Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Thử nghiệm nuôi phát dục tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) bố mẹ bằng thức ăn chế biến pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.2 KB, 31 trang )

Thử nghiệm nuôi phát dục tôm sú (Penaeus
monodon Fabricius, 1798) bố mẹ bằng thức ăn chế biến
Nghiên cứu thức ăn chế biến sử dụng trong nuôi vỗ thành
thục tôm sú bố mẹ có vai trò quan trọng trong việc chủ động
nguồn tôm bố mẹ phục vụ sản xuất giống. Thí nghiệm được
tiến hành với bốn nghiệm thức: chế biến 1 (CB1), chế biến 2
(CB2), kết hợp thức ăn chế biến với thức ăn tươi (KH) và
nghiệm thức đối chứng (ÐC - sử dụng thức ăn tươi sống).
Kết quả cho thấy, tôm vẫn sống bình thường khi sử dụng
thức ăn chế biến nhưng tốc độ sinh trưởng chậm. Chỉ tiêu sức
sinh sản tương đối ở nghiệm thức CB2 có giá trị gần tương
đương với nghiệm thức ÐC và cao hơn KH. Thành công
bước đầu của đề tài là cơ sở để khẳng định khả năng sử dụng
thức ăn chế biến trong nuôi vỗ thành thục tôm sú bố mẹ.
I. MỞ ĐẦU
Tôm sú là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao. Hiện nay
tôm sú được nuôi phổ biến ở hơn 22 quốc gia trên thế giới. ở
Việt Nam , nghề nuôi tôm sú phát triển mạnh mẽ từ Bắc tới
Nam , đã góp phần quan trọng trong việc thay đổi bộ mặt
vùng nông thôn ven biển. Những thành tựu đạt được đã
khẳng định vai trò chủ lực của tôm sú trong nuôi trồng thủy
sản hiện tại và tương lai.
Ðể giữ vững và gia tăng sản lượng tôm sú nuôi trong bối
cảnh nghề nuôi tôm phải đối mặt với sự ô nhiễm môi trường
và dịch bệnh, cần nhiều giải pháp tổng hợp. Trong đó, việc
nghiên cứu gia hóa tôm bố mẹ, hoàn thiện qui trình sản xuất
giống tôm sú nhân tạo nhằm nâng cao chất lượng đàn tôm
giống chiếm vị trí then chốt, có ý nghĩa quyết định sự thành
bại của vụ nuôi.
Các nghiên cứu về thức ăn chế biến sử dụng trong nuôi vỗ
tôm bố mẹ rất cần thiết nhằm chủ động trong công tác sản


xuất số lượng lớn tôm giống. Ngoài ra, việc sử dụng thức ăn
chế biến còn giải quyết vấn đề lây truyền tác nhân gây bệnh
từ thức ăn tươi sống vào tôm bố mẹ, từ đó nhiễm vào tôm
giống để rồi bùng phát dịch bệnh ở những ao nuôi thương
phẩm sau này. Nghiên cứu này là một bộ phận của đề tài
nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhân tạo
tôm sú bố mẹ chất lượng phục vụ nuôi tôm xuất khẩu do Th.s
Ðào Văn Trí (Viện Nghiên cứu NTTS III) làm chủ nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Thời gian, địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 16/8/2004 đến
ngày 6/12/2004 .
Ðịa điểm nghiên cứu: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản
III, Trại giống thực nghiệm - Ðường Ðệ - Nha Trang.
2. Bố trí thí nghiệm
Tôm sú bố mẹ (Penaeus monodon) có nguồn gốc từ đầm
(Khánh Hòa) khỏe mạnh, có trọng lượng ban đầu 100-131
g/con cái và 63-81 g/con đực. Tôm bố mẹ được nuôi vỗ trong
bể xi măng đồng kích thước 4,85 m3/bể (2,1x2,1x1,1 m), số
lượng 7 con/bể, tỷ lệ đực:cái là 2:5. Thí nghiệm bao gồm 4
nghiệm thức: chế biến 1 (CB1), chế biến 2 (CB2), kết hợp
(KH-sử dụng thức ăn tươi + thức ăn chế biến 3) và đối chứng
(ÐC-sử dụng thức ăn tươi).
Thành phần sinh hóa của các công thức thức ăn không có sự
sai khác nhiều (bảng 1).

Chỉ
tiêu
Công thức thức ăn
CB1 CB2 CB3

Prôtêin
(%)
43,19 47,35 50,4
Lipid
(%)
16,17 16,13 15,7
Khoáng
(%)
14,94 15,44 17,86
Xơ (%) <6 <6 <6
Ẩm
(%)
<11 <11 <11

Về thành phần sinh hóa của thức ăn tươi sống bao gồm mực
và tôm ký cư sử dụng ở nghiệm thức ÐC và KH thì chúng tôi
không có kết quả phân tích. Theo Harrison (1990) thì thức ăn
tự nhiên có hàm lượng P > 50% (trích dẫn bởi Wouters et al
2001). Nghiên cứu của Hoàng Tùng (2001) cũng cho thấy
hàm lượng prôtêin trong tôm ký cư (Pagurius sp.) ở
Queensland - Ôxtrâylia chiếm 52% trọng lượng khô và hàm
lượng axit béo chiếm 6,77% (ND).
Cho tôm ăn 2 lần/ngày với khẩu phần 2-15% trọng lượng
thân và có sự điều chỉnh lượng thức ăn theo nhu cầu sử dụng
của tôm. Thay nước (70-90%) và xi phông bể mỗi ngày. Chế
độ sục khí liên tục đảm bảo cung cấp đầy đủ ôxy cho tôm.
Ðịnh kỳ 15 ngày tắm tôm bằng ôxy già hoặc Furan. Sau
khoảng 1,5 tháng nuôi, tôm được cắt mắt để kích thích sinh
sản.
3. Thu thập và xử lý số liệu

Các yếu tố môi trường được theo dõi hằng ngày và chỉ tiêu
sinh trưởng được xác định 15 ngày/lần. Xác định các chỉ tiêu
về sinh sản: tỷ lệ thành thục, hệ số thành thục, sức sinh sản
(tuyệt đối, tương đối, thực tế), tỷ lệ nở, kích thước trứng.
Phân tích thống kê mô tả và đánh giá sự sai khác về mặt sinh
trưởng và khả năng thành thục bằng phần mềm Statistica 6.0,
MS-Excel với mức ý nghĩa là 0,05.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Diễn biến các yếu tố môi trường
Trong quá trình theo dõi thực nghiệm, các yếu tố môi trường
tương đối ổn định. Giá trị nhiệt độ: 28,7 0,1; pH:7,7- 8; độ
mặn: 34,6 0,4. Các yếu tố môi trường chỉ sai khác rất nhỏ khi
cấp nước mới từ biển và giữa các bể không có sự sai khác do
được thay nước mỗi ngày với cùng một nguồn nước trong
cùng một thời gian. Ðiều đó chứng tỏ các yếu tố môi trường
ảnh hưởng như nhau lên các nghiệm thức thí nghiệm.
2. Tỷ lệ sống
Tỷ lệ sống của tôm bố mẹ ở các nghiệm thức đều cao, 100%
ở các nghiệm thức CB1, ÐC và 85,1% ở nghiệm thức KH,
CB2. Như vậy có thể thấy rằng tôm bố mẹ có khả năng sống
bình thường khi sử dụng thức ăn chế biến trong điều kiện
nuôi nhốt (hơn 2,5 tháng).
3. Tốc độ sinh trưởng
3.1. Tốc độ sinh trưởng của tôm mẹ
Tốc độ sinh trưởng của tôm mẹ chậm ở tất cả các nghiệm
thức thí nghiệm. ở các nghiệm thức sử dụng thức ăn chế biến,
giá trị tốc độ sinh trưởng về chiều dài và trọng lượng đều âm.
Tốc độ sinh trưởng về trọng lượng của tôm nhanh nhất ở
nghiệm thức ÐC (0,18 0,03%/ngày) kế đến là nghiệm thức
KH (0,01 0,06 %/ngày) thấp nhất ở nghiệm thức CB1 (-0,10

0,04%/ngày). Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối, tương đối của
tôm mẹ ở nghiệm thức CB1, CB2 có sự sai khác có ý nghĩa
(p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng. Chứng tỏ việc sử
dụng thức ăn chế biến có ảnh hưởng đến sinh trưởng của
tôm.
Bảng 2. Tốc độ sinh trưởng của tôm mẹ. Số liệu trình bày
là giá trị trung bình sai số chuẩn (SE). Cùng một thông số
các chữ cái khác nhau kèm theo minh họa cho sự sai khác
có ý nghĩa (p<0,05)

L
ô
th
í
Tốc độ sinh trưởng
ng
hi

m

TL(c
m/tuầ
n)
T
L
(
%

n
g

à
y
)
W(g
/tuầ
n)
W
(
%

n
g
à
y
)
C
B
-0,15
±
-
0
-
0,70
-
0
1 0,05a ,
1
0
±
0

,
0
4
a
±
0,28
a
,
1
0

±

0
,
0
4
a
C
B
2
-0,12
±
0,04
ab
-
0
,
0
7

±
-
0,20
±
0,37
a
-
0
,
0
3

0
,
0
3
a
b
±

0
,
0
5

a
K
H
0,08
±

0,09
ab
0
,
0
5
±
0
,
0
5
0,08
±
0,45
a
0
,
0
1

±

0
,
a
b
0
6

a

b
Ð
C
0,14
±
0,07 b
0
,
0
8
±
0
,
0
4
b
1,53
±
0,30
b
0
,
1
8

±

0
,
0

3

b

Trong quá trình nuôi vỗ, sự tăng trưởng về chiều dài và trọng
lượng của tôm mẹ là không đáng kể, phải chăng do tôm đã
đạt kích cỡ lớn (đạt kích thước sinh sản) và trong thời gian
này tôm chỉ tích lũy vật chất dinh dưỡng cho sinh sản.
3.2. Tốc độ sinh trưởng của tôm bố
Ở tôm bố, tốc độ sinh trưởng về trọng lượng cũng chậm, thấp
nhất ở nghiệm thức CB1 (0,08 0,58 g/tuần) và cao nhất ở
nghiệm thức KH (0,72 0,24 g/tuần). Sự tăng trưởng của tôm
ở các nghiệm thức có sự khác nhau nhưng không có ý nghĩa
về mặt thống kê (p > 0,05).

Bảng 3. Tốc độ sinh trưởng của tôm bố. Số liệu trình bày là
giá trị trung bình sai số chuẩn (SE)
L
ô

t
h
í
n
g
h
i

m
Tốc

độ
sinh
trưở
ng


TL(
cm/t
uần)
TL
(%
ngà
y)
W
(g/
tu
ần
W(
%n

y)
)
C
B
1
-
0,04
±
0,03
-

0,0
3 ±
0,0
2
0,
08
±
0,
58
0,0
2 ±
0,1
3
C
B
2
0,02
±
0,07
0,0
1 ±
0,0
5
0,
50
±
1,
17
0,0
9 ±

0,2
3
K
H
0,00
5 ±
0,01
0,0
03
±
0,0
7
0,
72
±
0,
24
0,1
5 ±
0,0
5
Ð
C
0,21
±
0,11
0,0
7 ±
0,0
5

0,
26
±
0,
06
0,1
5 ±
0,0
9

Như vậy, TACB không ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ sống
nhưng có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của tôm. Sự tác
động này có liên quan đến khả năng sử dụng thức ăn của tôm.
Nhìn chung các công thức thức ăn CB1, CB2 chưa hoàn toàn
phù hợp.
4. Khả năng thành thục của tôm bố mẹ
4.1. Tỷ lệ thành thục và tỷ lệ nở của trứng
Trong bốn nghiệm thức thí nghiệm chỉ có nghiệm thức ÐC là
có tôm thành thục tự nhiên không cắt mắt (sau 2 tháng nuôi).
Mặc dầu chỉ với tỷ lệ thấp (20%) cũng đủ để chứng tỏ là thức
ăn truyền thống sử dụng nuôi phát dục tôm bố mẹ là tốt nhất
về mặt dinh dưỡng. Sau khi tiến hành cắt bỏ cuống mắt để
kích thích tôm mẹ thành thục kết quả thu được 100% tôm lên
trứng, trừ nghiệm thức CB2 (75%).
Bảng 4. Tỷ lệ thành thục tự nhiên và thành thục sau cắt mắt
Lô thí
nghiệ
m
Tỷ lệ thành
thục

Sau cắt mắt
Tự
nhiên(
%)
Tỷ lệ
trứng(%)
Thời gian đẻ
(ngày)
CB1 0
1
0
0
7
5
21
,5
±
1,
5
CB2 0
7
5
1
0
0
15
,5
±
2,
5

KH 0
1
0
0
7
5
6,
5
±
1,
5
ÐC
2
0
1
0
0
7
5
6
Ỏ các nghiệm thức sử dụng thức ăn chế biến thời gian đẻ sau
cắt mắt chậm hơn rất nhiều so với nghiệm thức đối chứng và
nghiệm thức kết hợp. Như vậy ở các nghiệm thức sử dụng
thức ăn chế biến tôm vẫn thành thục nhưng thời gian lâu hơn,
điều này có thể trong thời gian nuôi vỗ tôm chưa tích lũy đủ
chất dinh dưỡng để tham gia sinh sản.
Hình 1. ảnh hưởng của chế độ cho ăn đến tỷ lệ nở của tôm sú,
Penaeus monodon. Số liệu trình bày là giá trị trung bình sai
số chuẩn (SE). Các chữ cái kèm theo khác nhau minh họa
cho sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p <0,05).

Giữa 3 nghiệm thức ÐC, CB2, KH tỷ lệ nở đều cao và sự sai
khác giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (p
>0,05). Tỷ lệ nở thấp ở nghiệm thức CB1 có thể do tôm ăn
mồi kém dẫn đến chất lượng trứng không đạt và cũng có thể
do chất lượng tinh trùng không đảm bảo.
4.2. Sức sinh sản thực tế
Sức sinh sản thực tế của tôm có sự biến động giữa các lần đẻ
và giữa các nghiệm thức thí nghiệm. Trong cùng khoảng thời
gian theo dõi, ở nghiệm thức CB1 tôm chỉ đẻ đến lần thứ 3 và
sức sinh sản thực tế TB thấp nhất, tiếp đến là nghiệm thức
KH, cao nhất ở nghiệm thức CB2 (bảng 5). Sức sinh sản cao
ở nghiệm thức CB2 là cơ sở để chứng tỏ có thể sử dụng thức
ăn chế biến trong nuôi vỗ tôm bố mẹ.
Bảng 5. Sức sinh sản thực tế của tôm mẹ ở các nghiệm thức
qua các lần đẻ. Số liệu trình bày là giá trị trung bình sai số
chuẩn (SE). Cùng một lần đẻ, các chữ cái kèm theo khác
nhau minh họa cho sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <
0,05)
L

n

đ

Sức sinh sản thực tế(1.0000 trứng/tôm mẹ)
L
ô
T
N
C

B
1
C
B
2
K
H
Ð
C
1
2
0
5
2
-
4
2
4

±

2
1
a
2

±

4
0


b
8

±

6

b
2
1
8
4

±

6
1

4
9
3

±

2
2

2
0

3

±

1
6

3
0
8

±

4
5

a b a a
3
1
4
0

±

1
8

a
4
0

0

±

1
8

b
3
6
4

±

2
5

a
4
3
5

±

4
0

b
4 -
4

2
7

±
3
0
1

±
4
2
6

±

1
7

a

1
5

a

3
3

a
5 -

3
4
3

±

3
4

a
-
3
8
8

±

2
5

a
T

1 4 2 3
B 7
6

±

1

9

a
3
7

±

3
2

b
8
9

±

4
7

a
b
9
7

±

2
4


b

4.3. Sức sinh sản tuyệt đối, tương đối và hệ số thành thục của
tôm mẹ
Sức sinh sản tuyệt đối cao nhất ở nghiệm thức ÐC và thấp
nhất ở nghiệm thức CB1. Sự chênh lệch này có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Tuy nhiên do kích thước
tôm mẹ ban đầu có một sự chênh lệch nhất định nên đánh giá
khả năng thành thục dựa vào sức sinh sản tương đối và hệ số
thành thục sẽ khách quan hơn.
Bảng 6. Sức sinh sản tuyệt đối, tương đối và hệ số thành thục
(HSTT) của tôm mẹ. Cùng một thông số, các chữ cái kèm
theo khác nhau minh họa cho sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê (p < 0,05)

ÐC

T
N
Chỉ tiêu

Sức sinh
sản tuyệt
đối (1.000
trứng/buồ
ng trứng)
Sức
sinh
sản
tươn

g
HSTT(
%)

×