Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo trình trang trí pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.96 MB, 48 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG
KHOA SƯ PHẠM MỸ THUẬT
GIÁO TRÌNH
Trang trí
HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MĨ THUẬT
(HỌC PHẦN III & IV)
HÀ NỘI, NĂM 2012
LƯU HÀNH NỘI BỘ
MôC LôC
Trang
Học phần III Trang trí ứng dụng ( 1 )
Chương I: Chép và cách điệu động vật 5
1. Vẻ đẹp của động vật trong tự nhiên 6
2. Hình tượng động vật trong tự nhiên và trong trang trí 6
3. Nghiên cứu mẫu và chép tư liệu 11
4. Đơn giản và cách điệu 24
5. Bài tập thực hành 33
Chương II: Trang trí nềnhoa 37
1. Khái niệm 38
2. Những ứng dụng cơ bản của trang trí nền hoa 41
3. Phương pháp tiến hành 48
4. Bài tập thực hành 56
Chương III: Trang trí bìa sách và minh hoạ 58
1. Sách và vai trò của sách trong đời sống xã hội 59
2. Các thể loại sách 61
3. Trình bày bìa sách và minh hoạ 64
4. Kế hoạch thực hiện 74
5. Bài tập thực hành 84
Học phần IV: Trang trí ứng dụng ( 2 )
Chương I: Trình bày bản trích 93


1. Khái quát chung về bản trích 99
2. Đặc điểm và tính chất 100
3. Những yêu cầu để trình bày bản trích 100
4. Các bước tiến hành 109
5. Sử dụng công nghệ mới để trình bày bản trích 110
Chương II: Trang trí hội trường 115
1. Ý nghĩa của việc trang trí hội trường, lễ đài 116
2
2. Tính chất, đặc điểm các loại lễ đài của hội trường 116
3. Nội dung, hình thức trang trí các loại lễ đài hội trường 121
4. Các bước tiến hành trang trí hội trường 129
*Phân tích một số bài tập của sinh viên: 136
5. Bài tập thực hành 140
Chương III: Tranh tĩnh vật trang trí
146
1. Khái niệm 147
2. Vai trò của tranh trang trí trong hội hoạ 152
3. Nét đặc trưng của tranh Tĩnh vật trang trí 154
4. Phương pháp tiến hành 162
Chương IV: Tranh cổ động 178
1. Khái niệm 180
2. Vai trò, ý nghĩa, tác dụng của tranh Cổ động 180
3. Sự hình thành và phát triển 181
4. Tính chất và đặc điểm 184
5. Phương pháp tiến hành 200
6. Thực hành 204
Một số thuật ngữ 208
Tài liệu tham khảo 211
3
trang trí ứng dụng i

Bài 1: chữ và ứng dụng của chữ
( 30 tiết)
mở đầu
Chữ viết là công cụ văn hoá đợc biểu hiện dới một hình thái mỹ thuật
luôn xuất hiện trong đời sống hàng ngày, nó là phơng tiện thông tin của mọi
dân tộc, mọi thời đại. Chữ viết là mốc son đánh dấu để lịch sử phát triển
nhân loại bớc vào văn minh. Chữ viết đợc hình thành trong quá trình lao
động, sinh hoạt của con ngời. Nó đáp ứng nhu cầu giao tiếp, trao đổi những
sản phẩm từ thành quả lao động cũng nh nhu cầu cần ghi lại những kinh
nghiệm trong mọi lĩnh vực của cuộc sống
nói chung. Theo sự phát triển của xã hội con ngời, chữ viết ngày càng đợc
hoàn thiện hơn. Không những phát triển về khả năng truyền tải thông tin,
các mẫu chữ có nguồn gốc từ mẫu chữ La tinh, trong đó có chữ Quốc ngữ
Việt Nam đã phát triển rất phong phú về hình thức. Các nhà thiết kế chữ đồ
hoạ đã sáng tạo mỗi bộ chữ cái ra hàng trăm kiểu khác nhau, muôn hình
muôn vẻ.
Hàng ngày con ngời đợc tiếp nhận rất nhiều loại thông tin dới dạng
chữ viết (các loại sách, báo, tạp chí, truyền hình) điều đó càng khẳng
định vai trò của chữ trong cuộc sống con ngời.
Nói tóm lại, ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp xã hội quan trong nhất
của con ngời (V.I.Lênin). Còn chữ viết đợc sáng tạo ra làm phơng tiện cần
thiết để ghi lại hoạt động của ngôn ngữ, lu trữ và vận chuyển đợc trong không
gian và thời gian [1. tr 731].
Mục tiêu
4
Hiểu đợc những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và tiến trình phát
triển của chữ viết. Nắm vững kiến thức về cấu trúc tạo hình của chữ và kỹ
thuật kẻ hai mẫu chữ cơ bản. Từ đó chủ động trong việc cách điệu chữ.
Thấy đợc tầm quan trọng của bài học chữ cơ bản và thực hiện tốt bài
kẻ chữ cơ bản và ứng dụng làm các bài tập trang trí ứng dụng có liên quan

đến chữ.
Vận dụng kỹ thuật của bài chữ cơ bản để làm bài ứng dụng chữ, bài
trang trí bản trích Biết chọn bố cục đẹp, biết chọn kiểu chữ phù hợp với
nội dung văn bản, trên cơ sở hiểu một số nguyên tắc về chữ để tìm ra cách
sắp đặt hợp lý .
ĐIều cần biết trớc
Để thực hiện tốt bài tập này ngời học cần biết trớc và nắm vững kiến
thức về văn bản, ngôn ngữ chữ viết và các kiến thức cơ bản trong trang trí về
bố cục, hình mảng, màu sắc, chất liệu
Hiểu và biết vận dụng kiến thức về lý thuyết và thực hành bài kẻ chữ cơ
bản vào các bài tập đồ hoạ có chữ trang trí.
Tìm hiểu cách sử dụng chữ và tạo hình chữ qua các tác phẩm đồ hoạ
nh: Sách, báo, tạp chí, tranh cổ động, tranh quảng cáo hoặc những hình ảnh
quảng cáo trên truyền hình v.v
Nội dung
1. Sơ lợc về nguồn gốc hình thành và phát triển của chữ viết.
1.1. Nguồn gốc, ý nghĩa của chữ đối với cuộc sống.
Chữ viết là một sản phẩm của sự phát triển xã hội loài ngời. Từ thời
nguyên thuỷ, khi loài ngời cha hoàn thiện tiếng nói, do nhu cầu giao lu
tình cảm, nhu cầu về trao đổi thông tin và các nhu cầu khác của cuộc sống
mà nảy sinh ra hệ thống các ký hiệu bằng hình vẽ, tức là các ký hiệu
mang tính tợng hình.
5
Theo dòng chảy lịch sử, với các mốc phát triển của xã hội loài ngời,
chữ viết ngày nay đợc hoàn thiện và vô cùng phong phú về hình thức biểu
hiện. Ngoài chức năng trao đổi thông tin, chữ còn đợc coi là một hình thái
nghệ thuật và mang nhiều ý nghĩa khoa học, nó phần nào biểu hiện mọi
mặt của cuộc sống hàng ngày, nó thể hiện sắc thái của cộng đồng, dân tộc
và thời đại.
1.2. Một số dạng chữ tiêu biểu trên thế giới.

Trong tiến trình phát triển, mỗi dân tộc trên thế giới đều hình thành
tiếng nói và chữ viết riêng của mình. Nhiều dân tộc có chữ viết từ rất sớm,
nhng cũng có những dân tộc chữ viết xuất hiện muộn. Tất nhiên, nh nhiều
lĩnh vực khác trong cuộc sống, chữ viết chịu sự ảnh hởng và giao thoa
giữa các dân tộc có vị trí địa lý gần nhau. Trên thế giới, chữ viết của nhiều
nớc cùng một nguồn gốc có những đặc điểm về hình dáng chung. giống
nhau
1.2.1. Chữ Phạn ( chữ ấn Độ, Lào, Thái Lan )
Ngày nay, ngời ta tìm thấy ở các bức tranh cổ hoặc chạm khắc đá
của ngời Ai Cập cổ đại có chữ tợng hình. Đó có thể là nguồn gốc sơ khai
của một loại chữ viết ở một số nớc phơng Đông thời kỳ sau. Chữ viết tợng
hình nguyên thuỷ đó là những hình thú, hình cây, hình ngời với các nét
vạch thẳng, ngang, xiên, gẫy khúc, hình tròn, hình vuông, tam giác
H186. Chữ Phạn
1.2.2 Chữ tợng hình
Chữ tợng hình là các chữ đợc cấu tạo bởi các nét tạo hình biểu hiện
trên cơ sở hình tợng của sự vật.
6
Chữ tợng hình đợc sử dụng là chữ viết của Trung Quốc, Nhật Bản,
CH DCND Triều Tiên, Hàn Quốc

H187. H188.
Chữ tợng hình
1.2.3 Chữ La tinh
Loại chữ này có từ rất sớm, khoảng trên 2000 năm. Bảng chữ cái La
tinh đợc dùng nhiều trong hệ chữ phơng Tây ngày nay. Hình dạng các con
chữ đợc hiểu nh là hệ thống các nét vẽ, một hệ thống vững chắc, đều đặn
và có quy luật. Mỗi ký tự có đặc điểm riêng biệt về hình thể làm cho nó
dễ nhận biết chúng với những con chữ khác. Có nhiều chữ viết của các
dân tộc trên thế giới có nguồn gốc từ chữ La tinh. Mẫu chữ này dễ phổ

biến, dễ đọc tiện lợi cho việc ấn loát và sử dụng.
7
H189. Chữ La tinh
1.2.4 Chữ Việt Nam
+ Chữ NômViệt: Chữ Nôm đợc hình thành ở Việt Nam vào khoảng
thế kỷ 14. Trên cơ sở tạo hình của Hán ngữ Trung Quốc, các nhà Nho học
của Việt Nam đã sáng tạo ra chữ Nôm để thuận tiện cho việc sử dụng văn
bản, giao dịch, truyền bá kiến thức ở trong nớc.
+ Chữ Quốc ngữ:
8
H191. Chữ Quốc ngữ
Để đáp ứng nhu cầu dùng chữ làm một phơng tiện hữu hiệu để truyền đạo
vào nớc ta, một số giáo sĩ đạo của Gia Tô đã sử dụng mẫu các con chữ La tinh
sáng tạo ra chữ tiếng Việt, ngày nay là chữ Quốc ngữ Việt Nam. Trải qua quá
trình phát triển, chữ Quốc ngữ ngày càng hoàn thiện hơn. Chữ viết tiếng Việt có
24 chữ cái và theo quy luật ghép âm, vần mà tạo thành từ ngữ. Một số chữ cái
9
dựa trên cấu trúc chữ La - Tinh nhng có thêm dấu (ơ, ô, ). Điều đó cũng tạo
nên sắc thái riêng của chữ tiếng Việt
2. Mẫu chữ quốc ngữ và đặc điểm mỹ thuật của nó.
2.1. Đặc điểm chung
Tạo hình của chữ Quốc ngữ có nhiều kiểu dáng khác nhau. Loại chữ
có đờng nét uốn lợn, phức tạp; loại chữ có chân hoặc không chân; loại chữ
có nét đậm, nét thanh. Và có những loại chữ có tạo dáng cao, gầy hoặc
thấp đậm
A b c d e g h I j k l mn
o p q r s t u v x y
Bảng mẫu chữ Quốc ngữ in hoa (nguồn gốc từ chữ La tinh)
A b c d e g h i k
Kiểu dáng chữ đẹp

Kiểu dáng chữ đẹp
Kiểu dáng chữ đẹp
10
Kiểu dáng chữ đẹp
Kiểu dáng chữ đẹp
Kiểu dáng chữ đẹp
Kiểu dáng chữ đẹp
Kiểu dáng chữ đẹp
Hình dáng cơ bản của các chữ đợc tạo nên từ nét ở các dạng khác
nhau: nét ngang, nét thẳng đứng, nét xiên chéo và nét cong, đờng cong
đều. Đó là những nét cơ bản, đơn giản những khác biệt.
Để phân biệt giữa hai hình thức thể hiện chữ, ngời ta còn gọi là loại
chữ viết tay và loại chữ in. Giữa loại chữ in thờng và loại chữ viết tay có
11
những liên hệ rất gần gũi nhau, tuân theo những quy luật chung về cấu
trúc hình dáng.
Aa Qq Gg Yy
Về độ đậm của nét chữ có thể khái quát ở 4 mức độ khác nhau: nét
thanh, nét trung bình, nét hơi đậm, nét rất đậm.
A A A A
Mỗi kiểu chữ ngoài dáng đứng thẳng còn có dáng chữ nghiêng, góc
nghiêng thờng là 15
0
. Dáng chữ nghiêng tạo nên sự phong phú về kiểu
chữ. Khi trình bày các văn bản ngời ta có thể sử dụng chữ nghiêng để
nhấn mạnh những nội dung cần thiết. Hơn nữa dáng chữ nghiêng đem lại
hiệu quả thẩm mỹ khác nhau.
H195. Các dáng chữ khác nhau
Độ rộng của các chữ có thể không bằng nhau tuỳ theo cấu trúc riêng
của từng chữ, vì đối với những chữ có nhiều nét nếu viết trong khuôn khổ

12
bằng những chữ ít nét sẽ gây cảm giác chật chội, các nét sẽ chèn lấn lẫn
nhau.
Dựa trên những hình dáng, đờng nét, cấu trúc ta có thể chia thành
hai loại chữ cơ bản, mà đại diện là hai kiểu chữ nét đều và kiểu chữ nét
thanh nét đậm.
2.2. Chữ cơ bản
2.2.1.Chữ nét đều.
Là kiểu chữ mà độ rộng của nét đều bằng nhau ở tất cả các nét
thẳng, nét nghiêng, hay nét ngang (gọi là chữ nét đều). Độ đậm của nét
không quy định cố định về tỉ lệ so với khuôn khổ của chữ, mà có nhiều
mức độ và tuỳ theo từng trờng hợp khác nhau.
Kiểu chữ nét đều có hình dáng đơn giản, chắc khoẻ, cân đối, thờng
đợc dùng trong tranh cổ động, biểu ngữ, khẩu hiệu ở nơi công cộng, mít
tinh
Cấu trúc của chữ rất đơn giản: Kẻ hệ thống ô vuông, độ đậm của nét chữ
có thể bằng độ rộng của một nửa hoặc một ô vuông. Các nét thẳng dùng thớc để
kẻ, các nét có độ cong căng tròn dùng compa để dựng hình. Gọi là chữ nét đều là
nói đến đặc điểm chung cơ bản của kiểu chữ, vì tất cả nét trong mỗi chữ đều
bằng nhau. Sự phân biệt này do các nhà thiết kế chữ tạo ra để phù hợp với việc
sử dụng ở các trờng hợp khác nhau
13
H198. TØ lÖ bé ch÷ nÐt ®Òu, m¶nh

14
H199. Tỉ lệ bộ chữ nét đều, đậm
2.2.2. Chữ nét thanh, nét đậm
Điều chứng minh cho sự phát triển của hình dáng chữ thông qua nét vẽ
là sự xuất hiện dáng chữ nét thanh đậm. Kiểu chữ này do trớc đây dùng bút
lông hoặc bút ngòi dẹt để viết chữ. Cách đa nét bút, điểm dừng hay điểm kết

thúc của nét bút đã tạo ra cho mỗi con chữ có nét thanh, có nét đậm. Ví dụ:
nét chéo bên phải và nét ngang của chữ A đợc tạo bởi thế nét bút dẹt xiên, nên
nét chữ thanh mảnh, còn nét nghiêng bên trái đậm hơn do thế nét bút kéo từ
trên xuống bè ra rộng hơn. Tuy độ thanh đậm của nét có thay đổi nhng hình
dáng góc của mỗi chữ vẫn đợc giữ nguyên.
Kiểu chữ nét thanh nét đậm có dáng trang trọng, nghiêm túc, đẹp về
hình dáng, thờng đợc sử dụng trên đầu đề văn bản, làm bìa sách, trang trí
sách, báo, quảng cáo tên cửa hàng, tên hàng hoá
Khi kẻ chữ cần chú ý hớng đa ngòi bút khi viết là cơ sở hình thành nên
độ đậm nhạt của tạo hình chữ.
H201. Chữ trong tranh Cổ động
15
H203. Một số kiểu chân của nét chữ
- Cấu trúc hình dáng các chữ:
+ Dáng chữ: hình chữ nhật.
+ Chiều ngang chữ không đều nhau.
+ Chiều cao của những chữ có hình cong tròn (O G C Q) hay góc trên
hoặc góc dới (A, V) thì cao hơn các chữ khác một chút.
+ Tỷ lệ độ to nhỏ của nét thanh, nét đậm không cố định.
- Cách dựng các chữ:
+ Theo quy tắc của mỗi bộ.
+ Đảm bảo tính nhất quán, đồng bộ.
3. Sự biến dạng của các kiểu chữ cơ bản
3.1.Nguyên tắc:
- Tính nhất quán
- Tính quy tắc, nghiêm ngặt, khắt khe.
- Khai thác khía cạnh thần thái riêng về hình dáng, về nét.
- Biến dạng nhng vẫn đúng về đặc điểm cơ bản của chữ,
3.2.Các yếu tố biến dạng
- Hình dáng

- Độ thanh đậm của nét.
- Thêm bớt các nét phụ.
- Kiểu chân nét chữ.
3.3.Mục đích sử dụng
Cách điệu hình dáng các chữ nhằm gây ấn tợng thị giác. Ngày nay chữ
có ở mọi nơi xung quanh ta không chỉ ở trong sách báo mà có ở mọi không
gian sống của con ngời. Chữ chuyển tải các thông tin với các mục đích rất
khác nhau và đều hớng tới ngời đọc. Do vậy một kiểu chữ mới lạ sẽ gây chú ý
cho ngời đọc nhiều hơn. Theo thời gian, đã có rất nhiều kiểu chữ ra đời, nhng
16
nhu cầu của cuộc sống trong đó có nhu cầu thẩm mỹ không ngừng phát triển,
các nhà thiết kế và trình bày chữ luôn tìm cách biểu đạt mới để chuyển tải nội
dung.
4. Phơng pháp kẻ chữ
4.1. Chọn kiểu chữ phù hợp với yêu cầu sử dụng
- Trong các lĩnh vực của cuộc sống: học tập, lao động, các hoạt động xã
hội có nhiều việc cần đến kẻ chữ nh khẩu hiệu phát động các phong trào thi
đua, quảng cáo hàng hoá, văn hoá, tên hiệu cơ quan, đơn vị
- Xét tính chất nội dung mà chọn kiểu chữ để biểu đạt. Ví dụ : nội dung
chính trị cần sự trang trọng, nghiêm túc thì có thể chọn kiểu chữ dáng đứng,
có chân. Nội dung văn hoá, nghệ thuật nhẹ nhàng, mềm mại cần sử dụng kiểu
chữ nghiêng, nét đợc cách điệu. Nội dung kêu gọi tuyên truyền xã hội mạnh
mẽ, ấn tợng cần sử dụng kiểu chữ nét đứng, nét đậm
- Không gian của dòng chữ là một khía cạnh quan trọng để lựa chọn
dùng kiểu chữ thích hợp tác động đến sự nhìn của ngời đọc. Chữ ở nơi công
cộng, trên đờng giao thông có tốc độ qua lại càng cao thì chọn kiểu chữ có
dáng càng phải thật đơn giản, dễ đọc đợc nội dung.
4.2. Bố cục chữ, nguyên tắc về viết, kẻ và sắp đặt chữ
Dù chọn chữ nét đều hay chữ nét thanh, nét đậm cũng cần tuân thủ
những nguyên tắc nhất định trong việc sử dụng chữ sau đây:

- Không nên thay đổi hoặc làm biến dạng hình dáng và đặc điểm gốc
của chữ mẫu.
- Bề rộng của chữ tuỳ thuộc vào dáng chữ và số nét trong từng chữ, để
có tỷ lệ vừa phải, cân xứng với bề cao của chữ. Không nên để bề rộng của tất
cả các chữ bằng nhau.
- Chữ có đầu nhọn hoặc tròn thờng nhích ra ngoài dòng kẻ một chút
cho thuận mắt. Nếu để đúng dòng kẻ, sẽ gây cảm giác chữ đó bị hụt, và nhỏ
hơn các chữ khác.
- Đối với kiểu chữ nét thanh, nét đậm cần giữ đúng nguyên tắc viết của
các nét (trong từng chữ, nét nào là nét thanh và là nét đậm).
17
- Khoảng cách giữa các chữ trong một từ, trong một đoạn không để
cách đều nhau một cách máy móc. Nên chú ý để khoảng trống giữa các chữ
làm sao cho cân đối, chặt chẽ và thuận mắt là đợc
- Khoảng cách giữa hai dòng chữ không nên quá xa hay quá mau, sẽ
làm cho bố cục của cả khối chữ bị tha hay quá chật chội. Nên để khoảng cách
vừa phải với chiều cao của dòng chữ và phù hợp với kiểu chữ và cỡ chữ
- Phải thống nhất kiểu chữ trong một từ hay một câu (tránh dùng hai
kiểu chữ )
- Dấu của chữ phải phù hợp với kiểu chữ, không đánh dấu quá xa hay
quá sát vào chữ. Dấu phải đặt đúng vị trí, đúng trọng tâm của từ.
- Bố cục, sắp chữ phải tạo sự cân đối, chặt chẽ, tránh rời rạc, lệch lạc.
Chữ trong một dòng nên trọn nghĩa, không ép chữ hoặc ngắt câu cha trọn
nghĩa.
4.3. Màu sắc
- Mục đích của chữ là truyền tải nội dung nên điều quan trọng là rõ
ràng để dễ thấy và dễ đọc. Do vậy màu của chữ và nền phải tơng phản về đậm
nhạt, nếu nền màu đậm thì chữ màu nhạt hoặc ngợc lại. Mức độ tơng phản
còn tuỳ thuộc vào không gian của chữ. Không gian xa, rộng cần tơng phản
mạnh hơn không gian gần và hẹp.

- Màu và hoạ tiết nền. Có những trờng hợp cần đợc đặt trên nền có hoạ
tiết để tạo cảm giác trang trọng và nhấn mạnh hơn nghĩa của chữ. Hoạ tiết
nền có sắc độ, kích thớc, độ to nhỏ của nét phù hợp với nội dung chữ, hài hoà,
ăn nhập với nền
5. Phơng pháp kẻ khẩu hiệu
5.1. Chọn kiểu chữ :
Chữ phải phù hợp với nội dung trình bày. Kiểu chữ ngay thẳng, chắc
chắn, nghiêm túc cho khẩu hiệu có nội dung tuyên truyền chính trị, hoặc kiểu
chữ cách điệu, bay bớm nhng vẫn dễ đọc để dùng cho quảng cáo về văn hóa,
nghệ thuật
5.2. Màu sắc:
18
Màu sắc đợc phối hợp hài hoà trong tổng thể chung của tác phẩm. Khi
kẻ khẩu hiệu, nên dùng những màu có độ tơng phản cao về đậm nhạt. Chữ
màu sáng thì nền màu đậm hoặc ngợc lại. Trong màu sắc thì màu đỏ và màu
vàng thờng đợc dùng ở khẩu hiệu, hai màu này phối hợp với nhau gây hiệu
quả rực rỡ, nhằm thu hút sự chú ý của mắt nhìn từ ở đằng xa.
5.3. Sắp xếp bố cục:
Phải xác định kích thớc mảng chữ cho cân đối với khuôn khổ định
trình bày. Mảng chữ đợc cách đều trên, dới và hai bên cạnh của khẩu hiệu.
Nếu đoạn văn dài thì phải ngắt xuống nhiều dòng, chú ý khi ngắt câu cho đủ
ý và đúng nghĩa. Khoảng cách giữa hai dòng không nên lớn hơn chiều cao
của chữ. Trong một tác phẩm nh: khẩu hiệu, hay bản trích cần kết hợp hài
hòa các yếu tố, không vì lý do bố cục để đẹp về hình thức mà coi nhẹ nội
dung bản văn.
5.4. Kẻ chữ
Sau khi đã phác thảo bố cục, cần tiến hành kẻ chữ.
- Để kẻ một khẩu hiệu, cần có bản kẻ chữ bằng nét trớc khi vẽ màu.
+ Phác nét phân chia chiều rộng và khoảng cách của các chữ, nên phân
chia thành từng ô.

+ Phác hình các chữ vào các ô đã dự kiến.
+ Sau khi đã phác hình các chữ với hình dáng và khoảng cách hợp lý,
dùng thớc kẻ để kẻ những nét thẳng, dùng compa để dựng các nét cong cho
đều, tránh méo mó, xiêu lệch
- Điều chỉnh bố cục để hoàn chỉnh bản nét
- Quết nền màu phẳng và mịn.
- Vẽ hoạ tiết trên nền màu
- Can hình nét chữ chính xác về đặc điểm chữ.
- Tô màu chữ đều nét và phẳng.
6. Bài tập: Thời gian 30 tiết trên lớp + 30 tiết SV tự học

19
Yêu cầu cần đạt
o Bài tập thể hiện đợc yêu cầu về nội dung của tạo hình chữ
cơ bản
o Vận dụng kiến thức để áp dụng hai loại mẫu chữ cơ bản:
chữ nét đều không chân và chữ nét thanh, nét đậm có chân chữ kẻ đợc
khẩu hiệu.
o Thể hiện nghiêm túc, cẩn thận, trình bày bài đúng và đẹp.
Câu hỏi củng cố
1. Vai trò của chữ mỹ thuật đối với đời sống xã hội và với trang trí sách
báo cho trẻ em nói riêng?
2. Hãy trình bày phơng pháp tiến hành của bài kẻ chữ cơ bản?
3. Có nên dùng nhiều kiểu chữ trang trí cho một câu khẩu hiệu không ?
Vì sao?
Hớng dẫn thực hiện
Bài chữ và ứng dụng của chữ rất cần thiết cho SV s phạm mĩ thuật vì.
nó đáp ứng thiết thực vào công việc giảng dạy và công tác ngoại khoá
chuyên môn cho các giáo viên mĩ thuật ở trờng phổ thông
minh họa Các ứng dụng của Chữ mỹ thuật


20
Bài 2: Trang trí hội trờng
( 30 tiết )
mở đầu
Hội trờng là nơi tổ chức các cuộc hội họp, mít tinh, đại hội, lễ kỉ niệm, hội
diễn, hội thi, liên hoan văn nghệ, gặp gỡ, giao lu, hội thảo của nhiều đối tợng,
tầng lớp ngời trong các sinh hoạt tập thể ở mọi cấp từ quốc tế, quốc gia, tỉnh
thành đến các đơn vị, cơ quan, trờng học đều phải có. Tuỳ yêu cầu, tính chất, nội
dung sử dụng của từng đối tợng mà có cách bài trí, trang hoàng cho phù hợp để
tăng hiệu quả và ý nghĩa của buổi lễ, hội họp hay gặp gỡ đó. Trang trí hội trờng
bao gồm việc trang hoàng từ lễ đài đến khán phòng bên trong và bên ngoài nơi
hội họp.
Đối với một giáo viên mĩ thuật, ngoài việc lên lớp dạy học còn phải làm
những công việc về mĩ thuật phục vụ cho mọi hoạt động, sinh hoạt tập thể trong
nhà trờng. Do vậy, ngời giáo viên mĩ thuật không thể không biết trang trí cho
một buổi sinh hoạt chung trong hội trờng.
Bài học này sẽ giới thiệu cho các giáo sinh nắm đợc yêu cầu, cách thức và
biết trang trí một hội trờng để có thể vận dụng thờng xuyên trong thực tế công
tác sau này.
Mục tiêu
- Hiểu đợc vai trò, ý nghĩa của việc trang trí hội trờng
- Biết cách trình bày, trang trí hội trờng, lễ đài phù hợp với các nội dung
cần thiết
- Làm đợc bài tập thiết kế trang trí phần lễ đài của một hội trờng theo
nội dung tự chọn và có thể vận dụng tốt trong thực tế công tác sau này
ĐIều cần biết trớc
- Để thực hiện tốt bài tập này ngời học cần biết trớc và nắm vững các kiến
thức cơ bản trong trang trí về bố cục, hình mảng, màu sắc, không gian
- Hiểu và biết vận dụng kiến thức về kẻ chữ và trang trí chữ.

- Tìm hiểu cách trang trí hội trờng qua các hình ảnh trên ti vi, tranh
ảnhv.v
21
Nội dung
1. ý nghĩa của việc trang trí hội trờng, lễ đài
Hội trờng là nơi diễn ra các hoạt động hội họp, mít tinh, đại hội, các sinh
hoạt về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội Trang trí hội trờng thuộc thể loại
trang trí sân khấu, do đó, nhất thiết phải đợc trang trí sao cho trang trọng, lịch
sự, nghiêm túc; vui tơi, rực rỡ hay trang nhã, đơn giản, phù hợp với nội dung các
hội nghị và các đối tợng tham dự.
Trang trí hội trờng góp phần làm rõ nội dung, thu hút sự chú ý quan tâm,
để lại ấn tợng tốt đẹp, đáng nhớ cho những ngời tham dự, tạo không khí phấn
khởi, hào hứng và thể hiện đúng tính chất của hội nghị. Hội trờng, lễ đài đợc đợc
bài trí, trang hoàng hợp lý, đẹp mắt còn góp phần giáo dục ý thức, nhận thức
thẩm mĩ, nhân cách, thái độ cho ngời tham dự.
2. Tính chất, đặc điểm các loại lễ đài của hội trờng.
Tuy tính chất, mục đích sử dụng của hội trờng, lớp học khác nhau, nhng
kiến thức về trang trí hội trờng và trang trí lớp học có nhiều điểm giống nhau, có
thể vận dụng linh hoạt trong thực tế.
Mỗi hội nghị diễn ra trong hội trờng có những tính chất khác nhau về nội
dung, về đối tợng tham dự, vì thế mà có cách trang trí khác nhau cho mỗi lần tổ
chức. Tuy vậy, cũng có những yêu cầu trang trí ổn định, thờng xuyên, không
thay đổi gắn với kiến trúc nội, ngoại thất từng hội trờng ở từng cấp ngành, cơ
quan, đơn vị, trờng học. Dựa vào nội dung mang tính chất gần giống nhau hay
khác nhau của hội nghị để phân ra các loại trang trí hội trờng. Mỗi loại có tính
chất, đặc điểm về yêu cầu nội dung và hình thức trình bày khác nhau. Ta có thể
phân ra ba loại trang trí hội trờng cơ bản sau:
2.1.Trang trí Đại hội, lễ trọng thể, lễ mít tinh.
Đây là những hội nghị có tính chất trang nghiêm, trọng thể với các nghi lễ
đợc quy định chung từ quy mô quốc tế, quốc gia trở xuống đến các ban ngành,

đơn vị, trờng, lớp.
22
H186. Lễ kỉ niệm
H187. Đại hội
H188. Lễ đón nhận huân chơng
2.2. Trang trí hội nghị, hội thảo, diễn đàn
Các loại hội nghị này không mang tính nghi lễ trọng thể, đợc tổ
chức với nhiều quy mô, tầm cỡ khác nhau: từ diện rộng ( quốc tế, quốc gia ) đến
phạm vi hẹp ( một cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trờng, lớp ) ở nhiều lĩnh vực khác
nhau của cuộc sống nh kinh tế, văn hoá, xã hội, ngoại giao, đoàn thể quần chúng
v.v
Yêu cầu trang trí cho các loại hội nghị này không đòi hỏi quá trang
nghiêm, trọng thể về nghi lễ khánh tiết nhng vẫn là loại trang trí hội trờng cần
trang trọng, lịch sự, đơn giản mà trang nhã, phù hợp với tính chất, nội dung của
buổi sinh hoạt, hội họp.
H189. Hội nghị ASEM 5
H190. Lễ khai mạc
2.3 Trang trí Hội thi, hội diễn, liên hoan.
Hội trờng tổ chức các hội thi, hội diễn, liên hoan các loại hình văn hoá
nghệ thuật, thể thao, giải trí của các cấp, các ngành, đoàn thể, đối tợng khác
nhau nên rất phong phú, đa dạng. Hình thức trang trí cho các cuộc này cần vui t-
ơi, rực rỡ, hấp dẫn và ấn tợng. Cách thể hiện phóng khoáng, tự do, không gò bó
hay khuôn mẫu cứng nhắc; do vậy cần sự sáng tạo, linh hoạt sao cho phù hợp với
tính chất, nội dung của các sinh hoạt khác nhau đó. Mỗi lĩnh vực hoạt động, mỗi
đối tợng tham gia mang tính đặc trng của tổ chức nghề nghiệp, tổ chức xã hội
hay lứa tuổi. Vì thế, trang trí phải thể hiện rõ đặc điểm, đặc trng nói trên. Hình
thức trang trí cần phù hợp với nội dung, tính chất đặc điểm nghề nghiệp, lĩnh vực
23
hoạt động. Ví dụ: Hội diễn văn nghệ, Hội khoẻ, Liên hoan phim, Hội thi nấu ăn,
Biểu diễn thời trang, Đêm thơ nhạc, Trò chơi

H192. Giao lu âm nhạc
H193. Trình diễn thời trang.
H194. Trò chơi âm nhạc
3. Nội dung, hình thức trang trí các loại lễ đài hội trờng
3.1. Trang trí Đại hội, mít tinh, lễ kỉ niệm
Trang trí hội trờng, lễ đài cho các hội nghị trọng thể mang tính nghi lễ thì
nhất thiết phải có các nghi thức đầy đủ quy định trong buổi lễ nh: Cờ Tổ quốc,
cờ các nớc tham dự nếu là Đại hội, hội nghị quốc tế. Đại hội Đảng, đại hội của
đoàn thể nh: Đại hội Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Công
đoàn, biểu trng, huy hiệu của đoàn thể, ngành, tổ chức, đơn vị
- Tợng hay tranh, ảnh chân dung lãnh tụ
- Các loại khẩu hiệu ,Pa nô, áp phích, phông màn
- Bàn, ghế của chủ tịch đoàn , bục diễn giả
- Các loại cờ trang trí (cờ lá chuối, cờ dây, cờ phớn )
- Chậu cây cảnh, lẵng hoa, lọ hoa
- Hệ thống loa đài, âm thanh, ánh sáng
- Chữ trên phông lễ đài
Với tính chất loại hội nghị nh trên, yêu cầu trang trí phải đẹp, trang trọng,
đúng nội dung hội nghị.
24
H196. Lễ tổng kết
H197. Lễ kỉ niệm
Mảng chính cần nổi bật và có thể cao ngang tầm các biểu tợng, hình ảnh
trang trí bên cạnh.
Màu của chữ và các hình ảnh trang trí phụ thuộc vào màu của phông màn,
khăn trải bàn, bục nói chuyện. Nên chọn kiểu chữ đơn giản, trang trọng, nghiêm
túc, chắc khoẻ, màu sắc, sáng tối hợp lý, rõ ràng để tạo đợc hoà sắc rực rỡ, dễ
chịu và hấp dẫn cho hội trờng
3.2. Trang trí Hội nghị, hội thảo, diễn đàn
Tính chất của các loại hội nghị, hội thảo, diễn đàn không cần những nghi

lễ trọng thể nhng vẫn cần sự trang trọng, nghiêm túc, đơn giản nhng lịch sự,
trang nhã; phù hợp với nội dung hội nghị .
Khánh tiết trang trí cho các loại hội nghị này không cần phải chào cờ và các thủ
tục nghi lễ nh các Đại hội, mít tinh, buổi lễ. Dựa vào nội dung, tính
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×