Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Nghiên cứu quá trình phát triển loại hình dạy lớp ghép tiểu học ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 189 trang )



i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC THÁI NGUYÊN



NGUYỄN HỮU HẠNH





NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
LOẠI HÌNH LỚP GHÉP TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục
Mã số: 62.14.01.01



LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC



Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. ðẶNG THÀNH HƯNG
2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ TÍNH






THÁI NGUYÊN - 2011



ii
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Tất cả các nguồn số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực
và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong
luận án ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận án

Nguyễn Hữu Hạnh


iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt ðọc là
LG: Lớp ghép
ðBSCL: ðồng bằng sông Cửu Long
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
THCN: Trung học chuyên nghiệp
PCGDTH: Phổ cập giáo dục tiểu học

BDHV: Bình dân học vụ
XMC: Xóa mù chữ
NTð: Nhóm trình ñộ
HS: Học sinh
GV: Giáo viên
CNXH: Chủ nghĩa Xã hội
XDCB: Xây dựng cơ bản


iv
MỤC LỤC

Trang phụ bìa i
Lời cam ñoan ii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iii
Mục lục iv
Danh mục các bảng vii
Danh mục biểu ñồ viii

NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
2. Mục ñích nghiên cứu 2
3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu 2
3.1. Khách thể nghiên cứu 2
3.2. ðối tượng nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phương pháp nghiên cứu 3
6.1. Phương pháp luận nghiên cứu 3
6.1.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống 3

6.1.2. Phương pháp tiếp cận lịch sử 3
6.1.3. Quan ñiểm thực tiễn 4
6.2. Các phương pháp nghiên cứu 4
6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 4
6.2.3. Nhóm phương pháp bổ trợ xử lý kết quả nghiên cứu 4
7. Những ñóng góp mới của luận án 5
8. Những luận ñiểm cơ bản cần bảo vệ 5
9. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 5
10. Cấu trúc luận án 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH LỚP
GHÉP TIỂU HỌC 6
1.1. Lịch sử vấn ñề nghiên cứu 6
1.1.1. Nghiên cứu về phát triển loại hình lớp ghép tiểu học trên thế giới 6
1.1.2. Nghiên cứu quá trình phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở
Việt Nam 8


v

1.2. Những vấn ñề cơ bản về dạy học tiểu học 9
1.2.1. ðặc ñiểm tâm lý của học sinh tiểu học 9
1.2.2. Mục iêu của giáo dục tiểu học và những vấn ñề cơ bản về quá
trình dạy học ở Tiểu học 11
1.3. Cơ sở lý luận của phát triển loại hình lớp ghép tiểu học 15
1.3.1. Quan ñiểm về sự phát triển 15
1.3.2. ðặc ñiểm, mục tiêu, bản chất của quá trình dạy học lớp ghép
tiểu học 16
1.3.3. Quan hệ giáo viên và học sinh trong loại hình lớp ghép, môi
trường dạy học lớp ghép 21
1.3.4. Kế hoạch dạy học lớp ghép 30

1.3.5. Nguyên tắc và phương pháp dạy học lớp ghép tiểu học 31
1.3.5.1. Nguyên tắc dạy học 31
1.3.5.2. Phương pháp dạy học 34
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng loại hình lớp ghép 39
Kết luận chương 1 40
Chương 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOẠI HÌNH LỚP GHÉP TIỂU
HỌC Ở VIỆT NAM VÀ ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
TỪ NĂM 1975 ðẾN NAY 42
2.1. Thực trạng phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam từ
năm 1975 ñến nay 42
2.2. Thực trạng giáo dục và ñào tạo của ðBSCL 49
2.2.1. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội vùng ðBSCL 49
2.2.2. Thực trạng phát triển Giáo dục - ðào tạo của ðBSCL 51
2.3. Thực trạng loại hình dạy học lớp ghép tiểu học ở vùng ðBSCL
giai ñoạn 1975 ñến 2009 53
2.3.1. Thực trạng số lượng lớp ghép tiểu học ở vùng ðBSCL giai
ñoạn 1975 ñến 2009 53
2.3.2. Thực trạng về chất lượng dạy học lớp ghép 61
2.3.3. Thực trạng về tổ chức dạy học lớp ghép ở khu vực ðBSCL
hiện nay 62
2.3.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về
loại hình dạy học lớp ghép tiểu học hiện nay 62
2.3.3.2. Thực trạng thực hiện chương trình, nội dung, phương pháp
dạy học lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL 65


vi
2.3.3.3. ðánh giá của cán bộ quản lý về chất lượng dạy học lớp ghép 69
Kết luận chương 2 72
Chương 3. ðỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH

LỚP GHÉP TIỂU HỌC 74
3.1.
Những nguyên tắc và cơ sở pháp lý phát triển loại hình lớp ghép
tiểu học 74
3.1.1. Nguyên tắc cơ bản phát triển loại hình dạy học lớp ghép tiểu học 75
3.1.2. Những văn bản pháp lý phát triển loại hình lớp ghép tiểu học 75
3.2. Hệ thống các biện pháp 77
3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và các lực
lượng xã hội về vài trò của mô hình lớp ghép tiểu học 77
3.2.2. ðổi mới mục tiêu nội dung chương trình lớp ghép nhằm nâng
cao chất lượng, hiệu quả dạy học 79
3.2.3. Thiết kế bài học lớp ghép theo hướng dạy học hợp tác phù hợp
với mục tiêu dạy học và ñối tượng học sinh vùng miền, ñiều
kiện dạy học 83
3.2.4. Tăng cường dạy học hợp tác nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy học lớp ghép 85
3.2.5. ðổi mới phương pháp kiểm tra, ñánh giá kết quả dạy học lớp ghép 89
3.2.6. Quy hoạch lại mạng lưới hệ thống lớp ghép trên ñịa bàn 92
3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ phát triển lớp ghép 94
3.3. Thực nghiệm kiểm chứng các biện pháp ñề xuất 98
3.3.1. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp ñề xuất 98
3.3.2. Thực nghiệm sư phạm 99
3.3.2.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 99
3.3.3.2. Tiến trình và phương pháp thực nghiệm 103
Kết luận chương 3 107
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108
1. Kết luận 108
2. Khuyến nghị 110
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112

PHỤ LỤC 120



vii
DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1: Nhận thức của cán bộ quản lý và GV về mục ñích của dạy học
lớp ghép 62
Bảng 2.2: Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về ý nghĩa của dạy
học lớp ghép 64
Bảng 3.1: Kết quả tổng hợp ý kiến của các ñối tượng về tính cấp thiết
của các biện pháp 98
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất và số lượng ñiểm trung bình ñầu vào 105
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất và số lượng ñiểm trung bình ñầu ra 106



viii
DANH MỤC BIỂU ðỒ

Biểu ñồ 2.1: Số liệu lớp ghép tiểu học năm học 2005 - 2006 của ðBSCL 56
Biểu ñồ 2.2: Số liệu lớp ghép tiểu học năm học 2006 - 2007 của ðBSCL 56
Biều ñồ 2.3: Số liệu lớp ghép tiểu học năm học 2007 - 2008 của ðBSCL 58
Biều ñồ 2.4: Số liệu lớp ghép tiểu học năm học 2008 - 2009 của ðBSCL 59
Biểu ñồ 2.5: Tổng hợp số học sinh lớp ghép từ năm 2005-2009 69




1

NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Trong xu thế phát triển và hội nhập, giáo dục và ñào tạo giữ vai trò vô
cùng quan trọng ñối với sự phát triển của xã hội nói chung và sự phát triển
của mỗi cá nhân nói riêng. Vì vậy, ñại hội IX của ðảng Cộng sản Việt Nam
ñã khẳng ñịnh: “Phát triển giáo dục và ñào tạo là một trong những ñộng lực
quan trọng thúc ñẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, là ñiều kiện ñể
phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản ñể phát triển xã hội, tăng trưởng
kinh tế nhanh và bền vững”. ðể ñạt ñược mục tiêu ñề ra, ngành giáo dục và
ñào tạo có vai trò vô cùng quan trọng và nhu cầu phát triển giáo dục là bức
thiết. Vì vậy, mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 là: “Tạo
bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình
ñộ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực
cho sự phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước; của từng vùng, từng ñịa
phương; hướng tới một xã hội học tập. Phấn ñấu ñưa nền giáo dục nước ta
thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số lĩnh vực so với các nước phát triển
trong khu vực”. Chủ trương của ðảng và Nhà nước ta về phát triển giáo dục
và ñào tạo nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. “Thực
hiện công bằng xã hội trong giáo dục và tạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn
cho các tầng lớp nhân dân, ñặc biệt là ở các vùng còn nhiều khó khăn”. Do
ñó, vấn ñề phát triển giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục.
ðặc ñiểm giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa còn gặp nhiều khó
khăn và bất cập. ðó là ñịa bàn hiểm trở, dân cư thưa thớt ñã ảnh hưởng rất lớn
ñến việc huy ñộng trẻ ñến trường và quy hoạch phát triển mạng lưới trường,
lớp học. ðời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở vùng này còn thấp so
với những vùng miền khác trong nước.Giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa
chậm phát triển. Nhà nước ta ñề ra phương châm phát triển giáo dục ở miền

núi, vùng sâu, vùng xa là: “Thầy tìm trò, trường gần dân” ñể ñảm bảo quyền
trẻ em ñược học hành, ñược chăm sóc. Xuất phát từ thực tế này và thực hiện
chủ trương của ðảng và Nhà nước ta, ngành giáo dục ñã tổ chức loại hình lớp
ghép tiểu học nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho người học có cơ hội học tập


2

trong những hoàn cảnh tự nhiên, xã hội không thuận lợi. ðây thực sự là mô
hình phù hợp với vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và ñiều kiện sống của
ñồng bào; không chỉ tạo ñiều kiện thuận lợi cho học sinh ñến lớp học cao hơn
mà còn khắc phục tình trạng học sinh có cùng trình ñộ nhưng không ñủ số
lượng học sinh ñể mở lớp.
Thực tế loại hình lớp ghép tiểu học hiện nay ñang tồn tại là:ña số lớp
ghép không quá hai trình ñộ, mỗi trình ñộ không quá 10 học sinh. Tuy nhiên,
hiện nay ñang tồn tại một số lớp ghép có 3 trình ñộ. Hầu hết trẻ em ở vùng
này, trước khi vào học lớp 1 ñều chưa qua chương trình mẫu giáo do ñó việc
tiếp cận chương trình, sách giáo khoa cũng gặp nhiều khó khăn. Năng lực
trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên dạy lớp ghép còn hạn chế, chưa phải
là giáo viên giỏi và năng lực sư phạm cao. Giáo viên cũng chưa ñược trang bị
kiến thức và phương pháp ñể công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu
số. Mâu thuẫn giữa việc mở lớp ghép phải có giáo viên là người ñịa phương
với nguồn tuyển sinh ñể ñào tạo giáo viên ñịa phương còn rất khan hiếm. Chậm
tăng cường, ñổi mới về cơ sở vật chất, lớp học, bàn ghế, các phương tiện thiết
bị, tài liệu sách giáo khoa phục vụ cho dạy và học.Chất lượng hiệu quả của hoạt
ñộng dạy lớp ghép còn hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu ñổi mới. Do ñó,
trong xã hội có nhiều quan ñiểm trái ngược nhau là nên phát triển hay loại bỏ.
ðể tìm hiểu vấn ñề này chúng tôi chọn ñề tài: “Nghiên cứu quá trình phát
triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam”.
2. MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực tiễn về quá trình phát triển loại hình
lớp ghép tiểu học ở Việt Nam nói chung và khu vực ðBSCL nói riêng, từ ñó
ñề xuất những biện pháp phát triển loại hình lớp ghép tiểu học phù hợp với
ñiều kiện kinh tế vùng miền của Việt Nam.
3. KHÁCH THỂ VÀ ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Các loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam nói chung và khu vực ñồng
bằng sông Cửu Long nói riêng.


3

3.2. ðối tượng nghiên cứu
Các biện pháp phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở vùng khó khăn
thuộc khu vực ñồng bằng sông Cửu long.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Phát triển phổ cập giáo dục là một ñòi hỏi của thời ñại , của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, song ở những vùng sâu, vùng xa, dân tộc ít
người vv… gặp rất nhiều khó khăn về vị trí ñịa lý, kinh tế xã hội, ñiều kiện ñể
phát triển giáo dục như ở vùng ñô thị, ñông dân, phát triển loại hình lớp ghép
là một phương thức phát triển giáo dục vùng khó khăn và thực hiện phổ cập
giáo dục. Lớp ghép là một hình thức tổ chức dạy học ña mục tiêu, ña nội dung
và ña dạng về ñối tượng, chỉ có thể dạy học lớp ghép hiệu quả khi phân tích
ñược cấu trúc loại hình lớp ghép; xác ñịnh ñúng ñiều kiện ảnh hưởng ñến việc tổ
chức dạy học lớp ghép, xác ñịnh ñược cách thức tổ chức dạy học phát huy những
ưu ñiểm và khắc phục những hạn chế của việc tổ chức dạy học lớp ghép.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu các vấn ñề lí luận về dạy học lớp ghép tiểu học.
5.2. Nghiên cứu quá trình phát triển dạy học lớp ghép tiểu học ở Việt Nam nói
chung và khu vực ñồng bằng sông Cửu Long từ năm 1975 ñến nay.

5.3. ðề xuất các biện pháp phát triển loại hình dạy học lớp ghép tiểu học.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phương pháp luận nghiên cứu
6.1.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống
Nghiên cứu phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam nói
chung và khu vực ðBSCL nói riêng trong mối quan hệ với phát triển giáo dục
tiểu học, phát triển năng lực giáo viên, ñặc ñiểm trình ñộ nhận thức của học
sinh dân tộc khu vực ðBSCL và hệ thống các ñiều kiện ñể ñảm bảo chất
lượng dạy học lớp ghép tiểu học.
6.1.2. Phương pháp tiếp cận lịch sử
Nghiên cứu phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam nói
chung và khu vực ðBSCL nói riêng trong mối quan hệ với ñiều kiện ñịa lý,
kinh tế, văn hóa, xã hội vùng miền trong từng giai ñoạn lịch sử.


4

6.1.3. Quan ñiểm thực tiễn
Phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL là một nhu cầu
tất yếu nhằm ñảm bảo quyền ñược học, ñược giáo dục và thực hiện mục tiêu
phổ cập giáo dục, thực hiện chủ trương, ñường lối, chính sách giáo dục của
ðảng, Nhà nước ở những vùng khó khăn, thông qua ñó khảng ñịnh tính nhân
ñạo, tính nhân văn, nhân ñan và tính công bằng của nền giáo dục Việt Nam.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các vấn ñề lý luận về dạy học lớp ghép và mô hình dạy
học lớp ghép tiểu học trên thế giới và Việt Nam, khái quát hóa những kết quả
nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận của ñề tài luận án.
6.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu tổng kết các kết quả

nghiên cứu về dạy học lớp ghép tiểu học trong quá trình phát triển của hệ
thống giáo dục quốc dân, phân tích thành tựu ñạt ñược và những hạn chế tồn
tại, chỉ rõ nguyên nhân của thực trạng.
Phương pháp ñiều tra bằng anket nhằm ñánh giá về số lượng và chất
lượng phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm nhằm phân tích kết quả ñịnh tính
của phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL.
Phương pháp quan sát nhằm ñánh giá thực trạng về dạy và học lớp
ghép hiện nay ở khu vực ðBSCL.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm nhằm rút ra những bài học kinh
nghiệm về phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL
Phương pháp khảo nghiệm (phương pháp chuyên gia) ñể ñánh giá thực
trạng loại hình lớp ghép tiểu học.
- Phương pháp thực nghiệm nhằm chứng minh một số biện pháp ñề
xuất phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL
6.2.3. Nhóm phương pháp bổ trợ xử lý kết quả nghiên cứu
Sử dụng toán thống kê, phần mềm tin học ñể xử lí các thông tin, các số
liệu thu ñược ñể khái quát hoá nghiên cứu ñề tài.


5

7. NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Hệ thống hoá các vấn ñề lý luận về dạy học lớp ghép và tổng kết kinh
nghiệm quá trình phát triển dạy học lớp ghép tiểu học từ năm 1975 ñến nay.
- So sánh loại hình lớp ghép ở một số nước, trên cơ sở ñó ñưa ra các
kết luận về vấn ñề phát triển của loại hình này nhằm góp phần phát triển giáo
dục miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ở Việt Nam.
- Làm rõ thực trạng phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL.
- ðề xuất các biện pháp phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu vực

ðBSCL phù hợp với ñiều kiện ñịa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng miền.
8. NHỮNG LUẬN ðIỂM CƠ BẢN CẦN BẢO VỆ
Quá trình hình thành và phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam
là loại hình dạy học tồn tại phù hợp với ñiều kiện về vị trí ñịa lý, kinh tế, vùng
miền nhằm ñáp ứng quyền ñược học của trẻ em và phát triển giáo dục vùng
sâu, vùng xa.
Quá trình hình thành và phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam
là loại hình dạy học có tính ñặc thù về mục tiêu, nội dung, nguyên tắc và
phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện.
9. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở nghiên cứu về loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam ñề tài
luận án tập trung nghiên cứu quá trình phát triển loại hình dạy học lớp ghép
tiểu học ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng ñồng bào dân tộc, hải ñảo thuộc
khu vực ñồng bằng sông Cửu Long từ năm 1975 ñến nay.
10. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Ngoài phần những vấn ñề chung, kết luận, kiến nghị và phụ lục, tài liệu
tham khảo luận án gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của phát triển loại hình lớp ghép tiểu học
Chương 2: Thực trạng phát triển loại hình lớ ghép tiểu học ở khu vực
ñồng bằng sông Cửu Long từ năm 1975 ñến nay
Chương 3: Các biện pháp phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu
vực ñồng bằng sông Cửu Long


6

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN
LOẠI HÌNH LỚP GHÉP TIỂU HỌC

1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ðỀ
1.1.1. Nghiên cứu về phát triển loại hình lớp ghép tiểu học trên thế giới
Sự phát triển giáo dục mỗi quốc gia luôn chênh lệch, không ñồng ñều ở
các vùng, các ñịa phương và các dân tộc. Giáo dục ở thành, thị, các vùng tập
trung ñông dân cư, các khu công nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn so với vùng
núi, vùng sâu, vùng xa, vùng ñồng bào dân tộc thiểu số. Vì thế, ñể nâng cao
mặt bằng dân trí, ngành giáo dục phải tổ chức từng lớp ghép ñể phổ cập giáo
dục ở những vùng này. Do thực tế ñòi hỏi nên từ trước ñến nay lớp ghép ñã
tồn tại ở nhiều quốc gia kể cả những quốc gia có nền kinh tế phát triển như
Hoa kỳ, Pháp, Canada, Nhật… và các nước trong khu vực.
Trên thế giới, hình thức tổ chức dạy học lớp ghép ñược thực hiện ở rất
nhiều nước phát triển như: Mỹ,Anh, Canada, Pháp… Ở các nước này, lớp
ghép không chỉ xuất hiện ở vùng xa xôi hẻo lánh mà còn ở cả các thành phố.
ðặc biệt, ở Australia hình thức lớp ghép gần như phổ biến, thậm chí nhiều nơi
có ñiều kiện tổ chức dạy học theo hình thức lớp ñơn, nhưng họ lại xếp thành
các lớp ghép với mục ñích cho học sinh có ñiều kiện học hỏi, giúp ñỡ lẫn
nhau và trẻ có ñiều kiện phát triển hơn. Những nghiên cứu về loại hình dạy
học này ở các nước ñã xuất hiện dưới dạng những Hội thảo, tập huấn nhằm tổ
chức dạy học ñạt hiệu quả cao.
Lớp ghép cũng ñược phát triển ở một số quốc gia Châu Á với các cấp
ñộ khác nhau: Ở Philipphin ñất nước với hàng nghìn hòn ñảo, việc chỉ ñạo
việc dạy-học lớp ghép ñược quan tâm ñặc biệt. Ở Trung Quốc có tổ chức hiệp
hội các giáo viên dạy lớp ghép với nhiệm vụ và chức năng cụ thể nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học ở các vùng khó khăn. Ở Malaysia, Hàn Quốc, Ấn ðộ,
Thái Lan… tùy theo tình hình phát triển giáo dục của từng nước, lớp ghép
cũng ñược phát triển và ñược nhà nước chú ý tạo các ñiều kiện phát triển. Dù
trình ñộ phát triển giáo dục lớp ghép có khác nhau, nhưng các nghiên cứu về
loại hình lớp ghép ở các nước này ñều có tiếng nói chung là: Giáo dục lớp
ghép cần có tài liệu riêng cho giáo viên và học sinh, cần có không gian, cơ sở



7

vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học phù hợp. ðặc biệt, cần có phương
pháp giảng dạy, quản lý tổ chức tương ứng với hình thức này. Xuất phát
từ nhu cầu thực tiễn năm 1982, tổ chức UNESCO về giáo dục Châu Á -
Thái Bình Dương ñã xuất bản tài liệu: “Dạy lớp ghép và giáo dục những
nhóm trẻ em thiệt thòi” của APEID, giới thiệu, báo cáo những kết quả nghiên
cứu quốc gia về những vấn ñề lớp ghép của Ấn ðộ, Hàn Quốc, Philippin,
Xrilanca. Tài liệu nghiên cứu ñã ñề cập tới những vấn ñề cơ bản về dạy học
lớp ghép và nhu cầu tất yếu của loại hình này.
Năm 1988 UNESCO khu vực xuất bản tài liệu: “Dạy lớp ghép ở các
trường Tiểu học- một hướng dẫn về phương pháp” cũng của APEID tổng hợp
từ các sách hướng dẫn phương pháp về dạy học lớp ghép ở các trường tiểu
học do một số giáo viên của các nước Malaysia, Nhật Bản, Ấn ðộ và Nêpal
biên soạn, tài liệu ñã ñưa ra những cách thức và biện pháp tổ chức dạy học
lớp ghép.
Hiện nay ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Canada… và các
nước trong khu vực ñều có xu hướng phát triển hệ thống lớp ghép, vì ñặc
trưng dạy học ở lớp ghép là tạo ñiều kiện cho trẻ em phát triển khả năng ñộc
lập, tự tin sáng tạo và nâng cao trách nhiệm trong học tập và cuộc sống. Giáo
sư Aroson (Mỹ) ñã có bài viết về lịch sử của lớp học ghép mà ông ñã tổ chức
thực nghiệm. “Lớp học ghép lần ñầu tiên ñược áp dụng vào năm 1971 ở
Austin bang Texas (Hoa Kỳ). Lớp ghép ở ñây ñược tiếp cận trên góc ñộ học
sinh nhiều chủng tộc khác nhau. Với mô hình lớp ghép này, tác giả muốn tạo
ra một môi trường học tập hợp tác và hòa nhập trong cộng ñồng người, tránh
phân biệt chủng tộc, màu da và sắc tộc.
Tầm quan trọng, tính chất của vấn ñề lớp ghép mỗi nước khác nhau,
loại hình lớp ghép tồn tại là có thể là ña màu gia, ña dân tộc hay nhiều trình
ñộ. Nhân tố chủ yếu khiến các nước kể trên áp dụng dạy lớp ghép là mật ñộ

dân cư thấp, vị trí hẻo lánh ở những vùng nông thôn xa vùng dân cư ñông
ñúc, khu công nghiệp; những trở ngại về ñịa hình với những chướng ngại tự
nhiên như ñồi, núi, sông, rạch hay những trẻ thiệt thòi không nơi nương tựa…
Số lượng trẻ em ñộ tuổi ñi học cũng nhỏ, trình ñộ dân trí thấp, kinh tế gia


8

ñình khó khăn, thiếu giáo viên. Như vậy, loại hình lớp ghép tồn tại và phát
triển nhiều nước trên thế giới với nhiều lý do khác nhau.
Nhìn chung mô hình lớp ghép trên thế giới và trong khu vực vẫn tồn tại
và phát triển, những nghiên cứu về mô hình này ñược tiếp cận dưới hai góc
ñộ: Lớp ghép nhiều trình ñộ khác nhau và lớp ghép có học sinh nhiều chủng
tộc, màu da khác nhau và những nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn ñề tổ
chức dạy học, cách thức quản lý lớp học ñể ñạt kết quả cao. ðiều mà nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm trong mô hình dạy học lớp ghép ñó là quan hệ hợp
tác và kỹ năng hợp tác, học hợp tác của học sinh trong môi trường lớp ghép.
1.1.2. Nghiên cứu quá trình phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam
Lớp ghép ñã có một lịch sử phát triển từ thời xã hội Phong kiến Việt Nam.
ðó là lớp học của các ông ñồ, ông cống và của các hương sư ở làng quê. Ngay từ
những ngày ñầu mới thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà, chủ tịch
Hồ Chí Minh ñã có những nghiên cứu và chỉ ñạo với loại hình lớp ghép
dưới mô hình bình dân học vụ với tinh thần học ở mọi nơi, mọi chỗ, người biết
chữ dạy cho người chưa biết chữ, người biết nhiều dạy cho người biết ít.
Sau ñó tác giả Phạm Minh Hạc với công trình nghiên cứu tổng kết 10
năm xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học (1990 - 2000) ñã tổng kết
những kinh nghiệm trong xoá mù và phổ cập giáo dục tiểu học nhờ kinh
nghiệm phát triển mô hình lớp ghép [47]. Những nghiên cứu của giáo sư
Phạm Minh Hạc ñã có những ñóng góp lớn cho phát triển loại hình dạy học
lớp ghép tiểu học ở Việt Nam.

Tác giả Trần Sĩ Nguyên với nghiên cứu về tổ chức giảng dạy lớp ghép
bậc tiểu học ñã mô tả thực trạng dạy và học của loại hình này và ñề xuất biện
pháp tổ chức dạy học lớp ghép nhằm nâng cao chất lượng dạy học [70].
Tác giả Lê Nguyên Quang nghiên cứu về loại hình lớp ghép tiểu học ở
những vùng khó khăn, thực trạng và giải pháp phát triển loại hình này [74].
Tác giả ñã chỉ rõ những yếu tố ñịa lý, kinh tế, văn hóa vùng miền ảnh hưởng
tới chất lượng dạy học lớp ghép và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học
lớp ghép.


9

Vũ Sơn với công trình nghiên cứu xây dựng kế hoạch bài học có sử
dụng hình thức nhóm nhỏ nhằm tăng hiệu quả của loại hình lớp ghép ñã
khảng ñịnh vai trò, hiệu quả của phương pháp dạy học theo hoạt ñộng nhóm
nhỏ trong hình thức tổ chức dạy học lớp ghép [84].
Phạm Vũ Kích nghiên cứu tổng kết hai năm triển khai dự án thực
nghiệm tổ chức dạy học lớp ghép ở các vùng dân tộc thiểu số, ñã chỉ rõ vai trò
và ý nghĩa của việc phát triển loại hình này ở vùng dân tộc, tổng kết sự phát
triển của mô hình trên về quy mô và về chất lượng, chỉ rõ nguyên nhân và các
biện pháp nhằm phát triển loại hình này [60].
Một số công trình khoa học và các bài báo ñã ñề cập ñến loại hình lớp
ghép với góc ñộ lý luận dạy học lớp ghép dưới dạng báo cáo sáng kiến kinh
nghiệm, xác ñịnh quan hệ thầy trò trong mô hình dạy học lớp ghép, như
công trình của tác giả: Nguyễn Thành Thuỳ, Trần Trình - Tạ Hà [94, 103].
ðể phát triển loại hình dạy học lớp ghép ở miền núi, vùng sâu, vùng xa
năm 2006, dự án phát triển giáo viên tiểu học ñã phát hành tài liệu bồi dưỡng
giáo viên dạy học lớp ghép nhằm tăng cường năng lực cho giáo viên trong tổ
chức dạy học lớp ghép ở các trường tiểu học vùng sâu, vùng xa.
Qua nghiên cứu những công trình khoa học trong nước nghiên cứu về

loại hình lớp ghép tiểu học, chúng tôi có một số nhận xét khái quát như sau:
Hầu hết các công trình, bài báo ñều ñược tiếp cận dưới góc ñộ lý luận
dạy học và lý luận quản lý nhằm mô tả thực trạng hay tổng kết kinh nghiệm
dạy học lớp ghép tiểu học và ñề xuất biện pháp phát triển mô hình này. Chưa
có một công trình nghiên cứu nào triển khai dưới góc ñộ lịch sử giáo dục, vì
vậy tác giả chọn ñề tài làm luận án nghiên cứu sinh.
1.2. NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC TIỂU HỌC
1.2.1. ðặc ñiểm tâm lý của học sinh tiểu học
ðối tượng của cấp tiểu học là trẻ em từ 6 ñến 11 tuổi. Học sinh tiểu học
là một thực thể hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng. Ở mỗi trẻ em tiềm tàng khả
năng phát triển về trí tuệ, lao ñộng, rèn luyện và hoạt ñộng xã hội ñể ñạt một
trình ñộ nhất ñịnh về lao ñộng nghề nghiệp, về quan hệ giao lưu và chăm lo
cuộc sống cá nhân, gia ñình. Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học là thực thể ñang hình


10
thành và phát triển cả về mặt sinh lý, tâm lý, xã hội các em ñang từng bước
gia nhập vào xã hội thế giới của mọi mối quan hệ. Do ñó, học sinh tiểu học
chưa ñủ ý thức, chưa ñủ phẩm chất và năng lực như một công dân trong xã
hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp ñỡ của người lớn, của gia ñình, nhà
trường và xã hội. Học sinh tiểu học dễ thích nghi và tiếp nhận cái mới và luôn
hướng tới tương lai. Nhưng cũng thiếu sự tập trung cao ñộ, khả năng ghi nhớ
và chú ý có chủ ñịnh chưa ñược phát triển mạnh, tính hiếu ñộng, dễ xúc ñộng
còn bộc lộ rõ nét. Trẻ nhớ rất nhanh và quên cũng nhanh.
ðối với trẻ em ở lứa tuổi tiểu học thì tri giác của học sinh tiểu học phản
ánh những thuộc tính trực quan, cụ thể của sự vật, hiện tượng và xảy ra khi
chúng trực tiếp tác ñộng lên giác quan. Tri giác giúp cho trẻ ñịnh hướng
nhanh chóng và chính xác hơn trong thế giới. Tri giác còn giúp cho trẻ ñiều
chỉnh hoạt ñộng một cách hợp lý. Trong sự phát triển tri giác của học sinh,
giáo viên tiểu học có vai trò rất lớn trong việc chỉ dạy cách nhìn, hình thành

kỹ năng nhìn cho học sinh, hướng dẫn các em biết xem xét, biết lắng nghe.
Bên cạnh sự phát triển của tri giác, chú ý có chủ ñịnh của học sinh tiểu học
còn yếu, khả năng ñiều chỉnh chú ý có ý chí chưa mạnh. Vì vậy, việc sử dụng
ñồ dùng dạy học là phương tiện quan trọng ñể tổ chức sự chú ý cho học sinh.
Nhu cầu hứng thú có thể kích thích và duy trì chú ý không chủ ñịnh cho nên
giáo viên cần tìm cách làm cho giờ học hấp dẫn ñể lôi cuốn sự chú ý của học
sinh. Trí nhớ có vai trò ñặc biệt quan trọng trong ñời sống và hoạt ñộng của
con người, nhờ có trí nhớ mà con người tích lũy vốn kinh nghiệm ñó vận
dụng vào cuộc sống. ðối với học sinh tiểu học có trí nhớ trực quan - hình
tượng phát triển chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ - logíc. Tư duy của trẻ em
mới ñến trường là tư duy cụ thể, dựa vào những ñặc ñiểm trực quan của ñối
tượng và hiện tượng cụ thể. Trong sự phát triển tư duy ở học sinh tiểu học, tính
trực quan cụ thể vẫn còn thể hiện ở các lớp ñầu cấp và sau ñó chuyển dần sang
tính khái quát ở các lớp cuối cấp. Trong quá trình dạy học và giáo dục, giáo viên
cần nắm chắc ñặc ñiểm này. Vì vậy, trong dạy học lớp ghép, giáo viên cần ñảm
bảo tính trực quan thể hiện qua dùng người thực, việc thực, qua dạy học hợp tác
hành ñộng ñể phát triển tư duy cho học sinh. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh
phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, khả năng
phán ñoán và suy luận qua hoạt ñộng với thầy, với bạn.


11
Học sinh tiểu học thường có nhiều nét tính cách tốt như hồn nhiên, ham
hiểu biết, lòng thương người, lòng vị tha. Giáo viên nên tận dụng ñặc tính này
ñể giáo dục học sinh của mình nhưng cần phải ñúng, phải chính xác, ñi học
ñúng giờ, làm việc theo hướng dẫn của giáo viên trong môi trường lớp ghép.
Tình cảm là một mặt rất quan trọng trong ñời sống tâm lý, nhân cách
của mỗi người. ðối với học sinh tiểu học, tình cảm có vị trí ñặc biệt vì nó là
khâu trọng yếu gắn nhận thức với hoạt ñộng của trẻ em. Tình cảm tích cực sẽ
kích thích trẻ em nhận thức và thúc ñẩy trẻ em hoạt ñộng. Tình cảm học sinh

tiểu học ñược hình thành trong ñời sống và trong quá trình học tập của các
em. Vì vậy giáo viên dạy học lớp ghép cần quan tâm xây dựng môi trường
học tập nhằm tạo ra xúc cảm, tình cảm tích cực ở trẻ ñể kích thích trẻ tích cực
trong học tập. ðặc ñiểm tâm lí của học sinh dân tộc thể hiện ở tư duy ngôn
ngữ - logíc dừng lại ở mức ñộ trực quan cụ thể. Ngoài ra tâm lí của học sinh
dân tộc còn bộc lộ ở việc thiếu cố gắng, thiếu khả năng phê phán và cứng
nhắc trong hoạt ñộng nhận thức. Học sinh có thể học ñược tính cách hành
ñộng trong ñiều kiện này nhưng lại không biết vận dụng kiến thức ñã học vào
trong ñiều kiện hoàn cảnh mới. Vì vậy trong môi trường lớp ghép giáo viên
cần quan tâm tới việc việc phát triển tư duy và kỹ năng học tập cho học sinh
trong môi trường nhóm, lớp. Việc học tập của các em còn bị chi phối bởi yếu
tố gia ñình, ñiều kiện ñịa lý và các yếu tố xã hội khác ñòi hỏi nhà trường, gia
ñình, xã hội cần có sự kết hợp chặt chẽ ñể tạo ñộng lực học tập cho học sinh.
1.2.2. Mục tiêu giáo dục tiểu học và những vấn ñề cơ bản của quá trình
dạy học ở Tiểu học
1.2.2.1 Mục tiêu giáo dục tiểu học
Mục tiêu của giáo dục tiểu học ñược quy ñịnh tại luật Giáo dục Việt Nam
năm 2010 như sau:“Trang bị cho học sinh hệ thống tri thức cơ bản ban ñầu,
hình thành ở học sinh những kĩ năng cơ bản nền tảng, phát triển hứng thú
học tập ở học sinh, thực hiện các mục tiêu giáo dục toàn diện ñối với học
sinh tiểu học”.
ðể thực hiện mục tiêu giáo dục nêu trên, ñòi hỏi nội dung giáo dục
tiểu học phải mang tính toàn diện, cân ñối giữa các mặt giáo dục: giáo dục
tri thức, với giáo dục kĩ năng và giáo dục ý thức thái ñộ. ðồng thời phải ñảm


12
bảo tính cân ñối giữa dạy lý thuyết với dạy thực hành, quan tâm tới phát
triển những kỹ năng có tính chất nền tảng cho học sinh tiểu học, làm cơ sở
ban ñầu cho sự phát triển sau này. ðể thực hiện mục tiêu giáo dục trên, nhà

trường tiểu học có thể tiến hành bằng nhiều con ñường khác nhau, trong ñó
con ñường dạy học là con ñường cơ bản và quan trọng nhất.
1.2.2.2 Những vấn ñề cơ bản về quá trình dạy học ở tiểu học
Quá trình dạy học là một quá trình hoạt ñộng thống nhất giữa giáo viên
và học sinh.Giáo viên giữ vai trò hướng dẫn, tổ chức, lãnh ñạo, ñiều chỉnh
hoạt ñộng của học sinh, còn học sinh giữ vai trò tự giác, tích cực, chủ ñộng
thông qua việc tự tổ chức của bản thân nhằm ñạt tới mục ñích dạy học. Quá
trình dạy học là một hoạt ñộng chuyên biệt và là một quá trình xã hội. Nó là
một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể, có ý nghĩa ñặc biệt trong việc
thực hiện mục tiêu giáo dục. ðồng thời nó lại chịu sự chi phối của các quá
trình xã hội khác.
Dạy học là một con ñường tối ưu nhất giúp học sinh nắm vững một
khối lượng tri thức ñược tích tụ qua thời gian của nhiều thế hệ và của các nhà
khoa học.
Trong quá trình dạy học ñã diễn ra sự gia công sư phạm của giáo viên
trên cơ sở tính ñến những ñặc ñiểm của khoa học, những ñặc ñiểm của tâm
sinh lý học sinh tiểu học, tính ñặc thù của quá trình học tập của học sinh.
Dạy học là phương tiện ñem lại hiệu quả lớn lao trong việc phát triển
một cách có hệ thống năng lực hoạt ñộng trí tuệ của học sinh.
Dạy học còn có ý nghĩa ở chỗ ñó là một trong những con ñường chủ
yếu hình thành ở học sinh một khối lượng tri thức cần thiết, một trình ñộ nhận
thức, dần dần hình thành những quan ñiểm sống, thế giới quan, nhân sinh
quan và những phẩm chất ñạo ñức của con người trong mối quan hệ với con
người, xã hội và tự nhiên. Dạy học góp phần nâng cao trình ñộ học vấn cho
học sinh nhưng cùng với nó là sự hình thành nhân cách cho mỗi cá nhân, giúp
họ sống có ích cho bản thân và cho cộng ñồng xã hội.
Cấu trúc của quá trình dạy học tiểu học gồm một hệ thống các thành tố
cấu trúc có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau. ðó là mục ñích,



13
nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học, hình
thức tổ chức dạy học, giáo viên, học sinh và kết quả của quá trình dạy học.
Các thành tố nêu trên ñược liên kết với nhau bởi ba mối liên hệ: liên hệ xuôi,
liên hệ ngược ngoài và liên hệ ngược trong.Tổ chức các mối liên hệ trên sẽ
giúp cho quá trình dạy học tiểu học tồn tại như một chu trình khép kín, vận
ñộng và phát triển không ngừng.
Nhiệm vụ dạy học trong trường tiểu học ñược xây dựng trên những cơ
sở sau:
- Những quan ñiểm cơ bản của ðảng Cộng Sản Việt Nam và Nhà nước
về giáo dục và ñào tạo trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất
nước. Luật giáo dục năm 2005, chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010,
những ñặc ñiểm lứa tuổi của học sinh tiểu học và hoàn cảnh thực tế của ñất
nước. Từ những cơ sở nêu trên thì dạy học ở trường tiểu học có những nhiệm
vụ cụ thể sau:
- Thực hiện rõ hơn việc tích hợp nội dung ñể giảm nhẹ gánh nặng học
tập nhưng không giảm trình ñộ của chương trình (ở các lớp 1,2,3 có sáu môn
học; ở các lớp 4, 5 có chín môn học).
- ðảm bảo nội dung giáo dục toàn diện, tuy nhiên vẫn tập trung chủ yếu
vào các môn tiếng Việt, Toán.
- Chú ý hình thành và phát triển các kĩ năng cơ bản, hình thành các thói
quen học tập theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học ngay từ những ngày ñầu
ñi học.
Quá trình dạy học là một quá trình xã hội, tồn tại như một hệ thống,
chứa ñựng các thành tố và giữa các thành tố ñó có mối quan hệ thống nhất
biện chứng với nhau và vận ñộng theo các quy luật của nó: Quy luật về tính
quy ñịnh của xã hội với quá trình dạy học; quy luật về sự thống nhất biện
chứng giữa dạy học và giáo dục tư tưởng chính trị, ñạo ñức; quy luật về sự
thống nhất biện chứng giữa nội dung dạy học với phương pháp và phương
tiện dạy học; quy luật về sự thống nhất biện chứng giữa việc xây dựng kế

hoạch, việc tổ chức, việc ñiều chỉnh và việc kiểm tra hoạt ñộng của học sinh
trong tiến trình thực hiện; quy luật về sự thống nhất biện chứng giữa nội dung,
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học với mục ñích dạy học; quy luật về sự


14
thống nhất biện chứng giữa phương pháp dạy học với phương pháp khoa
học… Trong các quy luật nêu trên, lý luận dạy học coi quy luật về sự thống
nhất biện chứng giữa dạy và học là quy luật cơ bản của quá trình dạy học.
Quy luật thống nhất biện chứng giữa dạy và học phản ánh mối quan hệ tất
yếu, chủ yếu và bền vững giữa hoạt ñộng dạy của giáo viên và hoạt ñộng học
của học sinh.
Bản chất, ñặc ñiểm của quá trình dạy học tiểu học:
Dạy và học ở tiểu học là hai mặt hoạt ñộng của một quá trình trong ñó
dưới vai trò chủ ñạo của giáo viên, học sinh chủ ñộng, tự giác, tích cực lĩnh
hội tri thức, kĩ năng và tự làm phong phú vốn hiểu biết của mình. Do ñó,
trong quá trình học tập, học sinh phải không ngừng lĩnh hội những kiến thức
do giáo viên cung cấp mà còn phải tự tìm ra tri thức mới, kỹ năng mới từ
nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Vì vậy, dạy học phải hướng vào hoạt ñộng tự
nhận thức của học sinh, giáo viên là người tổ chức, hỗ trợ, người hướng dẫn
hoạt ñộng học tập của học sinh như T.Makiguchi-nhà giáo dục học Nhật Bản
ñã viết trong tác phẩm “Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo” nhấn mạnh “…Nhà
giáo, trước hết không phải là người cung cấp thông tin mà là người hướng dẫn
ñắc lực cho học sinh tự mình học tập tích cực. Họ nên nhường quyền cung
cấp tri thức cho sách vở, tài liệu và cuộc sống. Thay vào ñó, họ phải ñóng vai
trò người hỗ trợ cho kinh nghiệm học tập của bản thân người học…”. Quá
trình nhận thức của học sinh về cơ bản cũng diễn ra theo quy luật nhận thức
chung của loài người: “Từ trực quan sinh ñộng ñến tư duy trừu tượng, từ tư
duy trừu tượng ñến thực tiễn”. Vì vậy, trong quá trình dạy học, người giáo
viên cần vận dụng quy luật trên một cách hợp lý nhằm thu ñược kết quả mà

mục tiêu, nội dung giáo dục yêu cầu.
Tuy nhiên, quá trình nhận thức của học sinh lại có những ñặc ñiểm
riêng trong quá trình dạy học với những ñiều kiện sư phạm nhất ñịnh. ðó là
trong quá trình nhận thức, học sinh nhận thức ñược cái mới ñối với bản thân
mình rút ra từ kho tàng tri thức chung của loài người. Một ñặc ñiểm khác của
quá trình nhận thức của học sinh ñược thể hiện qua khâu củng cố, kiểm tra,
ñánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm biến chúng thành cái vốn riêng của
mình. ðặc ñiểm quan trong khác của quá trình nhận thức của học sinh thể


15
hiện ở tính giáo dục. Do ñó trong dạy học tiểu học, giáo viên ngoài việc thực
hiện nhiệm vụ trang bị tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực cho người học còn
có nhiệm vụ giáo dục học sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện. Tuy nhiên,
quá trình nhận thức của học sinh tiểu học nó mang nặng tính trực quan cụ thể
và luôn cần sự trợ giúp của giáo viên và môi trường xung quanh. Vì vậy,
trong quá trình dạy học ở tiểu học cần quan tâm ñến việc sử dụng các ñồ dùng
trực quan, chú ý ñến cách dẫn dắt cụ thể, những chỉ dẫn tỉ mỉ nhằm giúp các
em giải quyết các nhiệm vụ học tập ñề ra, ñi ñôi với việc hướng dẫn, tổ chức
nhận thức cho học sinh tiểu học là hoạt ñộng thường xuyên kiểm tra, giám sát
hoạt ñộng học tập của học sinh bởi ở lứa tuổi này các em chưa có ý thức tự
giác cao, khả năng tập trung chú ý có chủ ñịnh chưa phát triển.
1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH LỚP GHÉP TIỂU HỌC
1.3.1. Quan ñiểm về sự phát triển
Phát triển là thuật ngữ ñược dùng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như
phát triển kinh tế-xã hội, phát triển nguồn nhân lực, phát triển nhà trường,
phát triển mô hình loại hình dạy học,
Phát triển là biến ñổi hoặc làm cho biến ñổi từ ít ñến nhiều, hẹp ñến
rộng, thấp ñến cao, ñơn giản ñến phức tạp.
Theo quan ñiểm duy vật biện chứng: phát triển là một quá trình biến

ñổi từ thấp lên cao, từ ñơn giản ñến phức tạp. ðó là quá trình tích lũy dần về
lượng dẫn ñến sự thay ñổi về chất, là quá trình nảy sinh cái mới trên cơ sở
cái cũ, do sự ñấu tranh giữa các mặt ñối lập nằm ngay trong bản thân sự vật,
hiện tượng.
Theo tác giả ðặng Bá Lãm: “Phát triển là một quá trình vận ñộng từ thấp
lên cao, từ ñơn giản ñến phức tạp, theo ñó, cái cũ biến mất và cái mới ra ñời…
Phát triển là một quá trình nội tại: bước chuyển từ thấp lên cao. Bước chuyển từ
thấp lên cao xảy ra bởi vì trong cái thấp ñã chứa ñựng dạng tiềm tàng những
khuynh hướng dẫn ñến cái cao. Còn cái cao là cái thấp ñã phát triển” [39].
Như vậy, sự vật, hiện tượng, con người, xã hội biến ñổi ñể tăng tiến về số
lượng, chất lượng dưới tác ñộng của bên trong hoặc bên ngoài ñều ñược coi là
phát triển. Phát triển ñược hiểu là sự tăng trưởng, là sự chuyển biến theo chiều


16
hướng tích cực, tiến lên. Phát triển có thể giữ nguyên số lượng nhưng biến ñổi về
chất lượng và cũng có thể bao hàm biến ñổi cả về số lượng và chất lượng.
Phát triển loại hình lớp ghép tiểu học là việc tạo ra các giá trị mới cho
loại hình này về chất lượng, hoàn thiện theo chiều hướng tích cực. Phát triển
loại hình lớp ghép tiểu học tức là nhằm hoàn thiện kết quả dạy học của loại
hình này và cải tiến liên tục ñể nâng cao chất lượng dạy học lớp ghép trong
những ñiều kiện và hoàn cảnh khó khăn với ñối tượng phức tạp.
Trong giai ñoạn ñẩy mạnh CNH, HðH ñất nước và hội nhập quốc tế,
nguồn lực con người Việt Nam ngày càng trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết ñịnh sự thành công của công cuộc phát triển ñất nước. Giáo dục ngày
càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người
Việt Nam mới, ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội. ðiều này ñòi hỏi
toàn ngành giáo dục nói chung, mỗi cơ sở giáo dục nói riêng cần phải ñổi mới
và phát triển ñể nâng cao chất lượng giáo dục, giáo dục tiểu học là bậc học
nền tảng tạo ñà cho các bước phát triển sau vì vậy phát triển giáo dục tiểu học

nói chung và phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở các vùng dân tộc hiện
nay là việc làm vô cùng quan trọng nhằm tạo tính công bằng trong giáo dục,
ñưa giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa theo kịp giáo dục miền xuôi.
Phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở vùng khó khăn gắn liền với
những ñiều kiện ñịa lý, kinh tế, văn hóa xã hội vùng miền, gắn liền với năng
lực quản lý và năng lực dạy học của cán bộ, giáo viên và tính tự giác, tích cực
chủ ñộng học tập của học sinh tiểu học trong mô hình lớp ghép.
1.3.2. ðặc ñiểm, mục tiêu, bản chất của quá trình dạy học lớp ghép tiểu học
1.3.2.1 ðặc ñiểm, mục tiêu của quá trình dạy học lớp ghép tiểu học
i. ðặc ñiểm của quá trình dạy học lớp ghép ở tiểu học
Khi quan niệm về lớp ghép có 2 cách tiếp cận khác nhau:
Cách tiếp cận thứ nhất: Lớp ghép là lớp gồm các học sinh ở 2 hay nhiều
lớp có cùng trình ñộ gộp lại thành một lớp ñể thuận lợi cho việc tổ chức dạy học.
Cách tiếp cận thứ 2: Lớp ghép là lớp học gồm học sinh ở các trình ñộ
khác nhau và trong mỗi lớp thường gồm từ hai ñến vài nhóm trình ñộ khác nhau.


17
Chúng tôi chọn cách tiếp cận thứ hai làm khái niệm công cụ của luận
án. Từ cách tiếp cận trên chúng tôi quan niệm dạy học lớp ghép như sau:
Dạy học lớp ghép là một quá trình trong ñó dưới vai trò chủ ñạo của
người giáo viên nhằm tổ chức, hướng dẫn, ñiều khiển số lượng học sinh trong
toàn lớp không cùng trình ñộ như nhau thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ
học tập ñề ra nhằm hình thành và phát triển nhân cách học sinh một cách
toàn diện.
Như vậy, với hình thức dạy học lớp ghép, giáo viên có thể ñiều khiển
chỉ ñạo hoạt ñộng nhận thức chung hoặc riêng cho tất cả học sinh trong lớp
nhưng không cùng chung một mục ñích. Trong lớp ghép có thể có nhiều mục
tiêu dạy học khác nhau tùy thuộc vào số lượng lớp ghép và trình ñộ học vấn
của lớp ghép.

Dạy học lớp ghép là hình thức dạy học mà một giáo viên có trách
nhiệm dạy học cho học sinh ở hai hay nhiều trình ñộ học vấn khác nhau mà
vẫn ñảm bảo ñạt những mục tiêu giáo dục ñã ñề ra. Như vậy “lớp ghép là một
hình thức tổ chức dạy học, với một giáo viên trong cùng một phòng học, cùng
một thời gian; tổ chức học tập cho nhiều nhóm học sinh thuộc nhiều trình ñộ
khác nhau” [9,10].
Thực tế, trong một lớp ghép là có học sinh lớn tuổi hơn, có học sinh ít
tuổi hơn cùng hoạt ñộng và sinh hoạt chung; có nhiều trình ñộ học vấn khác
nhau; có học sinh người Kinh và có học sinh dân tộc thiểu số. Chính sự ña
dạng này ñòi hỏi lớp ghép phải ñược trang bị những nguồn tài liệu và ñồ dùng
dạy học hết sức phong phú ñể ñáp ứng nhu cầu ña dạng của học sinh. Chất
lượng học tập của học sinh lớp ghép phải ñảm bảo yêu cầu của chương trình,
chất lượng và hiệu quả giáo dục gần tương ñương như ở lớp ñơn.
Tổ chức loại hình lớp ghép có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng,
giúp Nhà nước và ñịa phương thực hiện công ước của Liên hiệp quốc về
quyền trẻ em, ñặc biệt trẻ em dân tộc thiểu số mà nước ta ñã tham gia ký. Nhà
nước Việt Nam ñã ñề ra phương châm phát triển giáo dục ở miền núi,vùng
sâu, vùng xa, vùng dân tộc là “Thầy tìm trò, trường gần dân” ñể ñảm bảo
quyền trẻ em ñược học hành, ñược chăm sóc. Tổ chức lớp ghép chính là giải
pháp quan trọng ñể thực hiện mục tiêu quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập

×