lực...
Xét về phơng thức để có công nghệ chúng ta cũng thấy có hai cách đó
là tự nghiên cứu triển khai hoặc đi mua, cả hai cách đều phải yêu cầu có vốn
để đầu t.
Nh vậy, đầu t có ảnh hởng hay làm tăng cờng khả năng khoa học và
công nghệ của đất nớc.
1.2. 2. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở. Đầu t
tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào, trong quá
trình hoạt động các cơ sở này hao mòn, h hỏng và phải đổi mới đòi hỏi đầu t
để duy trì sự tồn tại, phát triển của mỗi cơ sở. Đầu tử trong các cơ sở sản xuất
kinh doanh dịch vụ có vai trò quan trọng quyết định sự thành bại của cơ sở,
tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm do việc đầu t làm tăng
hiệu quả sản xuất, hạ giá thành sản phẩm góp phần làm tăng lợi nhuận cho
đơn vị.
1.3-Phân loại các hoạt động đầu t
trong công tác quản lý và kế hoạch hoá đầu t các nhà quản lý kinh tế phân loại
hoạt động đầu t theo các tiêu thức khác nhau.Mỗi tiêu thức phân loại thờng
đáp ứng những nhu cầu quản lý kinh tế khác nhau,những tiêu thức phân loại
đầu t thờng đợc sử dụng là
1.3.1-Theo bản chất của các đối tợng đầu t hạt động đầu t thờng bao gồm
đầu t cho các đối tợng vật chất;cho các đối tợng tàI chính;và cho các đối tợng
phi vật chất
1.3.2-Theo cơ cấu táI sản xuất :có thể phân loại hoạt động đầu t thành
đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu.Trong đó đầu t chiều rộng vốn lớn để khê
đọng lâu,thời gian thực hiện đầu t và thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn đủ
lâu,tính chất kỹ thuật phớc tạp ,độ mạo hiểm cao.Còn đầu t theo chiều sâu đòi
hỏi khối lợng vốn ít hơn,thời gian đầu t không lâu độ mạo hiểm ít hơn so với
đầu t theo hiều rộng
1.3.3-Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t,có thể
phân chia các hoạt động đầu t thành đaauf t phát triển sản xuất kinh doanh,đầu
t phát triển khoa học kỹ thuật,đầu t phát triển cơ sở hạ tầng Các hoạt động
đầu t này có tác dụng tơng hỗ lẫn nhau
1.3.4-Theo đặc đIểm hoạt động của các kết quả đầu t.các hoat động đầu t
đợc phân chia thành
-Đầu t cơ bản nhằm táI sản xuất các tàI sản cố định
Đầu t vận hành nhằm tạo ra các tàI sản lu động cho các cơ sở sản xuất
kinh doanh dịch vụ mới hình thành.Tăng thêm tàI sản lu động cho các cơ sở
hiện có,duy trì sự hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật không thuộc các doanh
nghiệp
Đầu t cơ bản quyết định đầu t vận hành,đầu t vận hành tạo đIều kiện cho
các kết quả đầu t cơ bản phát triển.Đầu t cơ bản thuộc loại đầu t dàI hạn đòi
hỏi số vốn lớn thời gian thu hồi vốn lâu.Đầu t vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tổng vốn đầu t,đặc đIúm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu t không
phớc tạp
1.3.5-Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu t trong quá trình táI
sản xuất xã hội, có thể phân đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành đầu t
thơng mại và đầu t sản xuất
Đầu t thơng mại là hoạt động đầu t mà thời gian thực hiện đầu t và hoạt
động của các kết quả đầu t để thu hồi đủ vốn đầu t ngắn
,vốn vận động nhanh độ mạo hiểm thấp
Đầu t sản xuất là loại đầu t dàI hạn,vốn đầu t lớn,thu hồi chậm,thời gian
thực hiện đầu t lâu,độ mạo hiểm cao,chịu tác động của nhiều yếu tố bbất định
troh và theo vùng kinh tế của đất nớc)Cách phân loại này phản ánh tình hình
huy động vốn và đầu t của từng tỉnh,từng vùng kinh tế.NgoàI ra trong thực tế
để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế ngời ta còn phân chia theo quan hệ sở hữu
kinh tế,theo quy mô và theo các tiêu thức khác nữa trong tơng lai không thể dự
đoán chính xác đợc Loại đầu t này phảI chuẩn bị kỹ trớc khi tiến hành hoạt
động đầu t
1.3.6-Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã
bỏ ra của các kết quả đầu tcó thể phân chia thành đầu t ngắn hạn và đầu t dàI
hạn
1.3.7-Theo nguồn vốn
*Vốn huy động trong nớc:vốn tích luỹ của ngân sách,của doanh nghiệp,tiền
tiết kiệm của dân c
*Vốn huy động của nớc ngoàI
1.4-Nguồn vốn đầu t
1.4.1-Khái niệm
Nguồn vốn đầu t là một thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập
trung và phân phối cho đầu t phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của cả
nớc và của xã hội.Nguồn vốn đầu t bao gồm nguồn vốn đầu t trong nớc và
nguông vốn đầu t nớc ngoài
1.4.2-Bản chất của nguồn vốn đầu t
Nguồn hình thành vốn đầu t chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền
kinh tế có thể huy động đợc để đa vào quá trình sản xuất xã hội
Trong tác phẩm Của cảI của các dân tộc Adam Smith một đại diện đIển
hình của kinh tế học cổ đIún đã cho rằng:Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp
của gia tăng vốn.Lao động tạo ra sản phẩm để tích luỹ cho quá trình tiết
kiệm.Nhng cho dù tạo ra di bao nhiêu chăng nữa,nhng không có tiết kiệm thì
vốn không bao giờ tăng lên
1.4.3-Các nguồn huy động vốn đầu t
1.4.3.1-Nguồn vốn trong nớc
*Nguồn vốn nhà nớc
-Nguồn vốn ngân sách nhà nớc:Đây chính là nguồn chi ngân sách cho đầu
t,đó là một nguồn vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi
quốc gia.Nguông vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng
kinh tế,quốc phòng an ninh,hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp
-Vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc:Với cơ chế vốn này các đơn vị sử
dụng vốn này phảI đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay.Chủ đầu t là ngời vay
vốn phảI tính kỹ hiệu quả đầu t,sử dụng vốn tiết kiệm hơn
*Nguồn vốn từ khu vực t nhân
Bao gồm phần tiết kiệm của dân c,phần tích luỹ của các doanh nghiệp dan
doanh,các hợp tác xã.Theo đánh giá sơ bộ khu vực kinh tế ngoàI nhà nớc vẫn
sở hữu một lợng vốn tiềm năng cha đợc khai thác hết
*Thị trờng vốn
Thị trờng vốn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của
các nớc có nền kinh tế thị trờng.Nó là kênh bổ xung các nguồn vốn trung hạn
và dàI hạn cho các chủ đầu t bao gồm cả nhà nứơc và các loại hình doanh
nghiệp.Trong đó cốt yếu là thị trờng chứng khoán nh một trung tâm thu gom
mọi nguồn vốn tiết kiệm của dân c,thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các
doanh nghệp,các tổ chức hành chính,chính phủ,trung ơng và chính quyền địa
phơng tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế
1.4.3.2-Nguồn vốn nớc ngoàI
*Nguồn vốn ODA:Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và cá
chính phủ nớc ngoàI cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nớ đang phát triển
ODA mang tính u đãI cao hơn bất cứ hình thức vay vốn naò khác ,bao gồm u
đaĩ về lãI suất,thời hạn cho vay,khối lợng vốn vay tơng đối lớn,bao giờ trong
ODA cũng có yếu tố không hoàn lại
Tình hình cam kết vốn ODA giai đoạn 1993-2000
Đơn vị:tỷ đồng
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng
Mức
cam
kêt
1.81 1.94 2.26 2.43 2.4 2.2 2.1 2.4 17.54
Nguồn:Bộ KH và ĐT
Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại:Đối với loại vốn này thủ
tục vay thờng tơng đối khắt khe,thời gian trả nợ nghiêm ngặt,mức lãI xuất cao
nhng có u đIểm là không có ràng buộc về chính trị xã hội.Đối với Việt Nam
việc tiếp câcn nguồn vốn này còn khá hạn chế
* Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI FDI
Đây là nguồn vốn quan trọng cho sự phát triển không chỉ đối với các nớc
nghèo kể cả những nớc công nghiệp phát triển
Nguồn vốn này có đặc đIểm là không gây phát sinh nợ cho các nớc tiếp
nhận.Nhà đầu t sẽ đợc nhận phần lợi nhuận thích đáng mang lại từ kết quả đầu
t nó phát triển mang theo nhiều ngành nghề mới,vì thế nó có tác dụng to lớn
đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc
*Thị trờng vốn quốc tế
Với xu hớng toàn cầu hoá,mối liên hệ ngày càng tăng của các thị tr-
ờng vốn quốc gia vào hệ thống tàI chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng về các
nguồn vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lợng vốn lu chuyển trên phạm vi
toàn cầu.Nhà nớc ta cũng đang u tiên phát triển nguồn vốn này để tạo đIều
kiện phát triển sản xuất tạo thêm công ăn việc làm,cảI thiện đời sống nhân dân
II. Những vấn đề lý luận chung về thủy lợi
2.1. Khái niệm thuỷ lợi
Thuỷ lợi là lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật rộng lớn gồm nhiều hoạt động đấu
tranh với tự nhiên để khai thác mặt khác có lợi của nguồn nớc trên và dới mặt
đất phục vụ sản xuất và đời sống đồng thời hạn chế những tác hại của nớc gây
ra đối với sản xuất và đời sống con ngời.
2.2. Những vấn đề chính trong đầu t thuỷ lợi.
2.2.1. Đặc điểm của đầu t vào thuỷ lợi
* Đầu t phát triển thuỷ lợi đòi hỏi ngời với khối lợng vốn lớn. Hàng năm
vốn đầu t cho các công trình thuỷ lợi chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu t
cho ngành nông nghiệp. Nguồn vốn đầu t cho thuỷ lợi chủ yếu là từ ngân sách
Nhà nớc, viện trợ ODA.
* Thời gian xây dựng công trình thuỷ lợi thờng kéo dài sẽ hay dẫn đến
thiếu vốn, không sinh hiệu quả .....
* Công trình thuỷ lợi thờng đợc xây dựng ở một số vị trí cố định do đó
chịu ảnh hởng của yếu tố thiên nhiên, xã hội...
* Số lao động tham gia xây dựng công trình thuỷ lợi đông do vậy đầu t
vào các công trình thuỷ lợi giải quyết đợc một số lợng lớn lao động
* Do vốn lớn, thời gian xây dựng kéo dài vì vậy công trình thuỷ lợi th-
ờng có độ rủi ro cao
2.2.2. Nội dung của đầu t thuỷ lợi
a- Vốn đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi
* Vốn đầu t trực tiếp: bao gồm đầu t cho việc nghiên cứu địa hình, địa
chất, các tài liệu cơ bản phục vụ xây dựng công trình; vốn đầu t chon công tác
thiết kế, vốn đầu t xây dựng công trình, hạng mục công trình, mua sắm, lắp đặt
máy móc, thiết bị; vốn trang trải những chi phí cần thiết cho công trình, chu
trình sản xuất; chi phí ngoài dự kiến (tất cả những chi phí về tài chính)
* Vốn đầu t liên hệ: Là phần vốn đầu t tăng thêm cho các ngành hởng
lợi của hệ thống công trình thuỷ lợi làm tăng hiệu quả công tình và tăng thêm
sản phẩm cho xã hội
* Nguồn vốn đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi
Vốn ngân sách do Nhà nớc cấp (hầu hết các công trình thuỷ lợi hiện nay
đều đợc cấp vốn từ ngân sách)
Vốn vay ngân hàng
Vốn đóng góp của nhân dân
Vốn từ quỹ thuỷ nông tỉnh
Vốn tự có
Vốn huy động của cán bộ công nhân viên trong Công ty
Vốn tài trợ (của các tổ chức trong và ngoài nớc)
Vốn thu từ việc bán sản phẩm
b- Cơ cấu vốn phân theo ngành và vùng
* Cơ cấu vốn phân theo ngành
- Đầu t vào thuỷ nông và đê điều
- Đầu t vào khoa học và công nghệ
- Đầu t vào nguồn nhân lực
* Cơ cấu vốn phân theo vùng: Bao gồm 7 vùng
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Mièn núi Bắc Bộ
Bắc Trung bộ
Duyên hải Miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
c- Đầu t, quản lý, khai thác vốn theo quá trình đầu t
c.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu t
Điều tra, khảo sát trớc khi tiến hành xây dựng công trình về các vấn đề
sau:
Điều kiện khí hậu thời tiết
Điều kiện khí hậu địa hình, thổ nhỡng, địa chất
Điều kiện xã hội và dân sinh kinh tế
Nguồn nguyên liệu là nớc trong thiên nhiên
Sau khi điều tra, khảo sát thì tiến hành lập dự án khả thi và thiết kế kỹ
thuật công trình. Khi dựh án có thể sử dụng thiết kế địa hình thì cần xác định
sơ bộ tổng mức đầu t nguồn vốn, chi phí xây dựng, khả năng hoàn vốn, xác
định sơ bộ hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội.
c.2. Giai đoạn thực hiện đầu t
Tổ chức thi công và xây dựng công trình
Thành lập ban quản lý và làm các công việc sau
* Xin giấy phép chứng nhận quyền sử dụng đất để xây dựng
* Chọn t vốn khảo sát thiết kế công trình
* Tổ chức thi công: Tổ chức đấu thầu thi công, ký hợp đồng với đơn vị
trúng thầu
* Thực hiện thi công công trình: Điều kiện thi công, quản lý kỹ thuật,
chất lợng, vận hành thử nghiệm và nghiệm thu công trình, quyết toán vốn đầu
t
c.3. Giai đoạn khai thác sử dụng: Phát huy đầy đủ các chỉ tiêu kỹ thuật
của công trình, hoàn trả vốn đầu t...
2.3. Vai trò của thuỷ lợi đối với việc phát triển kinh tế
Trong những cuối thể kỳ XX đầu thế kỷ XX loài ngời trên toàn cầu phải
quan tâm và giải quyết 5 vấn đề to lớn. Đó là
Vấn đề hoà bình
Vấn đề lơng thực, thực phẩm
Vấn đề về bủng nổ dân số
Vấn đề về ô nhiễm môi trờng
Vấn đề về năn lợng và nhiên liệu
Trong khuôn khổ của nền kinh tế quốc dân, thuỷ lợi là một ngành có
đóng góp đáng kể để giải quyết vấn đề nêu trên. Nghị quyết Đảng cộng sản
Việt Nam đã chỉ ra rằng: Nông nghiệp phải thực sự là mặt trận hàng đầu. Vì
nông nghiệp phát triển thì chúng ta giải quyết đợc vấn đề thiếu lơng thực, thực
phẩm. Bên cạnh các biện pháp thâm canh tăng năng suất cây trồng nh cơ giới
hoá nông nghiệp, hoá học hoá... thì thuỷ lợi phải là biện pháp hàng đầu.
Khi công tác thuỷ lợi đã thực sự phát triển về chiều rộng và chiều sâu,
mức độ sử dụng nguồn nớc cao (tỷ trọng giữa lợng nớc tiêu dùng và lợng nớc
nguồn do thiên nhiên cung cấp) thì không những từng quốc gia mà phải liên
quốc gia để giải quyết vấn đề lợi dụng tổng hợp nguồn nớc phục vụ cho việc
giải quyết vấn đề lợi dụng tổng hợp nguồn nớc phục vụ cho việc phát triển
nông nghiệp, thuỷ sản... Ngoài ra thuỷ lợi còn đóng góp to lớn trong việc cải
tạo và bảo vệ môi trờng nớc ô nhiễm ngày càng tăng.
Xuất phát từ vai trò của ngàh thuỷ lợi trong hệ thống kinh tế quốc dân
ngành thuỷ lợi có 4 nhiệm vụ chính sau:
* Cung cấp nớc cho dân sinh, công nghiệp, giao thông thuỷ với khối l-
ợng cần thiết
* Dẫn và xử lý nớc thải đẻ bảo vệ nguồn nớc trớc việc ô nhiễm
* Hồi phục và bổ sung nguồn nớc để lợi dụng theo kế hoạch
* Phòng chống lũ và bảo vệ bờ biển tránh những thiệt hại về ngời, tài
sản nhân dân và tài sản xã hội chủ nghĩa.
Thuỷ lợi phục vụ nhiều mục đích nh yêu cầu tớc ruộng phát triển nguồn
điện cho công nghiệp, cung cấp nớc cho đời sống, nhà máy, xí nghiệp, thông
nghiệp, phát triển giao thông thuỷ, chống lụt bão, bảo vệ tính mạng và tài sản
của Nhà nớc và nhân dân.
Xây dựng thuỷ lợi là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, nó sản xuất
trực tiếp ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, góp phần trực tiếp cải
thiện đời sống nhân dân thông qua các công trình tạo ra tích luỹ cho xã hội từ
lợi nhuận của xí nghiệp. Góp phần thực hiện đờng lối kinh tế, chính trị, văn
hoá, quốc phòng của Đảng
2.4. Những chỉ tiêu đáng giá hiệu quả - kết quả của hoạt động đầu t
thuỷ lợi
Để đánh giá hiệu quả, kết quả kinh tế của một công trình một dự án là
một việc làm hết sức phức tạp và khó khăn không thể dùng một chỉ tiêu, đơn
độc, một phơng pháp để xác định mà phải dùng nhiều chỉ tiêu, nhiều nhóm chỉ
tiêu, nhiều phơng pháp... Một số đặc điểm khi đánh giá kết quả hiệu quả của
công trình thuỷ lợi:
* Thành quả và kết quả của công tác thuỷ lợi đợc đánh giá qua sản
phẩm nông nghiệp cho nên năng suất, sản lợng của sản xuất nông nghiệp là
căn cứ quan trọng để xác định kết quả, hiệu quả của thuỷ lợi
* Kết quả, hiệu quả của thuỷ lợi phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên,
ma bão, lũ lụt, sâu bệnh...
* Chế độ thâm canh loại cây trồng, cơ cấu cây trồng, trình độ sản xuất
nông nghiệp có tác động mạnh mẽ tới kết quả, hiệu quả kinh tế thuỷ lợi
* Ngoài việc đánh giá về kết quả, hiệu quả kinh tế còn phải đánh giá về
hiệu quả quốc phòng, xã hội...
2.4.1. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
2.4.1.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá từng mặt hiệu quả kinh tế của công
trình
Noi chung ờ anh gia hiờu qua cua cac cụng trinh thuy li ta cn c vao
sụ lng va san lng,diờn tich,nng suõt cõy trụng a tng lờn ờ anh
gia xem viờc xõy dng cụng trinh thuy li co tac dung nh thờ nao ụi
vi s phat triờn san xuat lng thc.Sau õy la mụt sụ chi tiờu cu thờ ờ
anh gia
* Chỉ tiêu về thay đổi diện tích đất nông nghiệp
=
s
-
tr
(ha)
: Diện tích đất tăng lên nhờ có công trình thuỷ lợi
s,
tr
diện tích
đất sau và trớc ki có CTTL
* Chỉ tiêu tăng năng suất cây trồng (y)
Y = Y
s
- Y
tr
(tấn.ha)
Y
s
, Y
tr
là năng suất cây trồng sau và trớc khi có CTTL
* Chỉ tiêu về thay đổi giá trị tổng sản lợng (M)
M = g (
s
x Y
s
-
tr
x Y
tr
(đồng/năm)
* Chỉ tiêu về nợ thay đổi tình hình lao động
N
Lđ
=
M
s
LD
s
-
M + r
LĐ
tr
N
Lđ
: Phần năng suất lao động tăng thêm
M
tr
, M
s
: Giá trị tổng sản lợng nông nghiệp trớc, sau khi có CTTL LĐ
tr
,
(đồng/ngày - ngời)
LĐ
s
: Số ngày công lao động trớc và sau khi có CTTL
* Chỉ tiêu thay đổi giá trị thu nhập thuần tuý vốn
* Chỉ tiêu lợng vốn đầu t cho một đơn vị diện tích đất canh tác (k)
k =
I
I- Vốn đầu t xây dựng công trình, diện tích đất canh tác bình quân
* Chỉ tiêu hệ số hiệu quả vốn đầu t (E)
E =
1
T
hv
* Chỉ tiêu giá trị thu nhập ròng hiện tại (NPV)
NPV =
=
I
t 1
B
t
- Ci
(1 + i)
- Co >0
* Hệ số nội hoàn
IRR =
=
I
t 1
B
t
- Ci
(1 +IRR)t
>i
* Tỷ số thu nhập với chi phí (B/C)
B
C
= BCR
=
I
t 1
=
I
t 1
B
t
(1 + i)
Ct (1 + i)
- t
1
* Tỷ số giá trị thu nhập ròng với vốn đầu t NPVIK 0.1
* Kiểm tra độ nhạy của dự án
T
hv
: Thời gian hoàn vốn của công trình
2.4.2 .Hệ thống chỉ tiêu kết quả
ờ anh gia hiờu qua cua cac cụng trinh thuy li noi chung ta cn c
vao nhng chi tiờu nh:Tng nng lc ti tiờu cua cac cụng trinh,Sụ lng
cac cụng trinh a c xõy dng:Kờnh,mng,ờ iờu,hụ cha nc...
2.4.2.1. Tài sản cố định huy động: Là công trình, hạng mục công trình,
đối tợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập. Đã kết thúc quá
trình xây dựng, mua sắm. Đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đa
vào hoạt động đợc ngay
2.4.2.2. Năng lực sản xuất tăng thêm: Là khả năng đáp ứng nhu cầu
sản xuất, phục vụ của các tài sản cố định đã đợc huy động vào sử dụng để sản
xuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định đợc ghi
trong dự án đầu t
Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất tăng thêm là sản phẩm
cuối cùng của quá trình đầu t. Chúng có thể đợc biểu hiện bằng tiền hoặc hiện
vật
Sử dụng chỉ tiêu giá trị cho phép xác định toàn bộ khối lợng tài sản cố
định đợc huy động của tất cả các ngành đánh giá tổng hợp tình hình thực hiện
kế hoạch ở mọi cấp độ quản lý
Công thức đợc sử dụng F = Iv
r
+ Tv
b
- C - Iv
e
Trong đó F: Giá trị các tài sản cố định đợc huy động trong kỳ
Iv
b
: Vốn đầu t đợc thực hiện ở kỳ trớc cha đợc huy động
Iv
r
: Vốn đầu t đợc thực hiện ở kỳ trớc cha đợc nghiên cứu
Iv
e
: Vốn đầu t cha đợc thực hiện
C: Chi phí trong kỳ không làm tăng giá trị TSCĐ
* Để phản ánh cờng độ thực hiện đầu t ta sử dụng chỉ tiêu
i
v
=
IV
o
F
Iv
0
: Vốn đầu t thực hiện
F: Giá trị tài sản cố định huy động trong kỳ
* Mức huy động tài sản cố định so với vốn thực hiện còn tồn đọnh cuối
kỳ
f =
Iv
e
Iv
o
* Vốn đầu t đợc thực hiện những cha đợc huy động cuối kỳ
Iv
e
=
Iv
e
Iv
o
Và chúng đợc áp dụng cụ thể trong ngành thuỷ lợi bởi các nội dung sau:
- Phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi của toàn ngành
- Tăng năng lực công trình
- Tăng diện tích tới tiêu nớc
- Củng cố hệ thống đê điều, phòng chống giảm nhẹ thiên tai
- Thiết kế, quy hoạch và chuẩn bị đầu t thuỷ lợi
2.5- Tổng quan về tài nguyên nớc
Nớc ta nằm vào khu vực nhiệt đới gió mùa, có nguồn tài nguyên nớc
phong phú với 2360 sông phân bổ trên khắp đất nớc, trong đó có 9 hệ thống
sông lớn có diện tích lu vực trên 10.000km
2
, nh hệ thống sông hồng, sông
Đồng Nai, sông Mã, sông Cả... Tổng lợng nớc mặt hàng năm 835 tỷ m
3
trong
đó có 319 tỷ m
3
sản sinh trên lãnh thổ và 522 tỷ m
3
từ lãnh thổ nớc ngài,
chuyển tải 350 triệu m
3
phù sa nớc đất có trữ lợng rộng khoảng 1.500m
3
/s
Với vị thế địa lý và tài nguyên nớc phong phú, nớc ta có nhiều thuận lợi
trong sản xuất nông nghiệp
Nhng bên cạnh đó cũng có một số yếu tố gây bất lợi.
Do đặc điểm địa lý, địa hình chia cắt, chịu ảnh hởng của chế độ gió mùa
trên nguồn nớc phân bố không đều theo không gian và thời gian, khoảng 70 -
75% lợng nớc hàng năm phân bố bào 3 - 4 tháng mùa ma gây úng lụt rất
nghiêm trọng. Ngợc lại 3 tháng mùa khô lợng nớc ma chỉ chiếm 5 - 8% gây
hạn hán, thiếu nớc, có vùng, có năm rất khắc nghiệt.
Đối với phát triển sản xuất thuỷ lợi giữu một vị trí quan trọng vì vậy đầu
t phát triển thuỷ lợi là một vấn đề chủ yếu của nông nghiệp nói riêng và nền
kinh tế nói chung
Chơng 2: Thực trạng về hoạt động đầu t phát triển
thuỷ lợi việt nam hiện nay
I-Tổng quan về mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
1.1.Mục tiêu chiến lợc chung của nền kinh tế
Đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000.Nâng cao rõ rệt hiệu
quả và sức cạnh tranh của sản phẩm,doanh nghiệp và nền kinh tế;đáp ứng tốt
hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu,một phần đáng kể nhu cầu sản xuất và đẩy
mạnh xuất khâủ.ổn định kinh tế vĩ mô;cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh
và tăng dự trữ ngoại tệ ;bội chi ngân sách,lạm phát,nợ nớc ngoài đợc kiểm soát
trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đến tăng trởng .Tích luỹ nội bộ nền
kinh tế đạt trên 30% GDP .Nhịp độ tăng xuất khẩu tăng gấp trên 2 lần nhịp độ
tăng GDP .Tỉ trọng trong GDP của nông nghiệp 16-17% ,công nghiệp đạt trên
40-41% dịch vụ 42-43% .tỉ lệ lao động nông nghiệp đạt còn khoảng 50%
Năng lực nội sinh về khoa học công nghệ đủ khả năng ứng dụng các công
nghệ hiện đại tiếp cận trình độ thế giới và tự phát triển trên 1 số lĩnh vực
nhất là công nghệ thông tin ,công nghệ sinh học , công nghệ vật liệu mới công
nghệ tự động mới
Kết cấu hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội ,quốc
phòng,an ninh và có bớc đi trớc.Hệ thống bảo đảm lu thông an toàn ,thông
suốt quanh năm và hiện đại hoá một bớc .Mạng lới giao thông nông thôn đợc
mở rộng và nâng cấp .Hệ thống đê xung yếu đợc củng cố vững chắc ;hệ thống
thuỷ nông phát triển và phần lớn đợc kiên cố hoá
Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đợc tăng cờng, chi phối các lĩnh vực
then chốt của nền kinh tế; doanh nghiệp nhà nớc đợc đổi mới, phát triển, sản
xuất, kinh doanh có hiệu quả..
Về nông nghiệp:Tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế,xã hội nông
thôn .Quy hoạch hơp lý nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nớc,đất..Xây dựng
hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp,xây dựng các vùng sản xuất tập trung
Tăng cờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp.Tiếp tục phát
triển và hoàn thiện cơ bản hệ thống thuỷ lợi ngăn mặn,giữ ngọt,kiểm soát
lũ,bảo đảm tới tiêu an toàn,chủ động cho sản xuất nông nghiệp và đời sống
nhân dân
Đối với những khu vực thờng bị bão lũ cùng với các giải pháp hạn chế thiên
tai,phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất dân c thích nghi với điều kiện thiên
nhiên.Nâng cao năng lực dự báo thời tiết và khả năng chủ động phòng chống
thiên tai,hạn chế thiệt hại
1.2.Nhu cầu phát triển thuỷ lợi trong nhu cầu phát triển chung của toàn
bộ nền kinh tế
Thuỷ lợi có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế nói chung và
nông nghiệp nói riêng.Vì vậy nhu cầu phát triển thuỷ lợi là thiết yếu và cấp
bách
Xuất phát từ vai trò của thuỷ lợi đối với nền kinh tế
Thứ nhất : Thuỷ lợi góp phần phát triển sản xuất lơng thực,do công tác tốt
trong vấn đề phát triển thuỷ nông phát triển hệ thống tới tiêu tạo ra các vùng
đất canh tác mới;thâm canh tăng năng suất cây trồng..tiền đề cho sự phát triển
khoa học kỹ thuật
Thứ hai:thuỷ lợi tạo điều kiện cho các ngành kinh tế quốc dân phát triển
,thuỷ lợi góp phần phát triển cây công nghiệp,cây ăn quả,tạo điều kiện cho
chuyển dịch cây trông,vật nuôi,phục vụ sản xuất muối và nuôi trông thuỷ sản
Cấp nớc cho công nghiệp và các ngành kinh tế khác nh giao thông,du lịch,việc
làm tại chỗ
Thuỷ lợi góp phần giải quyết nhu cầu nớc sạch cho cộng đồng dân c ở nông
thôn
Thứ ba:thuỷ lợi góp phần thúc đẩy hình thành nhiều vùng kinh tế mới,tạo
điều kiện định canh định c,xoá đói giảm nghèo.Theo tổng cục thống kê thu
nhập của hộ dân c ở nông thôn đã tăng bình quân 12% năm,trong đó nông
nghiệp đã đóng góp 81% tổng số thu nhập tăng thêm,góp phần tích cực vào
việc xoá đói giảm nghèo ở nông thôn,tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 29% xuống
còn 14.3% và năm 2000.Mức tiêu dùng bình quân đầu ngời tính theo giá hiện
hành tăng từ 2.6 triệu đồng năm tăng lên 4.3 triệu đồng đã đợc cộng đồng
quốc tế đánh giá là một trong những nớc giảm tỷ lệ đói nghèo nhanh nhất
Thứ t:Thuỷ lợi góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái....
Thuỷ lợi có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế,vì vậy đầu t vào thuỷ lợi
cũng là một trong những nhu cầu đợc đặt lên hàng đầu để giải quyết vấn đề l-
ơng thực,thực phẩm,vấn đề việc làm,vấn đề môi trờng...
Chính vì vai trò vô cùng quan trọng của thuỷ lợi với sự phát triển kinh tế
mà nhu cầu phát triển thuỷ lợi ngày càng trở nên quan trọng cấp thiết. Phát
triển kinh tế nói chung là sự phát triển toàn diện ở tất cả các ngành, các lĩnh
vực. Phát triển vừa phải đảm bảo bền vững về tốc độ ( cả chiều sâu và chiều
rộng) có nh vậy mới đảm bảo đợc phát triển bền vững, chính vì những yếu tố
đó mà nền kinh tế cần phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng đảm bảo đủ lớn
xứng đáng là nền tảng vững chắc cho mọi ngành.
Thuỷ lợi không nằm ngoài nhiệm vụ quan trọng đó. Phát triển thuỷ lợi trớc
hết chính là phát triển cơ sở hạ tầng cho nông thôn thể hiện ở công tác kiên cố
hoá kênh mơng, cải tạo, nâng cấp hệ thống đê điều, góp phần quan trọng phát
triển giao thông nông thôn và nớc sạch nông thôn. Phát triển thuỷ lợi cùng với
phát triển giao thông, thuỷ điện, môi trờng ... tạo thành một sự phát triển đồng
bộ.
Nh vậy, muốn có sự phát triển kinh tế nói chung cần thiết phải có s phát
triển thuỷ lợi
1.3.Mục tiêu,nhiệm vụ chủ yếu phát triển thuỷ lợi trong 5 năm
2001-2005
*Phục vụ phát triển nông nghiệp đa dạng,mạnh và bền vững,trên cơ sở
phát huy lợi thế so sánh của mỗi vùng sinh thái và của cả nớc;tiếp tục chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn đảm bảo an ninh lơng thực,phát
triển các loại nông sản hàng hoá phục vụ yêu cầu trong nớc và xuất khẩu;áp
dụng các thành tựu tiên tiến về khoa học-công nghệ để đạt năng suất chất lợng
và hiệu quả cao trong công tác phát triển thuỷ lợi
*Tiếp tục tập trung đầu t bao gồm đầu t xây dựng mới và sửa chữa nâng
cấp các công trình đã có ở vùng trọng điểm,tăng cờng cơ sở hạ tầng thuỷ nông
và đê điều tạo điều kiện phục vụ sản xuất nông nghiệp thuận lợi để vừa tiếp tục
duy trì tốc độ tăng trởng của nông nghiệp 4-4.5%,cải thiện nhanh đời sống của
dân c nông thôn,xoá đói giảm nghèo.Phục vụ các yêu cầu cấp nớc cho nền
kinh tế,góp phần bảo vệ môi trờng nứơc ở thành thị và nông thôn trong bớc
phát triển mới
*Trong thời kỳ 2001-2005 tiếp tục phát huy nâng cao năng lực hiện có
đồng thời tiếp tục đầu t để đảm bảo lợng nớc 124.3 tỷ m khối,tao điều kiện
khai thác hết 15.8 triệu ha đất trong đó diện tích trồng cây lơng thực là 10
triệu ha,cây công nghiệp và rau quả 5.8 triệu ha
II.Thực trạng của hoạt động đầu t phát triển thuỷ
lợi của nớc ta hiện nay
2.1. Bối cảnh thuỷ lợi việt nam trớc thời kỳ đổi mới
2.1.1-Trớc năm 1945
Trớc năm 1945 đầu t cho thuỷ lợi rất hạn chế,cả nớc có 13 hệ thống công
trình thuỷ nông loại lớn và 600 km kênh chính tạo nguồn nớc ở đồng bằng
sông Củ long,các hệ thông thuỷ nông có năng lực tới,tạo nguồn cho 1.4 triệu
ha trong đó Nam bộ 1.25 triệu ha,Bắc bộ 0.9 triệu ha và Trung bộ 0.6 triệu
ha.Những công trình thuỷ lợi đợc xây dng ở Bắc bộ và Trung bộ trong thời kỳ
này mới giải quyết đợc một phần yêu cầu tới nớc cho luá ở một số cánh đồng
tập trung với mức đảm bảo tới còn nhiều hạn chế,ở Nam bộ thuỷ lợi tập trung
đào,nạo vét các kênh rạch phục vụ công tác khai khẩn đất đai mở rộng diện
tích gieo cấy lúa
Hệ thống đê điều ở Miền bắc dơc xây dựng từ hàng ngàn năm nay hiện
còn nhiều ẩn hoạ và mức đảm bảo còn thấp,lại cha đợc quan tâm củng cố th-
ờng xuyên.Nạn vỡ đê ở đồng bằng Bắc bộ xảy ra liên miên,từ năm 1905 đến
năm 1945 co 16 lần vỡ đê.Trung bình 2 năm một lần vỡ đê
Có thể nói trớc năm 1945 cơ sở hạ tầng của ngành thuỷ lợi trong cả nớc
rất hạn chế không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất nông nghiệp và bảo vệ dân
sinh ở các vùng thờng bị thiên tai.Sản xuất lúa truớc năm 1945 phát triển
chậm,năng suất các loại cây trồng thấp,năng suất lúa bình quân thời kỳ
1930-1944: 12tạ/ha.Trong đó ở Thái lan 18tạ/ha,Nhật bản 34tạ/ha.Cây lơng
thực phát triển chậm
2.1.2- Đầu t thuỷ lợi ở miền Bắc trong kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ
Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp(1945-1954),nhân
dân ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc,đã khắc phục nhiều khó khăn trong
công tác thuỷ lợi nhằm củng cố duy trì các hệ thống thuỷ lợi đã có nhất là hệ
thông đê điều ở đồng bằng sông Hồng và khu 4 cũ để sản xuất và phục vụ đời
sống nhân dân
Từ năm 1955-1975 trong điều kiện đất nớc vừa có hoà bình vừa có chiến
tranh miền Bắc nớc ta mặc dầu có nhiều khó khăn nhng nhà nớc và nhân dân
ta đă đầu t gần 800 tỷ đồng vốn ngân sách cho thuỷ lợi bằng 8.53% tổng mức
ngân sách nhà nớc đầu t cho XDCB các ngành kinh tế quốc dân của miền
Bắc.Công tác thuỷ lợi tập trung xây dựng các công trình nhằm khôi phục và
phát triển kinh tế của miền Bắc nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng.Một số
công trình thuỷ lợi lớn nh hệ thống đại thuỷ nông Bắc Hng Hải(hệ thống thuỷ
lợi lớn nhất nớc ta),hệ thống 6 trạm bơm điện lớn ở Nam Định và Hà Nam
cũng đợc tập trung nhằm tới tiêu cho hàng vạn ha trong vùng,mức đầu t cho
vùng đồng bằng sông Hồng bằng 52% so với tổng mức đầu t cho thuỷ lợi ở
miền Bắc.Trong thời kỳ này công tác thuỷ lợi ở khu 4 cũ cũng đợc nhà nớc
quan tâm,đã đầu t 23% so với tổng vốn đầu t toàn mièn Bắc
Sau 21 năm đầu t cơ sở hạ tầng cũng có bớc tăng đáng kể,làm tăng số l-
ợng và năng lực công trình tới tiêu nớc.Tính từ năm 1955 đến 1975 số công
trình mới xây dựng ở miền Bắc đã tăng thêm 1200 công trình,trong đó có 80
công trình loại lớn.Năng lực công trình đã tăng hơn 500 nghìn ha,bằng 2.4
lần.đa diện tích tăng lên 1.04 triệu ha thành 1.89 triệu ha.Với kết quả đầu t
trên thuỷ lợi đã góp phần làm tăng trởng sản xuất nông nghiệp của miền
Bắc,năng suất bình quân tăng từ 17.6 tạ/ha lên 22.3 tạ/ha
Từ năm 1955-1975 miền Bắc đã tập trung đầu t củng cố hệ thống đê điều đào
đắp trên 190 triệu m khối đất.nâng mức chống lũ của đê sông Hồng tại Hà Nội