Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đối chiếu khiêm nhường ngữ trong Tiếng Nhật – Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.69 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
2
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, mối quan hệ Việt - Nhật không chỉ dừng lại trên lĩnh vực kinh
doanh mà còn phát triển trên các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, phúc lợi xã hội…
Trong đó, giáo dục là lĩnh vực được quan tâm và chú ý nhiều nhất. Bởi vì nhu
cầu học tiếng Nhật để đáp ứng chế độ tuyển dụng trong các công ty Nhật Bản
ngày càng tăng. Nhu cầu tuyển dụng thông dịch viên tiếng Nhật có trình độ
chuyên môn thành thạo ngày càng được coi trọng, vì vậy chất lượng dạy và học
luôn được đặt lên hàng đầu.
Tiếng Nhật dần trở thành một ngôn ngữ được nhiều người quan tâm, yêu
thích, học tập và nghiên cứu.
Ngôn ngữ nào cũng có những nét đặc trưng vốn có thể hiện nét văn hóa độc
đáo riêng biệt. Tiếng Nhật cũng có những đặc trưng thể hiện nét văn hóa đặc sắc
của xứ sở hoa anh đào. Đó là nền văn hóa coi trọng truyền thống dân tộc, những
chuẩn mực đạo đức trong các mối quan hệ xã hội. Tiếng Việt cũng vậy, đó là một
loại hình ngôn ngữ thể hiện văn hóa truyền thống tốt đẹp, những quy phạm đạo
đức, những chuẩn mực xã hội và các mối quan hệ con người trong xã hội đó.
Trong đó, nổi bật nhất phải kể đến các hình thức thể hiện lời nói trong giao
tiếp, đặc biệt là cách nói tôn kính và cách nói khiêm nhường. Tùy vào từng đối
tượng, hoàn cảnh mục đích giao tiếp mà sử dụng những hình thức xưng hô phù hợp.
Trong trường hợp muốn trình bày quan điểm của bản thân hay nói về những hành
động mà người nói thực hiện thì sử dụng cách nói khiêm nhường (Kenjougo) nhằm
biểu hiện sự nhún nhường và kính trọng đối tượng một cách gián tiếp.
Đề tài “Đối chiếu khiêm nhường ngữ trong Tiếng Nhật – Tiếng Việt”, người
viết muốn đưa ra sự giống và khác nhau trong cách sử dụng cách nói khiêm
nhường của hai ngôn ngữ này nhằm giúp người học tiếng Nhật hạn chế sự nhầm lẫn
trong các hình thức sử dụng và có thể sử dụng các cách nói này phù hợp trong
những tình huống giao tiếp cụ thể. Hơn nữa qua đó có thể nói lên những nét đặc
trưng tiêu biểu trong văn hóa giao tiếp của hai đất nước mang đậm nét văn hóa


phương Đông này.Và đó là lí do nhóm chũng tôi chọn đề tài “Sự tương đồng và
khác biệt trong cách nói khiêm nhường giữa tiếng Nhật và tiếng Việt”.
3
II. Mục tiêu nghiên cứu
- Đề tài này nhằm phân biệt điểm tương đồng và khác biệt giữa cách thể hiện ngôn
ngữ của hai nước.
- Cung cấp tài liệu nghiên cứu cho người học tiếng Nhật về chủ đề khiêm nhường
ngữ qua các khái niệm, ý nghĩa, cách thể hiện và một số ví dụ cụ thể trong giao
tiếp.
- Giúp cho người học tiếng Nhật và tiếng Việt hiểu thêm về văn hóa truyền thống
của hai nước thông qua nét đặc trưng trong việc sử dụng cách nói khiêm nhường.
III. Phạm vi nghiên cứu
Một số cách nói trong ngôn ngữ giao tiếp hiện đại trong hệ thống ngôn ngữ
của 2 quốc gia Nhật Bản và Việt Nam.
IV. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập tài liệu: Tra cứu bài viết trên mạng có nội dung về cách nói khiêm
nhường trong tiếng Nhật và tiếng Việt. Thu thập tài liệu thông qua nguồn tài liệu
sách vở từ giáo viên, những nhà nghiên cứu đi trước.
- Phân tích: Sau khi thu thập tài liệu thì phân tích những nội dung liên quan đến đề
tài nghiên cứu.
- Tổng hợp: Sau khi thu thập tài liệu và phân tích thì tổng hợp lại những nội dung
cơ bản trong cách khiêm nhường của 2 ngôn ngữ.
- So sánh: So sánh điểm tương đồng và khác biệt trong cách sử dụng cách nói này.
Qua đó, giúp người học tiếng Nhật có thể phần nào phân biệt được một số tình
huống, cách thức sử dụng, những nhầm lẫn và những khó khăn thường gặp đồng
thời có thể hiểu thêm nét văn hóa truyền thống đặc sắc, độc đáo thể hiện trong
từng cách sử dụng.
4
B.NỘI DUNG:
A. Đặc trưng cơ bản của cách nói khiêm nhường trong tiếng Nhật và

tiếng Việt
I. Đặc trưng cơ bản của cách nói khiêm nhường trong tiếng Nhật:
1. Định nghĩa
謙謙謙(Khiêm nhường ngữ): là cách nói hạ mình mà người nói dùng để nói
về hành vi của bản thân mình qua đó thể hiện sự kính trọng của mình đối với
người nghe hoặc với người được nói tới. Đối tượng để thể hiện sự kính trọng là
người trên hoặc 謙謙謙謙謙謙 người “bên ngoài”謙. Ngoài ra, người nói cũng dùng
謙謙 謙 khi nói với 謙 謙 謙 謙謙 謙 người “bên ngoài”謙về 謙謙 謙 謙謙 謙 người “bên
trong”謙.
(A) 謙謙 người nhà và 謙謙 người ngoài.
Người Nhật khi trình bày với người ngoài về chuyện của mình hay chuyện
của gia đình minh thì sử dụng 謙謙謙 . Cách suy nghĩ này suy rộng ra thì những
người cùng đoàn thể với mình, bạn bè trong nhóm của mình, những người cùng
công ty, tổ chức với mình… cũng được xem như là 謙謙謙謙謙 người già. Những
người không thuộc các nhóm trên gọi là 謙 謙 người ngoài. Trong việc đáp ứng
cần phải như thế.
- Ví dụ :Trên điện thoại. Người A: bạn của mẹ , B: người con
A: 謙謙謙謙 謙 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙( Có mẹ ở nhà không? )
B: 謙 謙 謙謙謙謙 謙謙謙謙 謙謙謙謙謙謙謙謙
( Dạ, mẹ con đi ra ngoài một chút rồi ).
Trên điệ n thoạ i. A: nhân viên công ty A, B: nhân viên công ty B là thuộc
cấp của ông Kato.
A: 謙謙謙謙 謙 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 謙謙謙謙謙 謙 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 Có ông
Kato ở đấy không ạ ?
5
B: 謙謙 謙 謙謙 謙 謙謙 謙 謙謙 謙謙謙謙謙謙謙謙 謙謙謙 謙 謙謙謙 謙 謙謙謙謙 謙
謙謙 謙謙謙謙謙謙謙謙
Dạ Kato hôm nay đang lên trên văn phòng chính
(B). Cách gọi người trong gia đình và người ngoài:
Cách gọi người trong gia đình và người ngoài khác nhau bằng 謙謙 và 謙謙 .

Hãy chú ý đừng nhầm lẫn.
謙謙 謙謙 謙謙 謙謙
謙謙謙
謙謙
謙謙
謙謙謙謙
謙謙謙
謙謙謙
謙謙謙
謙謙謙
謙謙謙謙
謙謙謙謙謙
謙謙謙謙謙
謙謙謙謙謙
謙謙謙謙
謙謙謙謙
謙謙謙謙謙
謙謙謙謙謙
謙謙謙謙謙
謙謙
謙謙
謙謙謙謙
謙謙謙謙
謙謙謙謙
謙謙謙謙謙謙
謙謙謙謙謙
謙謙謙謙謙
謙謙謙謙謙謙
謙謙謙謙謙謙
謙謙謙謙

- Khiêm nhường hành động của người nói:
Ví dụ:謙謙謙謙謙謙謙謙 謙謙謙謙謙謙 謙謙謙 謙 謙謙謙謙
謙謙謙謙謙謙xem謙 (chờ) (đi/ đến) (biết)
- Khiêm nhường bản thân người nói:
Ví dụ:謙謙謙謙謙謙謙(chúng tôi)
- Khiêm nhường những vật sở hữu và những sự việc liên quan đến người nói.
Ví dụ: 謙謙謙謙謙謙謙謙công ty chúng tôi謙
* Cách nói khiêm nhường loại 1: Cách nói khiêm nhường biểu hiện ý
kính trọng và lịch sự với người nghe thông qua việc hạ thấp bản thân mình khi
người nói hay những người thuộc nhóm người nói là nhân vật xuất hiện trong đề
tài nói.
- Đó là động từ như 謙謙謙(làm)謙謙謙謙(đi)謙謙謙(ở, có mặt)謙謙謙
6
Ví dụ: 謙 謙 謙 謙 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 謙 謙 謙謙Tôi sẽ đi công tác Osaka
vào ngày mai謙
 Chủ ngữ tôi được chuyển sang hình thức thể khiêm nhường là “謙謙 謙 謙 ” còn
động từ đi được chuyển thành “謙謙謙”.
*Cách nói khiêm nhường loại 2: Cách nói đề cao phía đối tượng bằng
cách hạ thấp phía người nói khi những hành động của phía người nói có liên
quan đến đối tượng cần biểu hiện thái độ kính trọng, lịch sự.
- Theo đó, sẽ không thể sử dụng cách nói khiêm nhường trong trường hợp
mà sự sở hữu hay những hành động của người nói không liên quan đến đối tượng
cần biểu hiện thái độ lịch sự.
Ví dụ:-謙謙謙謙謙謙謙謙謙(Xe điện tới)
Trong trường hợp này cho dù động từ “謙 謙 ” (tới) được chia thành hình
thức của cách nói khiêm nhường là “謙謙謙謙” nhưng cũng không coi đây là cách
khiêm nhường vì đối tượng được đề cập đến ở đây là xe điện không liên quan
đến người nói.  謙謙謙謙謙謙謙
-謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙(Tôi tới nhà thầy giáo).
Ở đây động từ “ 謙 謙 ” (tới) được chia thành hình thức động từ của thể

khiêm nhường là “謙謙 謙 ” . Trong ví dụ này đây là cách sử dụng đúng vì hành
động của người nói hướng đến đối tượng muốn biểu hiện.
2. Cách thể hiện
- Thêm vào tiếp đầu ngữ khiêm nhường: Ví dụ: 謙謙謙謙(công ty của tôi)謙謙
謙謙(trà của mình mời người khác uống).
- Thêm vào tiếp vị ngữ khiêm nhường: Ví dụ:謙謙謙謙謙謙(chúng tôi)
 “謙謙” là khiêm nhường ngữ của “謙謙” diễn tả số nhiều.
- Sử dụng danh từ khiêm nhường: Ví dụ:謙謙謙謙謙謙謙謙謙tôi謙
- Hình thức thêm 謙/謙
7
(1) 謙/謙謙謙謙謙: Dùng khi có đối tượng tiếp nhận hành động.
1. 謙 + thể 謙謙 + 謙謙謙
* 謙 Động từ (nhóm I, II) thể 謙謙謙謙謙謙
-謙 謙 謙謙 謙 謙謙 謙 謙謙謙 謙謙す謙(1) (Tôi sẽ xách hành lý của ông giám
đốc.)
-謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 謙謙謙謙謙か謙(2)
(Bận rộn nhỉ tôi sẽ giúp cho được không.)
Ở Ví dụ 1 và 2 đều là những cách biểu hiện liên quan đến việc người nói tự
hạ mình, khiêm nhường về hành động giúp đỡ của mình đối với người nghe hoặc
là người được đề cập đến. Người nói cũng dùng 謙謙謙 khi cần hạ mình về một
hành động giúp đỡ nào đó 謙謙謙謙と người nhà không phải chính mình đối với người
bên ngoài.
- Ví dụ : 謙謙 謙 謙 謙 謙謙謙謙謙謙謙(Chồng tôi sẽ đưa anh đi bằng xe hơi ).
Thể văn này được sử dụng để chỉ sự kính trọng đối với người nhận sự giúp
đỡ . Xin chú ý rằng thể này không được sử dụng khi không có sự hiện hữu của
đối tượng nhận hành động giúp đỡ đó.
- Ví dụ : 謙 謙 謙謙 謙 謙 謙謙謙謙謙謙謙 ( × )
謙謙謙 謙 謙謙謙謙 謙謙 謙 謙謙謙謙謙謙謙謙
> 謙謙謙謙謙 này không dùng với động từ thể 謙謙 có một âm tiết như 謙謙謙謙
謙謙謙謙謙謙

(2)謙 Động từ nhóm III.
-謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 謙謙謙謙謙謙謙(Nếu thầy
giáo đi Thái Lan, tôi sẽ hướng dẫn đi nhiều nơi.)
-謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙(Bây giờ tôi xin giải thích về cách
sử dụng của cái máy này.)
8
> Và chỉ giới hạn trong các động từ thuộc nhóm III ở thể này. Ngoài các
động từ đã nêu trên trong các ví dụ trên, chỉ còn động từ liên quan đến đối tượng
như 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 mới được sử dụng.0
- Ngoài 謙謙謙謙謙 và 謙謙謙謙謙 ra còn có 謙謙謙謙謙謙謙 và 謙謙謙謙謙謙謙
cũng là những thể thường được sử dụng. Những sự biểu hiện này lại còn khiêm
nhượng hơn nữa
Ví dụ : 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙(Tôi xin được xách hành lý của
ông Giám đốc).
謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 (Sau đây, tôi xin giải thích về
cách sử dụng của cái máy này).
(3) Động từ khiêm nhường đặc biệt.
Có một số động từ mà bản thân chúng đã mang sắc thái khiêm nhường.
Cách dùng như sau:
• Trường hợp hành vi của người nói có liên quan đến người nghe hoặc người được
nói tới.
-謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙(Tôi đã gặp vợ giám đốc.)
• Trường hợp hành vi người nói không liên quan đến người nghe hoặc người được
nói tới.
-謙謙謙謙謙謙謙謙謙(Tôi là Miller)
(Minnano Nihongo II Bản dịch và giải thích ngữ pháp, trang 153)
II. Đặc trưng cơ bản của cách nói khiêm nhường trong tiếng Việt.
1. Định nghĩa
“Theo từ điển tiếng Việt thì: “khiêm” có nghĩa là “khiêm tốn”, “nhường” có
nghĩa là “nhún nhường”. Do đó, cách nói “khiêm nhường” là cách nói mang ý

nghĩa “khiêm tốn, nhún nhường” tức là trong quá trình giao tiếp, người nói luôn
có ý thức và thái độ đúng mực trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự
kiêu, không tự cho mình là hơn người.”
2. Cách thể hiện
(1) Trong gia đình:
9
Hiện nay, trong các gia đình hay dòng họ ở Việt Nam, người ta thường
xưng hô theo khiêm nhường ngữ. Ví dụ, khi bố/mẹ xưng hô với con cái thì dùng
các cặp từ xưng hô như: bố-con, mẹ-con. Với cặp từ xưng hô này họ đã nhấn
mạnh quan hệ thân thiết nhưng cũng mang tính trên – dưới . Nhưng khi con cái
đã trưởng thành, họ thường chuyển sang xưng hô với con bằng các cặp từ xưng
hô: tôi – anh, tôi - chị là để rút ngắn hơn khoảng cách về sự bình đẳng trong xã
hội. Nhưng khoảng cách quan hệ trong gia đình vẫn rất rõ ràng. Cách nói khiêm
nhường trong tiếng Việt không được thể hiện phong phú qua các hình thức từ
xưng hô.
Cách nói khiêm nhường trong tiếng Việt không chỉ được thể hiện phong
phú bằng các cách xưng hô mà còn được thể hiện bằng các phương tiện ngữ
pháp, các cấu trúc câu, sự sắp xếp trực tự từ… Chẳng hạn khi nói chuyện với
người ngoài về vợ(chồng) hoặc những người trong gia đình của người nói thì nên
cân nhắc lựa chọn những ngôn từ thích hợp để thể hiện sự khiêm tốn không khoa
trương.
Trong giao tiếp, nếu như đề tài nói đến những người trong gia đình với hàm
ý khen ngợi thì người Việt thường có xu hướng dung những từ có ý nghĩa khiêm
tốn để không quá đề cao người được nhắc đến.
Ví dụ: - Khi nhận được lời khen về các con trong gia đình.
A: Con trai chị vừa nhận được học bổng du học à? Giỏi quá nhỉ!
B: Một phần là nhờ may mắn thôi. Cháu cần phải học thêm nhiều.
Theo như ví dụ trên thì khi người ta khen ngợi con mình, không nên trả
lời thẳng thừng là “ Vâng, cháu nó giỏi lắm” mà phải khiêm tốn nói như trên. (B)
- Khi được người nghe khen ngợi về vợ mình.

A: Chà, chị nhà khéo tay quá. Nấu món gì cũng ngon.
B: Dạ anh chị quá khen. Nhà em phải cố gắng nhiều nữa.
Không nên trả lời lại là “ vâng, nhà em giỏi lắm” mà phải khiêm tốn trả
lừoi như (B).
(2) Ngoài xã hội:
Đạo lý của người Việt Nam đòi hỏi sự khiêm tốn tự hạ mình trong ững xử
và nói năng. Điều này có thể có những biểu hiện qua lời cụ thể là những từ xưng
10
hô, tôn vinh, cấp độ lời nói…Trong trường học, cặp xưng hô hợp chuẩn của giáo
viên với học sinh: thầy –em, cô- em…nhưng trong lớp học hiện nay giáo viên
thường xưng hô một cách khiêm nhường tôi- các anh (chị)….
Đối với phong tục của người Việt Nam thì khiêm tốn, nhún nhường trong
lời ăn tiếng nói là vô cùng quan trọng. Khi giao tiếp với người ngoài, người ta
thường khiêm tốn hạ mình xuống và đề cao đối phương. Đó là cách thể hiện sự
tôn trọng và cách giữ mối quan hệ tốt với người khác. Tuy nhiên xưng hô khiêm
nhường cũng cần phải có chừng mực mới đạt được hiệu quả mong muốn trong
giao tiếp. Trong các mối quan hệ xã hội thì xưng hô khiêm nhường đóng vai trò
vô cùng quan trọng. Lối ứng xử khéo léo, khiêm nhường trong giao tiếp ngoài xã
hội thể hiện văn hóa ứng xử của người nói.
B. Đối chiếu: Sự tương đồng và khác biệt trong cách nói khiêm nhường
của tiếng Nhật và tiếng Việt.
1. Sự tương đồng
1.1. Đối tượng giao tiếp:
(1) Mối quan hệ trên – dưới:
Điểm tương đồng cơ bản về mặt ý nghĩa trong cách nói khiêm nhường giữa
tiếng Nhật và tiếng Việt được thể hiện rõ nét nhất qua giao tiếp trong quan hệ
trên – dưới. Không chỉ ở Nhật Bản mà ở Việt Nam thì ngày nay cách nói khiêm
nhường được sử dụng nhiều nhất trong quan hệ trên dưới như là quan hệ về địa
vị, tuổi tác. Trong mối quan hệ này thì người nói phải ý thức được vị trí của mình
trong mối quan hệ, lựa chọn các hình thức giao tiếp phù hợp để làm tốt đẹp các

mối quan hệ.
Ví dụ 1:謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 謙 謙 謙 謙謙 謙
謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙Trưởng ban: Từ bây giờ tôi sẽ đi đến nhà hàng, nếu ông
giám đốc đến xin cô hãy nói nhưvậy giùm tôi謙.
謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 謙 謙 (Thưa vâng, tôi sẽ nói vậy).
Đây là đoạn hội thoại giữa trưởng ban và thư kí. Theo đó, khi nhắc đến
nhân vật cấp trên khác (謙謙) thì sử dụng cách nói tôn kính “謙謙謙謙謙謙- đến”.
11
khi nói về hành động ủa mình, người thư kí sử dụng cách nói khiêm nhường “謙
謙謙謙謙謙謙- nói”.
Ví dụ 2:
謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙
(Tiền bối: Anh có biết tối qua ở vùng đó có một tai nạn lớn không?)
謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 謙 謙 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙
(Hậu bối: Vâng, tôi biết. Gần đây tai nạn nhiều quá nhỉ)
Mối quan hệ trên- dưới cũng được xét đến ở hai vai giao tiếp “ tiền bối- hậu
bối”, trong đó tiền bối là những người có kinh nghiệm nhiều hơn hậu bối (có thể
lớn tuổi hơn). Do đó khi nói chuyện hậu bối phải sử dụng cách nói tôn kính với
tiền bối và khiêm nhường bản thân.Trong ví dụ trên, hậu bối đã sử dụng cách nói
khiêm nhường “謙謙謙謙謙謙謙- biết” (khiêm nhường của 謙謙) nhằm đề cao và tôn
kính tiền bối một cách gián tiếp.
(2) Mối quan hệ trong – ngoài:
Trong trường hợp nhắc đến những người thân trong gia đình, người Nhật và
người Việt ưu tiên sử dụng cách nói khiêm nhường và biểu hiện thái độ khiêm
tốn. Chẳng hạn trong cách xưng hô vợ- chồng
Ví dụ1:
A: 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙
(Vợ anh nấu ăn ngon quá nhỉ)
B: 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙
(Ồ, không đâu, nhà em còn phải cố gắng nhiều hơn nữa)

Ví dụ2:
A: 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙(Con chị học hành giỏi quá nhỉ!)
B: 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙(Ồ không đâu con tôi còn dở lắm).
(3).Mối quan hệ thân – sơ:
Trong trường hợp giao tiếp mà mối quan hệ giữa người nói với đối tượng
giao tiếp vẫn tồn tại một “khoảng cách” (mối quan hệ không thân thiết), thì khi
nói chuyện về bản thân hoặc nhắc đến những sự việc, yếu tố liên quan đến người
nói thì nhất thiết phải sử dụng hình thức nói khiêm nhường.
Ví dụ:
A: 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 謙 謙謙謙謙謙謙謙
12
(Mọi người trong gia đình anh vẫn không có gì thay đổi cả chứ)
B: 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙
(Nhờ trời mà mọi người trong gia đình tôi vẫn sinh sống khỏe mạnh)
Khi người A hỏi người B đã sử dụng hình thức biểu hiện của cách nói tôn
kính là 謙謙, 謙謙,~ 謙 謙 謙 謙謙謙謙謙 . Vì câu hỏi có liên quan đến gia đình nên
người B trả lời bằng hình thức biểu hiện khiêm nhường 謙謙謙謙謙謙謙謙謙(sống-
khiêm nhường của động từ 謙謙謙謙謙謙謙).
1.2. Hoàn cảnh giao tiếp
Trong giao tiếp, khi nói vềnhững vấn đề và sự việc liên quan đến bản thân
mình, người nói thường lựa chọn những hình thức xưng hô khiêm nhường. Đó là
nét tính cách văn hoá truyền thống của hai quốc gia Việt - Nhật. Ví dụ trong
trường hợp tặng quà hay mời người khác dùng bữa thì người Nhật và người Việt
thường mở đầu bằng câu: “Chẳng có gì to lớn cả. Đây chỉ là chút lòng thành của
tôi”.Cách nói này trong ca dao, tục ngữ Việt Nam được biểu hiện bằng câu:
“Của ít lòng nhiều”; “Của cho không bằng cách cho”. Vì thế có lẽ tính khiêm
tốn, nhún nhường trong giao tiếp của người Việt Nam- Nhật Bản được gọi là “ vẻ
đẹp của sự khiêm nhường” được bộc lộ bằng tâm trạng muốn đề cao và tôn trọng
ví trí của đối tượng giao tiếp bằng cách nhún nhường bản thân và những yếu tố
liên quan đến bản thân người nói.

2. Sự khác biệt
Khác nhau ở những điểm cơ bản sau:
- Khoảng cách xã hội ( địa vị, tuổi tác, mối quan hệ)
- Mối quan hệ giữa người nói với đối tượng giao tiếp
- Mức độ trang trọng của đề tài nói và hoàn cảnh giao tiếp
- Trách nhiệm (nghĩa vụ) đối với đối tượng giao tiếp
2.1. Đối tượng giao tiếp
(1) Mối quan hệ trong – ngoài:
• Nhật Bản: Người Nhật Bản có tinh thần cộng đồng rất cao. Vì thế mối quan hệ “
bên trong” và “bên ngoài” rất được chú ý đến. Đây là một nét văn hóa đặc trưng
của con người đất nước Phù tang. Đối với những người “ bên trong” như là
người trong gia đình, trong công ty, bạn bè,v.v… thì bất kể địa vị hay tuổi tác,
13
người ta vẫn sử dụng khiêm nhường ngữ để nhắc đến. Còn đối với người “ bên
ngoài” thì người ta dùng kính ngữ.
Ví dụ:
A: 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙
B: 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 謙
( Minnano Nihongo II, trang 202)
Ở đây có sự phân biệt giữa người bên trong và bên ngoài. Đối với A bởi vì
là người bên ngoài nên dùng 謙謙謙謙謙謙 để hỏi thể hiện sự tôn kính. Còn 謙謙
(trưởng phòng) tuy là cấp trên nhưng vẫn là người bên trong của B nên dùng 謙謙
謙謙謙 là động từ khiêm nhường ngữ của 謙謙謙謙謙謙Còn người Việt khi nói đến
cấp trên thì luôn dùng từ thể hiện sự tôn trọng.
• Việt Nam:
Khác với Nhật Bản, người Việt Nam không phân biệt mối quan hệ “ trong –
ngoài” mà sử dụng các từ xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và khoảng
cách xã hội giữa người nói với người nghe. Nếu đối tượng giao tiếp là người lớn
tuổi, cấp trên, người không quen biết…thì phải sử dụng cách nói tôn kính đúng
mực bất kể là người đó thuộc mối quan hệ “bên trong” hay “bên ngoài”. Bởi vì

người Việt lấy những yếu tố như tuổi tác, địa vị xã hội, mối quan hệ thân – sơ…
làm cơ sở để lựa chọn cách thức xưng hô.
Ví dụ: Khi giới thiệu với khách hàng:
“Xin được trân trọng giới thiệu. Đây là giám đốc Nam của công ty chúng
tôi” (謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙)
Trường hợp này người Nhật sẽ giới thiệu là: 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙
Phía sau tên giám đốc không có từ chỉ chức vụ hoặc hậu tố xưng hô lịch sự 謙 謙 /
謙謙謙
2.2. Hình thức thể hiện
(1) Cách nói khiêm nhường trong tiếng Nhật.
• Hình thức thêm 謙/謙 vào danh từ và hình thức liên dụng của động từ
-謙/謙謙謙謙/謙謙謙
14
Ví dụ: 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙
(Vì giờ xuất phát đã bị hoãn lại một tiếng. Tôi đã thông báo tin này cho mọi
người)
-謙/謙謙謙謙謙謙謙
Ví dụ: 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙(Tôi là Tamura ở
phòng doanh nghiệp. Mong nhận được sự gúp đỡ của ngài)
-謙/謙謙謙謙謙謙
Ví dụ: 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 (Nếu được anh chờ cho
một chút, tôi sẽ sửa lại liền)
• Một số hình thức động từ khiêm nhường khác như: 謙謙 (đi) / 謙謙 (đến) 謙謙, 謙謙
謙謙 (ở), 謙謙 謙謙謙 (làm), 謙謙謙 (ăn) / 謙謙 (uống) 謙謙謙謙….
• Các đại từ nhân xưng khiêm nhường: 謙謙(ông tôi)謙謙謙(bà tôi)謙謙(bố tôi)謙謙
(mẹ tôi)謙謙(chị gái tôi)謙謙(anh trai tôi)謙謙(em gái tôi)謙謙(em trai tôi)謙謙謙謙
(2) Cách nói khiêm nhường trong tiếng Việt:
Trong tiếng Việt không có hình thức thay đổi từ để trở thành từ mang tính
chất khiêm nhường như của tiếng Nhật. Để thể hiện ý đồ giao tiếp như cách nói
khiêm nhường thì người nói phải biết lựa chọn những từ ngữ mang sắc thái

khiêm tốn, lễ độ cùng các phương thức ngữ pháp hợp chuẩn.
Cách nói khiêm nhường trong tiếng Việt không thể hiện rõ ở các hình thức
xưng hô như trong tiếng Nhật. Thay vào đó là việc sử dụng các hình thức từ ngữ,
câu nói, cấu trúc ngữ pháp …trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
Ví dụ1: 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙(Ở trường của em trai tôi cũng
có giáo viên người Mỹ)
(Minnano Nihongo II, trang 218)
� Nếu xét về đại từ nhân xưng khiêm nhường thì tiếng Nhật thể hiện rõ hơn tiếng
Việt. Chẳng hạn, theo ví dụ trên thì người nói nói về em trai của mình dùng đại
từ xưng hô khiêm nhường 謙 (kính ngữ là 謙 謙 謙). Trong tiếng Việt chỉ dùng
chung là “em trai tôi”. Như vậy, nếu chỉ căn cứ vào việc sử dụng các đại từ nhân
xưng trong tiếng Việt thì không thể xác định được cách nói khiêm nhường. Vì thế
cần phải căn cứ vào cấu trúc câu, trật tự từ, từ ngữ sử dụng…để phán đoán cách
nói khiêm nhường trong tiếng Việt.
Ví dụ 2:
15
A:謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙(Những cái này dễ thương quá nhỉ,
anh mua nó ở đâu vậy?)
B:謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 謙 謙 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙(À, những cái này đều do vợ
tôi làm.)
A:謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙(Thế à, vợ anh khéo tay
quá. Giống như một nghệ sĩ vậy)
B:謙謙謙謙謙謙謙謙 謙 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 謙 謙 謙謙 謙 (Không đâu
ạ nhà em còn vụng về lắm. Và còn phải cố gắng nhiều hơn nữa.)
 Từ khiêm nhường 謙謙謙謙(nhà tôi, bà xã tôi,…),câu thể hiện sự khiêm nhường 謙
謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙Cách nói này thể hiện sự khiêm tốn,
nhún nhường của người nói khi được ai đó khen ngợi. Nếu không thể hiện sự
khiêm tốn thì người ta sẽ trả lời “謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙”謙Nếu người
nói trả lời bằng câu trên thì người nghe cảm thấy người này quá tự tin và có cảm
giác người nghe không được tôn trọng.

16
Bảng so sánh cách nói khiêm nhường giữa tiếng Nhật và tiếng Việt
Tiếng Việt Tiếng Nhật
Giống
nhau
Dùng cách nói khiêm nhường để thể hiện sự khiêm tốn về bản thân
đồng thời là cách thể hiện sự tôn trọng người khác.
Sử dụng khi nói về mình hoặc người trong gia đình với người có địa vị
cao hơn, người lớn tuổi, người không thân thiết.
Khi mời hoặc tặng quà cho người khác cũng dùng khiêm nhường ngữ.
 Tương đống về đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp
Thể hiện sự khiêm nhường ngay cả trong thái độ.
Khác nhau
- Không có hình thức chuyển đổi
từ để trở thành từ khiêm nhường.
- Sử dụng cách nói khiêm nhường
tùy vào hoàn cảnh và lựa chọn từ
ngữ phù hợp, không có động từ
khiêm nhường riêng.
- Đại từ nhân xưng không xác
định cách nói khiêm nhường.
- Dùng khiêm nhường ngữ đối với
cả người “ bên trong”
- Có hình thức chuyển
đổi từ để trở thành khiêm
nhường ngữ.
- Có một số động từ
khiêm nhường ngữ
- Có hệ thống đại từ nhân
xưng khiêm nhường .

- Phân biệt rõ mối quan
hệ “ trong – ngoài” và sử
dụng khiêm nhường ngữ
khi nói đến người “bên
trong”.
17
C. KẾT LUẬN
Như chúng ta đã biết học thêm một ngôn ngữ là đồng nghĩa với việc học
thêm một nền văn hóa mới. Thông qua ngôn ngữ mà chúng ta có thể dễ dàng đến
gần hơn với tinh hoa văn hóa. Và ngôn ngữ luôn luôn phát triển và biến đổi cùng
với văn hóa. Đó chính là mối quan hệ mật thiết giữa ngôn ngữ và văn hóa. Văn
hóa không chỉ thể hiện qua các phong tục, tập quán, lối sống, ẩm thực,v.v… mà
còn thể hiện ngay chính trong giao tiếp.
Từ sự thu thập và phân tích tài liệu trên ta thấy rằng tiếng Nhật và tiếng
Việt là hai ngôn ngữ có những nét đặc trưng cơ bản riêng. Ngoài những nét tương
đồng thì hai ngôn ngữ này cũng có rất nhiều sự khác biệt. Do đó, để giao tiếp tốt,
người học tiếng Nhật và tiếng Việt cần tìm hiểu rõ về cách sử dụng cách nói
khiêm nhường trong tiếng Nhật cũng như tiếng Việt. Trên đây là một số kiến thức
mà người viết đã tìm hiểu và thu thập được. Mong rằng đây sẽ là một tài liệu bổ
ích cho những ai đang học tiếng Nhật và tiếng Việt.
18
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙 II 謙謙
2. 謙謙謙謙謙謙謙謙謙 II 謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙謙
3. Xuân Lãm, Thanh Nghi, Minh Tân, “Từ điển tiếng Việt”, Hội ngôn ngữ học Việt
Nam, 1999.
4. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, “Dẫn
luận ngôn ngữ học”, NXB Giáo Dục, 2006.
5. />6. />7. Một số tiểu luận, đề tài nghiên cứu khoa học của những người đã nghiên cứu
trước đây.

19

×