Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Chủ thể hợp đồng kinh tế trong quá trình phát triển của chế độ hợp đồng kinh tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.3 KB, 29 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Xã hội loài ngời trong lịch sử đã trải qua năm hình thái kinh tế xã hội,
đó là hình thái cộng sản nguyên thuỷ, hình thái chiếm hữu n"lệ, hình thái
phong kiến, hình thái t bản chủ nghĩavà hình thái chủ nghĩa xã hội. Trong đó
ở hình thái cộng sản nguyên thuỷ cha có sự phân công lao động, cha có sự
trao đổi hàng hoá. Đến khi có sự phân công lao động xã hội phản ánh sự phát
triển cao của nền sản xuất, đòi hỏi tất yếu phải có sự trao đổi sản phẩm- một
khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội. Sự trao đổi này thiết lập
trên cơ sở tự do ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ trao đổi sản phẩm hàng
hoá. khi đợc pháp luật tác động đến quan hệ kinh tế này, nó sẽ trở thành quan
hệ pháp luật và thông qua"bản giao kèo, nó còn đợc gọi là khế ớc hay hợp
đồng.
Nh vậy, sự ra đời của hợp đồng kinh tế là đòi hỏi khách quan của nền
kinh tế sản xuất hàng hoá, đã có sản xuất hàng hoá tất yếu phải có hợp đồng
phục vụ cho quá trình trao đổi sản phẩm hàng hoá. Sau đó cùng với sự phất
triển của xã hội, hợp đồng đã phát triển ra ngoài phạm vi trao đổi sản phẩm
hàng hoá. Tất nhiên, trong mỗi xã hội khác nhau thì bản chất, đặc điểm và
nội dung của bản hợp đồng là khác nhau hay nói cách khác mỗi nhà nớc có
hệ thống chính trị, xã hội và đặc biệt kinh tế khác nhau thì bản chất, đặc
điểm và nội dung là khác nhau. ở Việt Nam trải qua hai cơ chế khác nhau, đó
là cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp và cơ chế thị trờng. Do
đó, bản chất, đặc điểm hợp đồng kinh tế cũng nh chủ thể của hợp đồng kinh
tế cũng khác nhau ở từng giai đoạn.
Hiện nay nền kinh tế của chúng ta tồn tại nhiều thành phần, phát triển
bình đẳng trong cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng
xã hội chủ nghĩa. Trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình các
đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc đa vào các quan hệ hợp
đồng kinh tế. Nói cách khác, hợp đồng kinh tế là quan hệ trao đổi hàng hoá,
dịch vụ hợp pháp tất yếu, tất cả các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh
tế phải thực hiện. Việc xem xét mức độ phù hợp về chủ thể hợp đồng hiện


nay với các quy định trong các văn bản pháp luật trớc đây là điều hết sức
quan trọng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đây chính là lý do em chọn đề tài: "Chủ thể hợp đồng kinh tế trong
quá trình phát triển của chế độ hợp đồng kinh tế ở việt nam.
Kết cấu đề tài gồm bốn phần:
I- Quá trình phát triển chế độ hợp đồng kinh tế ở việt nam.
II- Chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung.
III- Chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế theo pháp lệnh về hợp đồng kinh tế
25/9/1989.
IV- Luật doanh nghiệp)12/6/1999) và những vấn đề đặt ra trong vấn đề chủ
thể ký kết hợp đồng kinh tế.

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Néi dung ®Ò tµi
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I- Quá trình phát triển của chế độ hợp đồng kinh tế ở
việt nam
1. Thời kỳ đầu xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc:
Trong thời kỳ này nền kinh tế nớc ta bao gồm nhiều thành phần kinh tế
khác nhau, ngoài kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể còn có kinh tế cá thể
trong nông nghiệp, thủ công nghiệp và thành phần kinh tế t bản t doanh cha
đợc cải tạo. hợp đồng kinh tế của các cơ quan, xí nghiệp nhà nớc của các đơn
vị kinh tế tập thể tiến hành song song với kinh tế của t nhân. Để thu hút mọi
hoạt độnh kinh tế đi theo hớng có lợi cho việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ,
từng bớc xây dựng quan hệ sản xuất mới- quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Thủ tớng chính phủ đã ban hành nghị định 735/ ttg ngày 10/4/ 1957, kèm

theo nghị định là bản điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh tế, bản điều lệ này
bao gồm những quy định điều chỉnh các quan hệ hợp đồng giữa các đơn vị
kinh tế nh các đơn vị kinh tế quốc doanh, hợp tác xã, công t hợp doanh, t
doanh, ngời Việt Nam hay ngoại kiều kinh doanh trên đất Việt Nam.
Đến năm 1960 ở miền bắc chúng ta đã hoàn thành cơ bản công cuộc cải
tạo xã hội chủ nghĩa, bớc vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội mở đầu kế
hoạch năm năm lần thứ nhất 1960-1965. Các quan hệ kinh tế có sự thay đổi
về cơ cấu chủ thể và về tính chất, công tác kế hoạch hoá và hoạch toán kinh
tế đòi hỏi phải có những quy định mới về điều chỉnh các quan hệ hợp đồng
kinh tế giữa các đơn vị kinh tế. Vì vậy, điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng
kinh tế đợc nhà nớc ban hành kèm theo nghị định 04/ttg ngày 04/01/1960,
đồng thời nhà nớc quyết định thành lập hội đồng trọng tài kinh tế để thực
hiện chức năng quản lý công tác hợp đồng kinh tế và giải quyết các tranh
chấp kinh tế)nghị định 20/ttg ngày 14/01/1960). Hợp đồng kinh tế đã thực sự
trở thành công cụ điều chỉnh và củng cố các quan hệ kinh tế xã hội chủ
nghĩa.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trớc yêu cầu của việc cải tiến quản lý kinh tế: xoá bỏ lối quản lý hành
chính cung cấp, thực hiện quản lý theo phơng thức kinh doanh xã hội chủ
nghĩa, khắc phục cách quản lý thủ công, phân tán theo lối sản xuất nhỏ, xây
dựng cách tổ chức quản lý của nền công nghiệp lớn nhằm thúc đẩy quá trình
đa nền kinh tế quốc dân từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa,
ngày 10/03/1975 nhà nớc đã ban hành bản điều lệ về chế độ hợp đồng kinh
tế)ban hành kèm theo Nghị định 54/cp ngày 10/03/1975 của Hội đồng Chính
phủ). Điều lệ này đã quy định tơng đối đầy đủ các vấn đề nh: vai trò của hợp
đồng kinh tế, giải quyết tranh chấp và trách nhiệm do vi phạm chế độ hợp
đồng kinh tế.
2. Sau đại hội lần VI Đảng cộng sản Việt Nam (11/1986):
Tháng 11/1986 Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng

định nội dung đờng nối đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát triển kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớcvà
định hớng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện nội dung đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế, cần xáo bỏ hoàn toàn cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp,
xác định rõ phạm vi quản lý nhà nớc về kinh tế và quản lý sản xuất kinh
doanh, xác lập và mở rộng quyền tự chủ quyền sản xuất kinh doanh cho các
đơn vị kinh tế cơ sở, bảo đảm sự bình đẳng về mặt pháp lý trong các đơn vị
kinh tế giữa các thành phần kinh tế và không phân biệt thành phần kinh tế.
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành các quan
hệ hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị kinh tế mang một nội dung mới. Bản
điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế ban hành kèm theo Nghị định 54/cp ngày
10/03/1975 không còn phù hợp nữa. Vì vậy, nhà nớc đã ban hành pháp lệnh
về hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989, nó đã thể chế hoá đợc những t tởng lớn
về đổi mới kinh tế của Đảng, trả lại giá trị đích thực cho hợp đồng kinh tế với
t cách là sự thống nhất ý chí của các bên. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và các
văn bản pháp lý cụ thể hoá pháp lệnh đã tạo thành một hệ thống các quy
phạm làm cơ sở pháp lý quan trọng điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế
trong cơ chế kinh tế mới hiện nay.
II- Chủ thể hợp đồng kinh tế trong cơ chế kế hoạch
hoá tập trung:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Đặc điểm, bản chất của hợp đồng kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá
tập trung
Trong mọi xã hội sản xuất hàng hoá, trao đổi là điều kiện tồn tại và là
điều kiện tất yếu, ở những xã hội mà sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ
chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất, trao đổi giữa những chủ sở hữu t liệu sản
xuất độc lập với nhau vì những điều kiện kinh tế, lợi ích kinh tế riêng từng
ngời. Giữa những hàng hoá đem trao đổi, có sự khác nhau về giá trị sử dụng
nhng lại có một cái chung, đó là giá trị, giá trị hàng hoá làm cho những ngời

sản xuất hàng hoá khác nhau trao đổi đợc với nhau và đó chính là mục đích
của họ. Quá trình trao đổi thông qua các quan hệ kinh tế mà mục đích tối cao
là lợi nhuận, các chủ thể là ngời sản xuất độc lập và tự do cạnh tranh với
nhau. muốn giải quyết vấn đề này, giữa những ngời trao đổi phải đạt đợc thoả
thuận cho ý chí và lợi ích của từng bên, hình thức trao đổi dựa trên sự tự
nguyện nh thế gọi là hợp đồng. Với hình thức hợp đồng, quy luật giá trị
thông qua các quan hệ cung cầu tác động trực tiếp đến các quan hệ trao đổi
để từ đó tự phát điều tiết sản xuất. Nh thế, hợp đồng là hình thức đặc trng của
các quan hệ trao đổi đã ra đời đồng thời với sản xuất hàng hoá.
Nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế, nhà nớc ta đã dùng pháp luật
kinh tế là một trong những công cụ, pháp luật kinh tế nhằm điều chỉnh các
quan hệ kinh tế thể hiện dới nhiều hình thức, nhiều biện pháp khác nhau. Nhà
nớc có thể dùng quyền lực chính trị để tạo mệnh lệnh có tính chất hành chính
đối với quan hệ kinh tế, ví dụ nh trong việc thu thúê, trích nộp lợi nhuận,
kiểm tra, kiểm soát và công tác kế hoạch hoá sử dụng quyền lực chính trị
trong quản lý kinh tế là điều kiện cần thiết trong thời kỳ quá độ, nhất là điều
kiện lúc bấy giờ ở nớc ta phải ổn định và củng cố trật tự phân phối lu thông
xã hội chủ nghĩa, chống lại xu hớng tự phát t bản chủ nghĩa. Dựa trên quyền
lực chính trị nhà nớc đã ban hành các quy phạm hành chính bắt buộc mọi chủ
thể phải tuân theo, đó là một u thế để nhà nớc xã hội chủ nghĩa đảm bảo cho
các quan hệ kinh tế quán triệt đợc nôị dung và kế hoạch.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Song nếu chỉ dùng mệnh lệnh hành chính thì không thể đảm bảo sự kết
hợp lợi ích trong khi giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích tập thể và lợi ích
chung của toàn xã hội, nếu đơn thuần dùng mệnh lệnh hành chính gò ép các
tập thể phải thực hiện kế hoạch nhà nớc thì trong điều kiện đó sẽ không
khuyến khích, tận dụng đợc mọi mặt năng lực sản xuất, hoạt động kinh tế
kém hiệu quả và thông thờng lợi ích kế hoạch thể hiện trong việc hoàn thành
những chỉ tiêu kế hoạch cũng kém hiệu quả, không đảm bảo. Vậy muốn điều

chỉnh một quan hệ kinh tế có nội dung tổng hợp thì cũng cần dùng những
quy phạm mà về phơng diện điều chỉnh là tổng hợp của hai phơng pháp hành
chính và kinh tế, bên cạnh việc đa ra mệnh lệnh còn phải sử dụng các đòn
bẩy kinh tế, thực hiện khuyến khích lợi ích vật chất có nh thế mới hớng các
quan hệ lu thông đi vào quỹ đạo có tổ chức và có kế hoạch mà vẫn đảm bảo
đợc hiệu quả kinh tế, nh thế đòi hỏi nhà nớc phải kết hợp sử dụng cả hai mặt
quỳên lực và kinh tế.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lu thông kinh tế xã hội chủ nghĩa có thể có những quan hệ thực hiện
trên cơ sở ra mệnh lệnh theo luật hành chính, luật tài chính. Nhng những
quan hệ đó không nhiều, phần thực hiện sản phẩm qua các quan hệ đó không
phải là phần lớn trong tổng số các sản phẩm của quỹ lu thông xã hội chủ
nghĩa. Những quan hệ khác thông qua chúng phần lớn sản phẩm xã hội đợc
thực hiện qua lu thông đòi hỏi phải giải quyết đồng thời hai yếu tố, đó là cần
vừa có những hình thức tác động mà vừa ra mệnh lệnh vừa cho phép các chủ
thể có những lợi ích kinh tế riêng của họ. Cách tốt nhất và cũng là mọi cách
làm của mọi nhà nớc trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội đó là
duy trì và mua bán. ở đây mua bán phải nằm trong quỹ đạo của nhà nớc, mua
bán trong lu thông xã hội chủ nghĩa khác với trong chế độ t hữu t liệu sản
xuất, ở chỗ quan hệ này phải nhằm phục vụ thực hiện kế hoạch, đặt lợi ích
nhà nớc làm mục tiêu chính. Nhà nớc chỉ đạo bằng cách ban hành các quy
định, nguyên tắc, phơng pháp và các chỉ tiêu kế hoạch. Tuy nhiên, vì nó vẫn
là quan hệ mua bán, tức là trao đổi giữa những ngời sản xuất)có sự độc lập t-
ơng đối với nhau) có những lợi ích kinh tế riêng nên giữa các chủ thể đó phải
có sự bình đẳng và phải có sự thoả thuận ở một mức độ nhất định, có nghĩa là
cần phải sử dụng đến hình thức hợp đồng. Hợp đồng dùng trong các quan hệ
mua bán của quá trình lu thông kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên sự thoả
thuận giữa các tổ chức xã hội chủ nghĩa với nhau nhằm thực hiện kế hoạch
hoá nhà nớc gọi là hợp đồng kinh tế.

Tập trung vào mục đích cao nhất là lợi ích kế hoạch nhà nớc nhng có
chú ý kết hợp giữa lợi ích nhà nớc và lợi ích tập thể là đặc điểm cơ bản quán
xuyến trong toàn bộ các khâu của quá trình tiến hành công tác hợp đồng kinh
tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Đặc điểm này quy định bản chất của
hợp đồng kinh tế xã hội chủ nghĩa, điều này phải đợc xác định là một t tởng
chỉ đạo đối với mọi cấp, mọi ngành và mọi ngời tham gia vào việc thực hiện
công tác này.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngoài đặc điểm cơ bản trên, hợp đồng kinh tế trong cơ chế tập trung
bao cấp còn có một số đặc điểm khác. Sự bình đẳng giữa các chủ thể là đặc
điểm chung của mọi loại hợp đồng, nhng trong điều kiện của xã hội chủ
nghĩa nó mang một nội dung mới, sự bình đẳng này có tinh thần là bình đẳng
giữa những ngời tuy có nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhng chung một mục đích
cuối cùng phải bình đẳng trong sự hợp tác, tơng trợ lẫn nhau. Các chủ thể của
quan hệ hợp đồng kinh tế xã hội chủ nghĩa chỉ có thể là tổ chức chứ không
thể là một cá nhân với ý nghĩa là một cá thể, điều đó xuất phát từ cơ sở là chế
độ công hữu về t liệu sản xuất, những ngời sản xuất, những ngời tham gia vào
lu thông, phân phối là những ngời chủ t liệu sản xuất hay đợc giao quyền
quản lý tài sản phải là một tổ chức có t cách pháp nhân. Các tổ chức xã hội
chủ có thể có sự khác nhau về trình độ, hình thức sở hữu)quốc doanh, hợp tác
xã, công ty hợp doanh ) có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh khác nhau và lợi
ích riêng của họ cũng không giống nhau. Nhng các tổ chức đó gặp nhau và
xác lập quan hệ hợp đồng kinh tế với nhau trên cơ sở vì lợi ích chung của nhà
nớc, vì thế chúng đều đợc pháp luật nhà nớc bảo vệ và duy trì sự bình đẳng,
sự bình đẳng này vừa là điều kiện đảm bảo cho sự cân đối giữa các nghĩa vụ
của các bên vừa là sự thể hiện tính cân đối giữa các hoạt động củak ế hoạch
hoá nhà nớc, vừa là điều kiện đảm bảo của mỗi đơn vị.
Cũng vì những đặc điểm trên trong các hợp đồng kinh tế trong cơ chế
tập trung bao cấp, nếu có các tranh chấp hoặc vi phạm của các chủ thể thì

việc xử lý thuộc thẩm quyền của các cơ quan quản lý kinh tế, nhng trớc hết
do tự các bên thơng lợng với nhau. Thủ tục truy cứu cũng nh các hình thức
trách nhiệm do các cơ quan quản lý nhà nớc áp dụng khi giải quyết các vi
phạm chủ yếu nhằm vào lợi ích kinh tế của các tổ chức đã vi phạm và có lỗi.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tính chất bắt buộc của hợp đồng kinh tế cũng là một đặc điểm nổi bật
của hợp đồng kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tính bắt buộc này
xuất phát từ chỗ hợp đồng kinh tế là công cụ thực hiện kế hoạch nhà nớc mà
kế hoạch nhà nớc lại có tính pháp lệnh. Hợp đồng kinh tế tham gia vào tất cả
các khâu kế hoạch hoá, những cam kết sơ bộ)gọi là hợp đồng kinh tế sơ bộ)
là những căn cứ thực tế để xác định các chỉ tiêu khi đơn vị xây dựng kế hoạch
chỉ có thể dựa trên các khả năng thực tế về mua bán vật t, thiết bị, cung ứng
nhiên liệu động, lực điện, điện, và tiêu thụ sản phẩm thì kế hoạch mới có
căn cứ chắc chắn. Nhất là thực tế trong thời kỳ này, một trong những phơng
châm mới của công tác kế hoạch hoá là mở rộng tính đân chủ của kế hoạch,
phát huy tính độc lập, tự chủ của đơn vị nên bên cạnh việc nhà nớc tập trung
quản lý những mặt hàng quan trọng thì xu hớng thì xu hớng trong lu thông là
thu hẹp danh mục chỉ tiêu pháp lệnh và các chỉ tiêu mặt hàng nhà nớc quản
lý, còn lại hàng triệu mặt hàng nhà nớc cho phép các đơn vị cơ sở có những
quyền rộng rãi và linh hoạt hơn khi lập kế hoạch lu thông. Kế hoạch toàn
diện của một đơn vị gồm các chỉ tiêu pháp lệnh và các chỉ tiêu kế hoạch do xí
nghiệp tự làm bằng nguyên liệu tự lo, chỉ có thể đợc thực hiện khi mà xây
dựng nó đã có những cam kết sơ bộ với những cơ quan có liên quan, những
hợp đồng kinh tế sơ bộ cũng chính là những căn cứ vững chắc để bảo vệ kế
hoạch, chính trong quá trình bàn bạc đã ký kết những hợp đồng kinh tế sơ bộ,
đơn vị cơ sở có thể nhận thấy trớc những khó khăn, thuận lợi của quá trình
thực hiện sau này và cũng qua đó phát hiện những mặt mất cân đối của kế
hoạch, từ đó có những phơng án bảo vệ, nếu cần có thể điều chỉnh kế hoạch.
Ngoài những đặc điểm chung của hợp đồng kinh tế mà chúng ta đã

phân tích ở trên, tuỳ vào từng điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội khác nhau mà
hợp đồng kinh tế có những đặc điểm, bản chất và nội dung khác nhau.
1.1. Bản chất, đặc điểm của hợp đồng kinh tế trong giai đoạn 1954-1975.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đầu năm 1960 khi công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sắp hoàn
thành thì cơ cấu kinh tế có sự thay đổi, thành phần kinh tế tập thể đã đợc mở
rộng qua phong trào hợp tác hoá trong nông nghiệp và thủ công nghiệp, kinh
tế t bản t doanh đã đợc thay thế bằng hình thức t bản nhà nớc dới công ty hợp
doanh. Vào thời điểm này, nhà nớc ta đã xác định bớc vào xây dựng nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa, một nền kinh tế đợc xác định chỉ còn tồn tại hai thành
phần kinh tế chủ yếu đó là quốc doanh và tập thể, đợc tập trung vào kế hoạch
hoá cao độ dới sự quản lý của nhà nớc. Do đó, điều lệ tạm thời về hợp đồng
kinh tế số 735/ttg ngày 10/04/1956 đợc coi là không thích hợp nữa. Trong
điều kiện đó, nhà nớc đã ban hành điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh
tế theo nghị định số 04/ttg ngày 04/01/1960 của Thủ tớng chính phủ, đây là
một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của pháp luật kinh tế ở nớc ta.
Về khái niệm hợp đồng kinh tế, bản điều lệ này đã đa ra một khái niệm
chung:hợp đồng kinh tế nói trong điều lệ này là hợp đồng về sản xuất, về
cung cấp và tiêu thụ hàng hoá, về vận tải, xây dựng, bao thầu (điều 1). Về
nguyên tắc ký kết điều 2 đã quy định:ký kết hợp đồng kinh tế là một kỷ luật
bắt buộc trong quan hệ kinh tế giữa các xí nghiệp quốc doanh, các cơ quan
nhà nớc. Cơ sở ký kết hợp đồng kinh tế là chỉ tiêu kế hoạch nhà nớc, các xí
nghiệp quốc doanh, cơ quan nhà nớc chỉ đợc ký kết hợp đồng trong phạm vi
chỉ tiêu kế hoạch nhà nớc.
Hợp đồng kinh tế chỉ đợc điều chỉnh hay huỷ bỏ khi đợc nhà nớc điều
chỉnh hay huỷ bỏ các chỉ tiêu pháp lệnh nhà nớc, ngoài ra trong quá trình
thực hiện hợp đồng, nếu gặp phải những trở ngại khách quan không tthể khắc
phục đợc, hai bên ký kết hợp đồng có thể điều chỉnh hợp đồng trong phạm vi
không đợc ảnh hởng đến việc thực hiện kế hoạch nhà nớc và đợc hội đồng

trọng tài đồng ý(điều 4).
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×