Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tỉ lệ mắc phình động mạch não ở người Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 28 trang )

Phịng khám đa khoa Hịa Hảo
MEDIC

Tỉ lệ mắc phình động mạch não ở người Việt Nam
qua khảo sát MSCT 640 mạch máu não
tại phòng khám đa khoa Hòa Hảo

BS. Nguyễn Tấn Dũng
BS. Phan Thanh Hải

1


NỘI DUNG

MEDIC

1
2
3
4
5

Đặt vấn đề
Tổng quan tài liệu
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Kết quả & Bàn luận
Kết luận - Kiến nghị

2



ĐẶT VẤN ĐỀ
MEDIC

 Phình mạch máu não tương đối phổ biến, nhiều quốc gia đã báo cáo tỷ lệ
tương ứng là 0,4% và 3,6% trong các nghiên cứu tử thi, 3,7% và 6,0%
trong các nghiên cứu chụp mạch hồi cứu và tiền cứu (1)
 Hầu hết các phình động mạch não xảy ra ở vùng ICA, MCA và
AcomAC. Pia và Fontana đã quan sát thấy phình động mạch não sau
(PCA) thấp nhất 6,8%, và khoảng 6–10/100000 người bị vỡ phình mạch
nội sọ mỗi năm và kích thước của các túi phình bị vỡ khác nhau (2-10)
 Phình mạch nội sọ chiếm khoảng 80% của tất cả các trường hợp xuất
huyết dưới nhện (SAH) không do chấn thương (11). SAH là một biến cố
thảm khốc với tỷ lệ tử vong từ 25% đến 50%. Thương tật vĩnh viễn xảy
ra ở gần 50% số người sống sót, do đó, chỉ khoảng một phần ba số bệnh
nhân bị SAH có kết quả tích cực. Chẩn đốn, quản lý, dự đốn và phịng
ngừa chứng phình động mạch là một thách thức (12).

3


ĐẶT VẤN ĐỀ
MEDIC

 Chụp mạch máu não xóa nền (DSA) là tiêu chuẩn vàng chẩn đốn
phình động mạch não, tuy nhiên CTA, MRA và Doppler xuyên sọ là
các test có giá trị trong chẩn đoán. Đặc biệt chụp cắt lớp vi tính đa lát
cắt-MSCT640 PRISM Edition ONE Aquilion hiện đại, thời gian một
lần bệnh nhân chụp khoảng 17 giây, tái tạo hình theo cơng nghệ AI
(Artifical Intelligence), liều tia X chỉ dưới 4 mSv rất an toàn về phơi

nhiễm bức xạ theo quy định của Bộ Y Tế, có thể đánh giá rất tốt mảng
xơ vữa (vôi, huyết khối), là kỹ thuật ít xâm lấn và cũng như tái tạo
hình ảnh xoay không gian nhiều chiều tốt hơn (DSA). Thông tin liên
quan đến tỷ lệ phổ biến của chứng phình động mạch não nói chung dân
số là quan trọng nhưng đã khơng có sẵn ở Việt Nam.
 Với mong muốn xác định tỷ lệ mắc chứng phình động mạch nội sọ
chưa vỡ này, vì thế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tỉ lệ phình
động mạch não khơng vỡ ở người Việt Nam qua khảo sát MSCT 640
mạch máu não ở phòng khám đa khoa Hòa Hảo” với 2 mục tiêu.
4


MEDIC

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
02
01

Khảo sát tần suất xuất
hiện của các phình động
mạch não

Đánh gíá mối liên quan
các phình động mạch não
với giới tính, tuổi, vị trí,
kích thước và số lượng túi
phình từ đó đưa ra các
khuyến nghị

5



GIẢI PHẨU LIÊN QUAN NGHIÊN CỨU
MEDIC

C1, C2 phần não

Đa giác Willis
3

2
5

1

4

5 vị trí có túi phình ĐMN >90%: (1) đoạn C1C2; (2) giao nhau ACA với
AcomA; (3) chỗ chia đôi đoạn gần MCA; (4) giao nhau PCA với BA; (5) chỗ
chia đôi ICA với ACA và MCA

6


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MEDIC

03 Địa điểm nghiên cứu
Tại khoa CT phòng khám
đa khoa Hòa Hảo.


01 Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang
02 Cỡ mẫu
839 người Việt Nam được chụp
MSCT 640 mạch máu não và
trích xuất từ hồ sơ điện tử CT

04 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 01/05/2018
đến tháng 01/08/2022.
SPSS 20.0

05 Thu thập và xử lí
Excel và SPSS 20.0
07 Tiêu chuẩn loại trừ

06 Mô tả kết quả
Tần số, tỷ lệ %, PR, p,
trung bình ± độ lệch chuẩn,
liên quan => Biểu đồ

Các trường hợp chụp lặp lại, tiền sử xuất
huyết não màng não hay can thiệp có coil,
clip phẩu thuật.

7


MEDIC


ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

 Nghiên cứu được sự chấp thuận của Hội đồng đạo đức
nghiên cứu của phòng khám đa khoa Hịa Hảo.
 Các thơng tin về bệnh nhân hồn tồn được giữ kín.
 Nghiên cứu khơng làm tổn hại sức khỏe và điều trị của
bệnh nhân.
 Kết quả nghiên cứu nhằm phục vụ công tác học tập,
điều trị dự phịng, tiên lượng bệnh, khơng vì mục đích
nào khác.

8


KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
MEDIC

1.1 Đặc điểm chung tuổi và giới:

Bảng 1
Giới

Tỉ lệ

Tuổi trung bình

Trung
vị


Nam

505 (60,2%)

53,23±13,383

54

Tuổi nhỏ Tuổi lớn
nhất
nhất
19

p

85
0,726

Nữ

334 (39,8%)

53,57±14,231

54,5

20

85


Nhận xét: Mẫu nghiên cứu, nam giới có 505 người chiếm 60,2%, tuổi
trung bình 53,23±13,383, trung vị 55, tuổi nhỏ nhất 19, tuổi lớn nhất 85 so
với nữ giới lần lượt là 334; 39,8%; 53,57±14,231; 54.5; 20; 85 tương
đương nhau p = 0,726 >0,05.
9


KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
MEDIC

1.2.1 Phình động mạch não chung theo giới:
Bảng 2
Tỉ lệ phình đơng mạch não phân bố theo giới
97.4
100
Tỉ lệ %

96.1

94

75
50
25
0

Có phình
Khơng phình

2.6

Nam(n=505)
(n,%)
2.6
97.4

6
Nữ (n=334)
(n,%)
6
94

3.9
Chung (n=839)
(n,%)
3.9
96.1

p
0,013

Nhận xét: Ghi nhận phình động mạch não chung ở nữ 20 (6%) cao hơn
ở nam 13 (2,6%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,013<0,05).
Tổn thương phình động mạch não chung cả 2 giới chiếm 3,9%.
10


KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
1.2.2 Phình động mạch não từng vùng theo giới:
MEDIC


Bảng 3

Tỉ lệ %

Tỉ lệ phình động mach não từng vùng theo giới
6
4
2
0

Nam (n=505) (n,%)
Nữ (n=334) (n,%)
Chung (n=839) (n,%)
p

5.7
3.3
1.8
ĐMC

1.8
5.7
3.3
0,002

0.6 0 0.4
ĐM
THÔNG
TRƯỚC
0.6

0
0.4
0,158

0.2 0.3 0.2

0 0 0

0 0 0

ĐMN
GIỮA

ĐMN
TRƯỚC

ĐMN
SAU

0.2
0.3
0.2
0,768

0
0
0
0

0

0
0
0

Nhận xét: Ở nam phình ĐMC trong chiếm tỉ lệ cao nhất là (1.8%), kế đến theo thứ tự là
phình ĐM thơng trước (0,6%), não giữa (0,2%), não trước và sau cùng (0%). Ở nữ tổn
thương cao nhất cũng giống nam là phình ĐMC trong (5,7%), giữa (0,3%), não trước và
não sau cùng (0%). Tỉ lệ phình ĐMC trong nữ nhiều hơn nam lần lượt là (5,7%), (1,8%),
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%, p = 0,002<0,05
11


KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
1.3 Phân bố theo tuổi:

MEDIC

1.3.1 Phình động mạch não theo tuổi trung bình:
Trung bình tuổi (X±SD) phình động mạch não

Bảng 4

75
51.58

53.44

53.36

Phình

ĐM não

Khơng
phình
ĐM não
53.44

Chung

Tỉ lệ %

50
25
0

Trung bình tuổi (X±SD)
p

51.58

53.36

0,445

Nhận xét: Trung bình tuổi có tổn thương phình khoảng 51,58±13,856 so
với khơng phình khoảng 53,44±13,717 là tương đương nhau độ tin cậy 95%
với p = 0,445>0,05. Tuổi trung bình chung khoảng 53,36±13,719

12



KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
MEDIC

1.3.2 Phình động mạch não từng vùng theo nhóm tuổi:

Bảng 5
Nhóm tuổi 19-44
(n=220) (n,%)
Nhóm tuổi 45-54
(n=203) (n,%)
Nhóm tuổi 55-64
(n=223) (n,%)
Nhóm tuổi 65-85
(n=193) (n,%)
Nhóm chung
(n=839) (n,%)
p

ĐM
THƠNG
TRƯỚC

ĐMN
GIỮA

ĐMN
TRƯỚC

ĐMN SAU


9(4.1) 8(3,6)

0

1(0,5)

0

0

8(3,9) 7(3,4)

1(0,5)

0

0

0

9(4,0) 6(2,7)

2(0,9) 1(0,4)

0

0

7(3.6) 7(3,6)

0
0
33(3,9
27(3,3) 3(0,4) 2(0,2)
)
0,995 0,939 0,333 0,671

0

0

0

0

PHÌNH
CHUNG

ĐMC

Nhận xét: Ngoại trừ ĐM não trước và sau không xác định, tỉ lệ phình
ĐMC trong, thơng trước, não giữa ở các nhóm tuổi nhóm tuổi (19-44),
(45-54), (55-64), (60-85) là tương đương nhau với độ tin cậy 95%.

13


Tỉ lệ phổ biến (PR) phình ĐMN phân bố theo nhóm tuổi

Tỉ lệ


MEDIC

Bảng 6

10
8
6
4
2
0

Nhóm tuổi

8.1

7.5
4.6

4.3

2.8

3.9

2.1

1.6
19-44


19-44

45-54

45-54

55-64

55-64

65-85

65-85

Nữ

4,3%(PR= 0,6)

8,1%(PR=1,6 )

7,5%(PR= 1,4)

4,6%(PR= 0,7 )

Nam

3,9%(PR= 1,9)

1,6%(PR=0,5 )


2,1%(PR=0,8 )

12,8%(PR= 1,1)

Nữ/Nam

4,3%/3,9%= 1,1

8,1%/1,6%= 5,1

7,5%/2,1%=3,6

4,6%/2,8%=1,6

Nhận xét:
 Nhóm tuổi (19-44) tỉ lệ hiện mắc của nam cao nhất, nữ thấp nhất; nhóm tuổi (45-54)
tỉ lệ mắc nam giảm thấp nhất, nữ cao nhất; nhóm tuổi (55-64) (65-85) nam có
khuynh hướng tăng lên, nữ giảm, tuy nhiên tỉ lệ hiện mắc của nữ đều cao hơn nam
tất cả các nhóm gấp lần lượt là 1,1, 5,1; 3,6; 1,6.
 Ngưỡng tuổi có sự thay đổi lớn nhất về tỷ lệ phổ biến phình động mạch não chưa vỡ
ở nam nhóm (19-44) (OR = 1,9, KTC 95%, 0,6-5,9), và ở nữ trong nhóm (45-54)
14
(OR = 1,6, KTC 95%, 0,6-4,2).


KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
2.1 Vị trí của phình động mạch não chưa vỡ:
MEDIC

Bảng 7

100

Tỉ lệ

75

84.8
57.6

50
25

27.3

0
ĐM cảnh
trong
Nam(n=33)(n%)
Nữ(n=33)(n%)
chung(n=32)(n%)
p

48.5

27.3
57.6
84.8
0,044

9.1

6.1
9.1
3.1
3
0
0
ĐM thông
ĐM não
ĐMN giữa
trước
trước
9.1
0
9.1
0,024

3
3.1
6.1
0,751

0
0
0

39.4
0
ĐM não
sau
0

0
0

ĐM Cảnh
trong
(T),(P)
39.4
48.5
0,000

 Về vị trí, phình ĐMC trong cao nhất (84,8%), thông trước (9,1%), giữa (6,1%), não
trước và sau (0%), có ý nghĩa thống kê (p=0,000); phình ĐMC trong nữ (57,6%) cao
hơn nam (27,3%), có ý nghĩa thống kê (p=0,044) và phình ĐM thơng trước nam (9,4%)
cao hơn nữ (0%) cũng có ý nghĩa thống kê KTC 95% (p=0,024), phình ĐMC trong trái
nhiều hơn phải lần lượt là (48,5%), (39,4%) có ý nghĩa thống kê (p=0,000).
15


KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
2.2 Kích thước của phình động mạch não chưa vỡ:
MEDIC

Bảng 8
100
78.8

Tỉ lệ %

75
50

25

45.5
21.2
33.3

0
≤ 5 mm
Nam(n=33)(n%)
Nữ(n=33)(n%)
chung(n=33)(n%)

33.3
45.5
78.8

15.1
6.1
>5 và
≤10mm
6.1
15.1
21.2

0
0
>10-20
mm
0
0

0

0
0
>20 mm
0
0
0

P
0,509
0,000

Nhận xét: Phình nhỏ ĐM não (78,8%), phình trung bình ĐM não (21,2%),
phình lớn (0%) và khổng lồ (0%), có ý nghĩa thống kê (p=0,000); nhưng giữa
nam và nữ về kích thước túi phình khơng có sự khác biệt (p=0,509>0,05).
16


KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
3. Số lượng túi phình động mạch não chưa vỡ:
MEDIC

Bảng 9
(n=33) (n,%)

3

Có hơn 1 túi phình


97

Có 1 túi phình
0

p

20

40

60

80

100

Tỉ lệ %

0,000 >0,001

Nhận xét: Trong 33 trường hợp phình động mạch não, 32 (97%)
có 1 túi phình, 1 (3%) có 3 túi phình, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p=0,000<0,001
17


CA LÂM SÀNG
MEDIC


Bệnh nhân nam 1966, ở Ninh Thuận, tiền căn
tăng huyết áp 5 năm có điều trị, khơng chấn
thương đầu, cách 6 ngày vào viện 31-12-2020,
đột ngột co giật, mất ý thức, không sùi bọt mép
kéo dài khoảng 1 phút rồi tỉnh lại, bệnh nhân
được cấp cứu Bệnh Viện Hồn Mỹ, tại đây được
làm MRA não, chẩn đốn túi phình kích thước 3
x 5 mm gốc động mạch não trước phải. Sau đó
bệnh nhân được chuyển đến phịng khám đa
khoa Hòa Hảo chụp MSCT 640 động mạch não.
18


MRI (BV HỒN MỸ)
MEDIC

TÚI PHÌNH 3 X 5 mm GĨC ĐM NÃO TRƯỚC PHẢI
19


CT 4D NÃO
MEDIC

20


CT 4D NÃO
MEDIC

Túi phình nhỏ khoảng 3,7 X 4,2 mm động mạch thơng

trước chưa vỡ, khơng huyết khối trong lịng.

21


CAN THIỆP NỘI MẠCH
MEDIC

Thả 2 coil tắc túi phình

3 ngày sau bệnh nhân xuất viện an tồn. Hiện
bệnh nhân khơng cịn co giật, khơng nhức đầu,
khơng chóng mặt, nhưng trí nhớ giảm nhẹ.

22


HÌNH ẢNH LIÊN QUAN NGHIÊN CỨU
MEDIC

23


KẾT LUẬN
Nam

Nữ

505(60,2%)


334(39,8%)

53,23±13,383

53,57±14,231

Phình động mạch não (3,9%)

2,6%

6,0%

0,013

Phình động mạch cảnh trong (3,3%)

1,8%

5,7%

0,002

Cỡ mẫu (839)

MEDIC

Tuổi trung bình

p
0726


Nhóm tuổi (19-44) tỉ lệ hiện mắc của nam cao nhất, nữ thấp nhất; nhóm tuổi (45-54) tỉ lệ mắc nam giảm thấp nhất,
nữ cao nhất; nhóm tuổi (55-64) (65-85) nam có khuynh hướng tăng lên, nữ giảm, tuy nhiên tỉ lệ hiện mắc của nữ đều
cao hơn nam tất cả nhóm tuổi gấp lần lượt là 1,1, 5,1; 3,6; 1,6.
Ngưỡng tuổi có tỷ lệ phổ biến cao nhất ở nam nhóm

(19-44) (OR = 1,9, KTC 95%, 0,6-5,9)

Ngưỡng tuổi có tỷ lệ phổ biến cao nhất ở nữ nhóm

(45-54) (OR = 1,6, KTC 95%, 0,6-4,2)

Vị trí phình ĐM cảnh trong, thơng trước, động mạch não giữa, động mạch não trước và sau lần lượt là (84,8%),
(9,1%), (6,1%), (0%), (0%) , có ý nghĩa thống kê p=0,000.
Vị trí phình ĐM cảnh trong

27,3%

57,6%

0,044

Vị trí phình ĐM thơng trước

9,1%

0%

0,024


Vị trí phình ĐM cảnh trong bên trái nhiều hơn bên phải là (48,5%) (39,4) có ý nghĩa thống kê (p=0,000).
Kích thước tỉ lệ phình nhỏ, trung bình, lớn

(78,8%), (21,2%), (0%), (p = 0,000).

Số lượng trường hợp có 1 túi phình, hơn 1 túi phình

(97%), (3%), (p = 0,000).

 Tỷ lệ mắc chứng phình động mạch nội sọ chưa vỡ ở nghiên cứu này là 3,9%, tỉ lệ mắc nữ cao hơn nam phình
ĐMN chung và ĐMC trong, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,013; p=0,002). Ngưỡng tuổi 45 có sư thay đổi
lớn, nhóm tuổi < 45 thì tỉ lệ hiện mắc của nam cao nhất còn nữ thấp nhất; nhóm tuổi > 45 tỉ lệ hiện mắc nam thấp
nhất sau đó có khuynh hướng tăng lên cịn nữ cao nhất rồi khuynh hướng giảm, tuy nhiên tỉ lệ hiện mắc của nữ
đều cao hơn nam tất cả các nhóm gấp lần lượt là 1,1; 5,1; 3,6; 1,6.
 Về vị trí, phình ĐMC trong cao nhất tiếp theo lần lượt ĐM thơng trước, não giữa có ý nghĩa thống kê (p=0,000)
trong đó phình ĐMC trong ở nữ cao hơn nam (p=0,044) và phình ĐM thơng trước nam cao hơn nữ (p=0,024).
Phình ĐMC trong bên trái nhiều hơn bên phải (p=0,000).
 Về số lượng, đa số trường hợp 1 túi phình, hơn 1 túi phình số ít, có ý nghĩa thống kê (p=0,000).


KIẾN NGHỊ
MEDIC

 Từ kết quả nghiên cứu với số liệu trung thực, thu thập rõ ràng, người
tham gia là người Việt Nam, địa điểm nghiên cứu phòng khám đa khoa
Hòa Hảo chất lượng với phương tiện chẩn đoán kỹ thuật cao hiện đại,
sự quản lý sáng tạo, kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thống kê và cũng
như tỉ lệ hiện mắc phình động mạch não khơng vỡ chưa có sẳn ở Viêt
Nam, chúng tôi kiến nghị xem xét bước đầu chấp nhận như tỉ lệ mắc
hiện hành phình động mạch não không vỡ ở người Viêt Nam là 3,9%, tỉ

lệ mắc nữ cao hơn nam lần lượt là 6%; 2,6%, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với KTC 95% (p=0,013<0,05).
 Những thống kê khác từ kết luận của chúng tôi về mối liên quan giữa tỉ
lệ mắc hiện hành của phình động mạch não chưa vỡ với giới tính,
ngưỡng các nhóm tuổi, kích thước, vị trí và số lượng túi phình trên
những trường hợp nghiên cứu chính là các thơng tin hữu ích để hổ trợ
cho nhà lâm sàng, cơ quan quản lý y tế có thể tư vấn, chẩn đoán và điều
trị hiệu quả cho bệnh nhân.
25


×