Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài 1 nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.6 KB, 11 trang )

Bài
Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí
Minh

Đề cương chi tiết bài giảng
1. Tên bài giảng: Nguồn gốc, quá trình hình thành và
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.

2. Thời gian lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu bài giảng:
- Về kiến thức: Nâng cao và làm sâu sắc thêm về nguồn gốc, quá
trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; cập nhật những
cơng trình nghiên cứu mới nhất về những nguồn gốc, về sự hình thành
và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh ở trong và ngoài nước.
- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng những phương pháp của
Hồ Chí Minh trong quá trình kế thừa biện chứng những tinh hoa văn hoá
của nhân loại, của dân tộc và những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong
việc vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta…
Trên cơ sở đó mà rèn luyện kỹ năng tư duy, viết và nói (thuyết trình,
giảng giải, phân tích, chứng minh, lập luận…).
- Về tư tưởng, tình cảm: Tạo dựng tình cảm gần gũi, tin u thắm
thiết, kính phục đối với Hồ Chí Minh và ý chí quyết tâm noi theo tấm
gương đạo đức vĩ đại mà dung dị của Người. Trên cơ sở đó mà vững

1


vàng về lý tưởng, rèn luyện bản chất chính trị, trung thành với sự nghiệp
cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn; xây dựng ý thức và
lương tâm nghề nghiệp, rèn luyện đạo đức, lối sống theo tấm gương Hồ
Chí Minh vĩ đại.


4. Phương pháp để thực hiện bài giảng: kết hợp phương pháp
truyền thống với phương p háp hiện đại như:
- Thuyết trình.
- Gợi mở, nêu tình huống tranh luận, phản đề…
- Thảo luận tổ.
- Ra những bài tập nhỏ (nếu thấy cần thiết).
5. Nội dung bài giảng
1.Khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1. Định nghĩa của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh
- Định nghĩa phản ánh bản chất (theo nghĩa trả lời tư tưởng Hồ Chí
Minh là gì) – theo nghĩa hẹp nhất.
- Định nghĩa rộng nhất (bao gồm cả về bản chất, nguồn gốc, nội
dung và vai trò).
1.2. Khái quát những nội dung (bộ phận cấu thành) của tư tưởng
Hồ Chí Minh - đối tượng nghiên cứu và học tập.
- Về đường lối chung – con đường cách mạng Việt Nam.
- Về sự hình thành, bản chất, vai trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Về lực lượng cách mạng (đoàn kết và đại đoàn kết).
- Về Nhà nước kiểu mới.

2


- Về tư tưởng nhân văn.
- Về kinh tế.
- Về đạo đức.
- Về văn hoá, xã hội.
- Về quân sự và ngoại giao…
- Về phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh

1.3.Phương pháp nghiên cứu và học tập tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Các phương pháp nghiên cứu cơ bản.
- Các phương pháp học tập cơ bản.
2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh

2.1. Những yêu cầu của cách mạng trong và ngoài nước.
- Những yêu cầu của cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta trước
khi có Đảng lãnh đạo? Nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến,
nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào yêu nước đã liên tục diễn ra với
những lực lượng lãnh đạo khác nhau nhưng đều bị thất bại, yêu cầu phải
tìm ra con đường cứu nước mới với lực lượng lãnh đạo mới và đoàn kết
được toàn dân được sự giúp đỡ của quốc tế…
- Những yêu cầu của cách mạng trên thế giới: những mâu thuẫn
mới được hình thành khi chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh phát triển
lên chủ nghĩa đế quốc. ở các nước chính quốc diễn ra cách mạng vô sản,
ở các nước thuộc địa diễn ra cách mạng giải phóng dân tộc. Hai cuộc
cách mạng này có mối quan hệ gắn bó với nhau dẫn tới yêu cầu của cách
mạng chung là: cách mạng vơ sản phải gắn bó với cách mạng giải phóng

3


dân tộc, coi cách mạng giải phóng dân tộc (Cách mạng GPDT) phải gắn
với cách mạng vô sản, nằm trong quỹ đạo của cách mạng vô sản trên thế
giới. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, phe XHCN ra đời hình
thành thời đại mới. Yêu cầu của cách mạng GPDT là phải đi theo cách
mạng vơ sản mới có thể thành cơng được….
2.2. Truyền thống văn hố dân tộc mà hạt nhân là chủ nghĩa
yêu nước Việt Nam trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
- Truyền thống yêu nước bắt nguồn từ truyền thống lao động cần

cù, sáng tạo; tinh thần nhân nghĩa: Uống nước nhớ nguồn, đoàn kết, đùm
bọc giúp đỡ lẫn nhau nhất là trong những lúc khó khăn, đói kém; truyền
thống hiếu học, kính trọng người già, quý mến nâng đỡ trẻ em; truyền
thống coi trọng những tương đồng về giống nòi, giang sơn đất nước….
- Truyền thống yêu nước bắt nguồn từ truyền thống anh hùng bất
khuất trong công cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm trên tinh thần
“Một quốc gia có chủ quyền, một dân tộc độc lập” – thà hi sinh tất cả
chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…
- Chủ nghĩa yêu nước đã thôi thúc Hồ Chí Minh ra đi tìm đường
cứu nước và quyết tâm làm cách mạng cứu nước, cứu nhà…
2.3. Kế thừa những tinh hoa văn hố của nhân loại (Phương
Đơng và Phương Tây)
- Về tinh hoa văn hố Phương Đơng với hai nền văn hoá rực rỡ là
Trung Quốc và ấn Độ. Những hạt nhân cơ bản trong đó là: Nho giáo,
Lão giáo, Mặc Gia, Âm Dương Gia, Pháp Gia, Phật giáo và Đạo
Hinđu…

4


- Về tinh hoa văn hoá Phương Tây với những hạt nhân là văn hoá
đạo thiên chúa, Phục Hưng, văn hố dân chủ tư sản với Vonte,
Mongtexkơ, Rút Xơ…
2.4. Chủ nghĩa Mác – Lê Nin với bản chất cách mạng và khoa
học
- Trang bị phương pháp làm việc biện hcứng trên cơ sở khái quát
những quy luật phát triển của tự nhiên và của xã hội.
- Khái quát những quy luật phát triển của xã hội, chỉ rõ sự tất thắng
của CNXH và Chủ nghĩa cộng sản…
- Trang bị những cơ sở lý luận về xây dựng Đảng cộng sản, về

chiến tranh và cách mạng, về vai trò của quần chúng nhân dân, về xây
dựng Nhà nước kiểu mới, về xây dựng phát triển kinh tế và văn hoá - xã
hội… của xã hội chủ nghĩa và Cộng sản chủ nghĩa… mở ra thời đại mới
của lịch sử xã hội…
2.5. Những nhân tố thuộc về phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh –
Nhân tố chủ quan.
- Q hương, gia đình, xã hội… đã ảnh hưởng tới nhân cách Hồ Chí
Minh.
- Trí thơng minh và tài năng nắm bắt cái mới, sáng tạo của Hồ Chí
Minh.
- Kiên định với lý tưởng, chí khí trong hành động, đi sâu đi sát và
nắm bắt được yêu cầu của thực tiễn, tấm gương đạo đức – nhân văn cao
cả của Người…

5


3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai
đoạn điển hình

3.1. Giai đoạn trước tháng 6 năm 1911
ở giai đoạn này hành trang tư tưởng của Hồ Chí Minh bao gồm:
- Yêu thương, kính trọng cha mẹ, ơng, bà, thầy cơ, anh chị em và
các bậc tiền bối cách mạng, kính phục các chiến sĩ khởi nghĩa đánh
Pháp, chống Triều. Yêu thương đồng bào, quê hương đất nước. Lòng
căm thù giặc sâu sắc. ước mong đánh đuổi thực dân Pháp cứu nước và
quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước.
- Chuyển từ lập trường phong kiến sang lập trường trí thức dân chủ
tiểu tư sản.
- Thấy rõ sự bất lực của các con đường cứu nước truyền thống và

tin chắc vào một con đường cứu nước mới mà Hồ Chí Minh phải tìm
nhưng chưa rõ đó là con đường gì và như thế nào.
3.2. Giai đoạn từ năm 1911 đến năm 1930.
Trên cơ sở khảo sát thực tế ở nhiều nước thuộc địa và chính quốc,
nhận rõ sức giải phóng của cách mạng tháng Mười Nga – cách mạng vô
sản mà tư tưởng Hồ Chí Minh đã được bổ sung và phát triển về cơ bản.
- Gắn lập trường dân tộc với lập trường quốc tế.
- Nhận rõ kẻ thù của dân tộc và của cả lồi người.
- Tìm ra con đường giải phóng dân tộc trên cơ sở giác ngộ Chủ
nghĩa Mác – Lê Nin, chuyển sang lập trường quốc tế Vô sản.
Hình thành những tư tưởng mới về vai trị của giai cấp công nhân
Việt Nam về Đảng Cộng sản Việt Nam, về lực lượng cách mạng GPDT,

6


về chiến lược và sách lược đấu tranh, về nhà nước kiểu mới, về đoàn kết
quốc tế trong cuộc đấu tranh chung chống Chủ nghĩa đế quốc, chống
chiến tranh xâm lược.
3.3. Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1940
Đây là giai đoạn thử thách đối với những tư tưởng Hồ Chí Minh
vừa hình thành
- Những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về giai cấp, về Đảng
Cộng sản Việt Nam, về lực lượng cách mạng, về mối quan hệ của cách
mạng GPDT ở thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc… khơng
phù hợp với những quyết định của Quốc tế Cộng sản tại Hội nghị lần thứ
VI… đã dẫn tới những đánh giá sai lầm của Quốc tế Cộng sản và của
một số các đồng chí của Đảng Cộng sản Đơng Dương về Người.
- Hồ Chí Minh vẫn kiên định đường lối của mình, vẫn tập trung sức
bằng mọi cách chỉ đạo cách mạng Việt Nam.

3.4. Giai đoạn từ năm 1940 đến năm 1954. Đây là giai đoạn
chứng minh tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải
phóng dân tộc và phát triển thêm những tư tưởng của Người về Nhà
nước, về kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Tư tưởng về Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng tám năm
1945.
- Tư tưởng về xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân dưới chính thể
cộng hồ - Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản.
- Hoàn thiện tư tưởng về quyền con người và quyền dân tộc.

7


- Phát triển tư tưởng về kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ.
- Phát triển tư tưởng về quân sự, về chiến tranh nhân dân và về mối
quan hệ quốc tế.
3.5. Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1969. Đây là giai đoạn tư
tưởng Hồ Chí Minh được phát triển trên nhiều mặt và được hoàn thiện
- Tư tưởng về kẻ thù mới của dân tộc.
- Tư tưởng về cùng một lúc giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc
với CNXH.
- Hoàn thiện tư tưởng về Đảng cầm quyền.
- Hoàn thiện tư tưởng về đại đoàn kết, đối ngoại.
- Hoàn thiện tư tưởng về Nhà nước.
- Phát triển tư tưởng về xây dựng CNXH và con người mới XHCN
(trọng tâm là xây dựng và phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, giáo dục
đào tạo).
- Phát triển tư tưởng về đạo đức cách mạng.
- Hoàn thiện tư tưởng về văn hoá xã hội …

6. Hướng dẫn học viên thực hiện các nhiệm vụ
6.1. Về câu hỏi thảo luận, ôn tập và bút ký.
6.1.1.Về câu hỏi thảo luận
Câu 1: Những sáng tạo nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh về kế
thừa những tinh hoa văn hoá nhân loại.
Câu 2: Phân tích những biến chuyển thực hiện sự phát triển trong
tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn.

8


6.1.2. Câu hỏi ơn tập
Câu 1: Phân tích vai trị của chủ nghĩa yêu nước trong việc hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh và liên hệ với hiện nay?
Câu 2: Phân tích vai trị của Chủ nghĩa Mác -Lê Nin trong việc
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh và liên hệ với hiện nay?
6.1.3. Về bút ký:
Bút ký là những gì đồng chí nhận thức sâu sấc nhất qua các nghiên
cứu và học tập bài này.
6.2. Tài liệu nghiên cứu
1. Tập bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ cử nhân chính trị, Học
viện CTQG Hà Nội, Nxb CTGQ Hà Nội, tr. 7 – 17.
2. Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG:
Tập 1, Hà Nội, 1995, tr. 260- 267; 416.
Tập 2, Hà Nội, 1995, tr. 57 – 60.
Tập 3, Hà Nội, 1995, tr. 1 – 12 ; 198
Tập 6, Hà Nội, 1995, tr. 45 – 48 ; 170 – 173
Tập 10, Hà Nội, 1996, tr. 2 – 4 ; 126 – 128
Tập 12, Hà Nội, 1996, tr. 106 – 109 và 512.
3. Các văn kiện của Đảng.

- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, Nxb
CTQG, Hà Nội, 2000, tr. 157- 159 ; 538 – 539.
- Nghị quyết số 09- NQ/TW của Bộ Chính Trị (Khố VII) về một
số định hướng trong công tác tư tưởng hiện nay, tr. 2 – 3.

9


- Văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG,
Hà Nội, 2001, tr. 20- 21 và 81 – 82.
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà
Nội 2006, tr.6 – 7 ; tr. 49.
7. Kế hoạch bài giảng

Các

Nội dung bài giảng

Phương pháp

Phương tiện

bước
1

Thời
gian

Giới thiệu bài giảng, nói - Thuyết trình


- Bảng đen, 15 phút

rõ mục đích, u cầu và - Nêu câu hỏi
tài liệu.

bút.
- Máy chiếu
(nếu có

2

Khái lược về tư tưởng - Thuyết trình

- Bảng đen, 30 phút

Hồ Chí Minh, nêu định - Nêu câu hỏi
nghĩa, nội dung
- Thảo luận

bút.
- Máy chiếu
(nếu có

3

Nguồn gốc của tư tưởng - Thuyết trình

- Bảng, bút

90 phút


Hồ Chí Minh; truyền - Nêu câu hỏi
thống dân tộc, tinh hoa
- Thảo luận tổ
văn hoá nhân loại, chủ
- Bài tập làm
nghĩa Mác- Lê Nin yêu
ngay
cầu của cách mạng trong

- Giấy khổ to

(có cả

và ngồi nước, yếu tố
chủ quan

10

- Máy chiếu giải lao
5 phút)
(nếu có)
- Đinh ghim


4

5

Phân tích các giai đoạn - Thuyết trình


- Bảng, bút

80 phút

hình thành và phát triển - Nêu câu hỏi
tư tưởng Hồ Chí Minh,
- Thảo luận tổ
nêu rõ những chuyển
- Bài tập làm
biến có tính quyết định.
ngay

- Giấy khổ to

(có cả

Nhận xét chung về buổi - Nêu câu hỏi và
học tập.

trả lời

11

- Máy chiếu giải lao
10
(nếu có)
- Đinh ghim

phút)

10 phút



×