Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA GỖ VIỆT NAM XK SANG MỸ - CẠNH TRANH VỚI TRUNG QUỐC potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 41 trang )

PHÂN TÍCH LỢI THẾ
CẠNH TRANH CỦA
GỖ VIỆT NAM XK
SANG MỸ -
CẠNH TRANH VỚI
TRUNG QUỐC
Nhóm đề tài 1
Tình hình xuất khẩu gỗ Việt Nam
Tình hình nhập khẩu gỗ của Mỹ
Phân tích lợi thế cạnh tranh của gỗ Việt
Nam so với gỗ Trung Quốc tại thị
trường Mỹ
NỘI DUNG CHÍNH
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM
Tình hình xuất khẩu chung của
ngành gỗ Việt Nam hiện nay
T12/2010 T12/2009 T12/2008 T12/2007
3435574
2597649
2829283
2404097.3
72191879
57096274
62685130
48561353.82
4.76 4.55 4.51 4.95
Gỗ và các mặt hàng từ gỗ Tổng kim ngạch xuất khẩu
Tỉ trọng xuất khẩu gỗ so với tổng sản lượng xuất khẩu(%)

4,95% năm 2007 giảm còn 4,51% năm 2008


đoạn 2008 đến 2010 trong khoảng 4,5 – 5%
và có xu hướng tăng dần qua các năm

Năm 2010, với kim ngạch hơn 3,4 tỷ USD
đã đưa ngành gỗ bước lên vị trí thứ 6 trong top 18
mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Biểu đồ so sánh 6 thị trường nhập khẩu gỗ
Giá trị xuất khẩu gỗ và các mặt hàng từ gỗ của Việt Nam chỉ mới
đạt vị trí thứ 4 trong khu vực (theo báo cáo năm 2010 của
ASEAN Furniture Industries Council).
Năm 2010
Năm 2009
Năm 2008
Năm 2007
0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000
Mỹ
Nhật Bản
Trung Quốc
Anh
Hàn Quốc
Đức
Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Tỉ lệ bình quân
Mỹ
1.392.557 1.100.184 1.063.990 948.473 39,99
Nhật Bản
454.576 355.366 378.839 307.086 13,27
Trung Quốc
404.909 197.904 145.633 167.703 7,88
Anh
189.601 162.748 197.651 196.372 6,73

Hàn Quốc
138.476 95.130 101.457 84.444 3,70
Đức
116.856 106.047 152.002 98.294 4,24
Tổng
3.435.574 2.597.649 2.829.283 2.404.097
Các mặt hàng gỗ xuất khẩu của Việt Nam
Gỗ nguyên liệu

Gỗ tròn đặc

Gỗ xẻ đặc

Gỗ ghép

Ván lạng Veneer

Ván nhân tạo/ ván ép
Gỗ thành phẩm

N1: đồ ngoại thất

N2: đồ nội thất

N3: nhóm đồ gỗ mỹ
nghệ

N4: sản phẩm dăm gỗ
Nguồn nguyên liệu gỗ
Việt Nam


80% nhập khẩu

Campuchia, Lào,
Indonesia, Malaysia, Úc,
New Zealand, các quốc
gia ở Châu Phi và Bắc
Mỹ.
TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU GỖ HOA KỲ

Quy mô thị trường gỗ tại Hoa Kỳ
Quy
Đòi hỏi của thị trường Hoa Kỳ
Hải
Chứng chỉ/tiêu chuẩn Mỹ
Chứng
THỊ HIẾU TIÊU DÙNG GỖ CỦA HOA KỲ
Gỗ nguyên liệu
Rate Country 8/2009-7/2010 8/2008-7/2009 Change
(%)
1 Brazil 238,155,180 204,183,322 16,64
3 China 106,476,741 119,457,017 -10,87
10 Vietnam 9,100,590 4,700,911 93,59
Tình hình nhập khẩu gỗ của Hoa Kỳ
LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA GỖ VIỆT
NAM SO VỚI TRUNG QUỐC
Yếu tố thâm dụng
Điều kiện tự nhiên
Việt Nam Trung Quốc
Diện tích rừng

bao phủ
30%
9,5 triệu km2
16,55% - 233,97
triệu km2
Trữ lượng, chất
lượng
Nguồn gỗ chất lượng
tập trung chủ yếu ở
vùng Đông Bắc, Tây
Bắc, Bắc Trung Bộ,
Tây Nguyên, Đông
Nam Bộ…
Tập trung chủ yếu ở
Đông Bắc, Tây
Nam, Đông Nam
Thiên tai Thường xuyên phải đối mặt với thiên tai
như hạn hán, lũ lụt
Yếu tố thâm dụng
Nguồn lao động
Kỹ năng ngành
Nguồn lao động
Ngành Nông Lâm Nghiệp
43.7%
Dân số 1,331 tỷ người,
tập trung chủ yếu ở Đông
Bắc, Đông Nam và Tây
Nam, các công ty chế
biến gỗ tập trung chủ yếu
ở đây

Thiếu công nhân có tay nghề cao
Vốn kĩ năng
phục vụ ngành
4 trung tâm sản xuất đồ gỗ
chính
Có truyền thống sản xuất đồ
thủ công mỹ nghệ
Tỷ lệ sử dụng tài nguyên
gỗ chiếm 60%
Ngành công nghiệp máy
chế biến gỗ còn kém, qui
trình sản xuất thủ công,
Việt Nam Trung Quốc
Yếu tố thâm dụng
Yếu tố khác
Tiềm lực tài chính Có vốn đầu tư nước ngoài FDI, M&A
Yếu tố nhu cấu
Thị trường trong nước Đời sống tăng cao  bùng
nổ nhu cầu: nhà ở, thương
mại, khách sạn…
Tăng cao, từ 2 triệu m3
(2006)lên 9,4 m3 (2010)
Thành tựu Đứng thứ 4 thế giới Đứng đầu
Các ngành CN hỗ trợ
Trồng rừng Công nghệ sinh học lai tạo giống
Cơ sở hạ tầng Đường xá, cảng biển. Đường cao tốc, đường
sắt
Khác Các phần mềm hỗ trợ
Các phương thức quản lý
CNY

Ngân hàng

×