Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Cấu trúc thương hiệu Apple pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 41 trang )

Nhóm thực hiện:
Đinh Ngọc Hiếu
Trần Thị Loan
Chung Thụy Bảo Quỳnh
Nguyễn Thị Thanh Phương
Nguyễn Phú Kỳ Trân
Nguyễn Thị Phương Thảo (1987)
Trần Thị Thúy
Cấu trúc thương hiệu là một cấu trúc nhằm tổ chức các thương hiệu nằm
chung trong một danh mục với mục đích xác định rõ vai trò của từng
thương hiệu, mối quan hệ giữa các thương hiệu, cũng như quan hệ giữa
các thương hiệu trên thị trường sản phẩm.
Cấu trúc thương hiệu chính là nền tảng chiến lược thương hiệu.
Vai trò của việc quản lý cấu trúc thương hiệu:

Giúp nguồn lực được phân chia đúng mức để hỗ trợ các thương hiệu theo
thứ tự ưu tiên hợp lý và hiệu quả nhất.

Tiết kiệm được chi phí, thu được lợi nhuận cao nhất trên bình diện tổng thể.
Giúp trả lời câu hỏi: bao nhiêu thương hiệu là quá ít hay quá nhiều trong 1 cấu
trúc thương hiệu? Thương hiệu nào cần được củng cố, thương hiệu nào phải
loại trừ?

Giúp phát huy những lợi thế riêng biệt của từng thương hiệu con và mối liên
quan hỗ trợ nhau giữa chúng.
Đánh giá một thương hiệu trong cấu trúc thương hiệu
cần trả lời các câu hỏi sau:
1. Mối quan hệ của thương hiệu con với thương hiệu tập đoàn.
2. Làm thế nào để nó nhận được sự hỗ trợ từ thương hiệu mẹ? Và nó sẽ đem
lại những gì cho thương hiệu mẹ?


3. Vai trò của thương hiệu này trong tổng thể cấu trúc thương hiệu?
4. Sự khác biệt đối với những thương hiệu khác trong cùng một cấu trúc?
5. Người tiêu dùng có nhận thấy sự khác biệt này không?
6. Cấu trúc thương hiệu tổng thể có thật sự mạnh hơn từng thương hiệu con
cộng lại?
MỘT THƯƠNG HIỆU CHO TOÀN CẤU TRÚC (MONOLITHIC)
Ví dụ: BMW AG, BRITISH AIRWAYS, COMMONWEALTH BANK
THƯƠNG HIỆU MẸ LÀM NỀN TẢNG CHO CÁC
THƯƠNG HIỆU CON (ENDORSED)
Ví dụ: NESTLE, MICROSOFT, SONY, POLO, IPHONE
GIA ĐÌNH THƯƠNG HIỆU (BRANDED)
Ví dụ: PROCTER & GAMBLE, UNILEVER
CHIẾN LƯỢC CẤU TRÚC THƯƠNG HIỆU
1
2
3
4
5
6
7
GIA ĐÌNH THƯƠNG HIỆU
GIA ĐÌNH THƯƠNG HIỆU
CẤU TRÚC THEO NHÓM NGÀNH HÀNG
CẤU TRÚC THEO NHÓM NGÀNH HÀNG
CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG
CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG
Coca-Cola
CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG

CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG
Diet Coke
CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG
CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG
Sprite
CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG
CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG
Full Throttle
CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG
CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG
Simple
CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG
CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG
Powerade
CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG
CẤU TRÚC MỞ RỘNG THEO CHIỀU NGANG
Nestea
b
c
d
e
a
Các nhận biết cơ bản của thương hiệu
a

Coca-Cola là sự kết hợp những chiết xuất tinh túy nhất từ lá cây
coca và hạt cây kola. Frank M.Robinson, kế toán trưởng của
Pemberton đặt tên bắt đầu từ nguồn gốc đó nhưng thay chữ “K”
bằng chữ “C”.


Logo Coca-Cola đơn giản, độc đáo với kiểu chữ mẫu Spencerian
uốn lượn cùng sự phối hợp màu đỏ và trắng (2 màu nóng và lạnh)
ấn tượng, nổi bật.
Logo
Slogan
Nét quyến rủ mới (1990)
Soda 4 muà (1922)
(1930)
(1941)

×