MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG......................................................................2
1.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam..............................2
1.2. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam – Chi nhánh Thăng Long................................................................................4
1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban....................................................5
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG..................10
2.1. Các dịch vụ chính hiện nay.............................................................................10
2.2. Tình hình kinh doanh trong những năm gần đây............................................12
2.2.1. Công tác huy động nguồn vốn.................................................................12
2.2.2. Cơng tác sử dụng nguồn vốn....................................................................14
2.2.3. Tình hình kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế..............................16
2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh.................................................................17
2.3. Đánh giá về kết quả hoạt động tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam – chi
nhánh Thăng Long.................................................................................................18
2.3.1. Thành quả.................................................................................................18
2.3.2. Hạn chế.....................................................................................................19
CHƯƠNG 3 DỰ KIẾN HƯỚNG NGHIÊN CỨU...................................................21
3.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................21
3.2. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu.................................................................22
3.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................23
3.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu..................................................................23
3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................23
KẾT LUẬN...............................................................................................................24
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
Sơ đồ 1.1 Mơ hình tổ chức tại VCB Thăng Long.......................................................6
Bảng 2.1: Huy động vốn của VCB Thăng Long.......................................................13
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay của VCB Thăng Long......................................................14
Bảng 2.3 Tình hình nợ xấu năm 2016 – 2017...........................................................15
Biểu đồ 2.1 Tình hình kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế...........................16
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, việc tham
gia, hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng, quy luật phát triển tất yếu. Để tiếp thu
những thành tựu khoa học kĩ thuật của các nước tiên tiến và không bị đứng ngồi sự
phát triển kinh tế thế giới nói chung, các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam
đều nỗ lực hội nhập xu thế chung đó. Sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mở
cửa đòi hỏi ngành ngân hàng cũng cần phải đổi mới phương thức hoạt động, mở
rộng phạm vi, đối tượng phục vụ cũng như đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ
hiện đại để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và trong nước có diễn biến rất phức
tạp, khó đo lường, thậm chí là vận động theo xu hướng trái chiều nhưng hoạt động
của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thăng
Long vẫn đang giữ ở mức ổn định và phát triển đều qua từng năm. Mặc dù cịn
nhiều khó khăn và thách thức nhưng bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ của Vietcombank
Thăng Long vẫn nỗ lực và cố gắng từng ngày để tạo ra hiệu quả kinh doanh và hiệu
quả đầu tư tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn ThS. Phan Thu Trang và các cán bộ nhân viên của
đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này.
Do giới về kiến thức, tài liệu, bản báo cáo không tránh khỏi những sai sót, em
rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy, cô giáo.
1
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG
1.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Tên giao dịch bằng Tiếng Việt:
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
Tên công ty bằng Tiếng Anh:
JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIET NAM
Tên giao dịch: VIETCOMBANK
Tên viết tắt:
VIETCOMBANK
Giấy phép thành lập và hoạt động số 138/GP-NHNN do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam cấp ngày 23/05/2008
Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp:
- Mã số doanh nghiệp: 0100112437
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103024468 do Sở Kế hoạch vè
Đầu tư TP.Hà Nội cấp ngày 02/06/2008 (đăng kí lần đầu). Đăng ký thay đổi lần thứ
11 ngày 07/11/2014.
Vốn điều lệ: (Vốn đầu tư của chủ sở hữu): 194,279.50 tỷ đồng
Mã cổ phiếu: VCB
Mệnh giá cổ phần: 54,000 đồng
Tổng số cổ phần: 3,597,768,575
Địa chỉ: 198 Trần Quang Khải, Phường Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, TP.
Hà Nội, Việt Nam
Số điện thoại: 84-4-39343137
Fax: 84-4-38241395
Website: www.vietcombank.com.vn
2
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động
ngày 01/04/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa
chọn thực hiện thí điểm cổ phần hóa, Vietcombank chính thức hoạt động với tư
cách là một ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/06/2008 sau khi thực hiện
thành công kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công
chúng. Ngày 30/06/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) chính
thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có những
đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt
vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế
trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính
khu vực và tồn cầu.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank
ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho
khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc
tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng,
tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và
các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế
trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động hóa các dịch vụ ngân
hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công
nghệ cao. Không gian giao dịch công nghệ số (Digital lab) cùng các dịch vụ: VCB
Internet Banking, VCB Money, Mobile Banking,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút
đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, hiệu quả, tạo thói quen
thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.
Sau hơn nửa thế kỉ hoạt động hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện là
một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam với trên 14.000 cán bộ
3
nhân viên, hơn 460 Chi nhánh/Phòng giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành
viên trong và ngoài nước, gồm Trụ sở chính tại Hà Nội, 96 chi nhánh và 368 phịng
giao dịch trên tồn quốc, 2 cơng ty con tại Việt Nam, 1 văn phịng đại diện và hai
cơng ty con tại nước ngồi, 5 cơng ty liên doanh liên kết. Bên cạnh đó,
Vietcombank cịn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.300 máy ATM và
trên 69.000 điểm chấp nhận thanh tốn thẻ (POS) trên tồn quốc. Hoạt động ngân
hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.856 ngân hàng đại lý tại 176 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới.
Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với mơi trường
kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao. Vietcombank ln là sự lựa chọn hàng
đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân.
Luôn hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động, Vietcombank liên
tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt
Nam”. Vietcombank cũng là ngân hàng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam có mặt
trong Top 500 Ngân hàng hàng đầu Thế giới theo kết quả bình chọn do Tạp chí The
Banker cơng bố.
Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang
và sẽ luôn nỗ lực để xây dựng Vietcombank phát triển ngày một bền vững, với mục
tiêu đến năm 2020 đưa Vietcombank trở thành Ngân hàng số 1 tại Việt Nam, 1
trong 300 tập đồn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới và được quản trị theo các
thông lệ quốc tế tốt nhất.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam – Chi nhánh Thăng Long
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi
nhánh Thăng Long
Tên gọi tắt: Vietcombank Thăng Long
Địa chỉ: Vietcombank Thăng Long có trụ sở chính tại 148 Hoàng Quốc Việt,
Cầu Giấy, Hà Nội.
4
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long có tiền thân
là Chi nhánh cấp II Ngân hàng Ngoại Thương Cầu Giấy trực thuộc Chi nhánh Ngân
hàng Ngoại thương Hà Nội, được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày
03/03/2003. Đến năm 2006 được nâng cấp thành Ngân hàng Ngoại thương Cầu
Giấy trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam theo quyết định số
935/QD.NHNT
Việt Nam.
Ngày 01/08/2007, Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Cầu Giấy được dổi tên
thành Ngân hàng Ngoại thương Việt nam-Chi nhánh Thăng Long theo quyết định
số 567/NHNT-TCCB-ĐT ngày 11/07/2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNT
Việt Nam.
Ngày 02/06/2008 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Thăng
Long được chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- chi nhánh
Thăng Long.
Vietcombank Thăng Long là chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam, một ngân hàng hàng đầu Việt Nam có bề dày hơn 50 năm
lịch sử, được các tổ chức tài chính thế giới cơng nhận và trao tặng nhiều danh hiệu:
“Ngân hàng giao dịch tốt nhất Việt Nam”, “Ngân hàng cung cấp dịch vụ tài trợ
thương mại tốt nhất Việt Nam” và "Ngân hàng cung cấp sản phẩm thẻ tín dụng tốt
nhất Việt Nam" (tạp chí The Asian Banker); “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” hai
năm liên tiếp (Euromoney),….
1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phịng ban
Vietcombank Thăng Long có 12 phịng ban bao gồm: Phịng Kế tốn, phịng
Khách hàng doanh nghiệp, phịng Khách hàng bán lẻ, phòng Dịch vụ khách hàng,
phòng Ngân quỹ, phòng Hành chính nhân sự, PGD Phạm Hùng, PGD Nguyễn Cơ
Thạch, PGD Thụy Khuê, PGD Trần Đăng Ninh, PGD Nguyễn Văn Huyên, PGD
Cầu Diễn.
5
Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1 Mơ hình tổ chức tại VCB Thăng Long
Giám đốc
Phó giám đốc 2
Phó giám đốc 1
Phó giám đốc 3
Phịng
kế tốn
Phịng
khách hàng
doanh
nghiệp
Phịng
khách hàng
bán lẻ
Phịng dịch
vụ khách
hàng
Phịng
Ngân quỹ
PGD
Phạm
Hùng
PGD
Nguyễn
Cơ Thạch
PGD
Thụy Kh
PGD
Trần Đăng
Ninh
PGD
Nguyễn
Văn Hun
Phịng
Hành
chính nhân
sự
PGD
Cầu Diễn
Chức năng của các phịng ban
Các phịng ban có mối quan hệ tương hỗ, hỗ trợ lẫn nhau cung hồn thành tốt
các cơng việc được giao và cùng nhau phát triển. Các trưởng phòng chịu trách
nhiệm chung trong phạm vi quản lý của mình. Các phòng ban trực tiếp kinh doanh,
đồng thời thực hiện các chứcnăng quản lý điều hành, tham mưu với ban giam đốc
về các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, cập nhật mọi số liệu tin tức giúp cho
viêkc kiểm soát hoạt động của chi nhánh sao cho tốt nhất.
6
Giám đốc
Giám đốc chi nhánh thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sau:
- Tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động chung trong chi nhánh, quyết định
những vấn đề chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh của chi nhánh
- Quản lý chung và trực tiếp quản lý, chỉ đạo khối hoạt động ngân hnagf bán
buôn của chi nhánh. Trực tiếp phụ trách phịng Khách hàng, phịng Hành chính –
Nhân sự - Ngân quỹ, phụ trách công tác Đảng.
- Đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của chi nhánh
- Phối hợp với các phòng ban và bộ phận chức năng thực hiện phát triển mạng
lưới chi nhánh.
Phó giám đốc
- Trợ giúp cho giám đốc, được giám đốc chi nhánh ủy quyền chỉ đạo điều
hành một số mặt các công tác, ký thay giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc
về các nhiệm vụ được phân công.
- Chỉ đạo khối hoạt động tác nghiệp của chi nhánh, trực tiếp phụ trách phịng
Kế tốn, Dịch vụ ngân hàng, Phịng giao dịch, cơng tác Cơng đồn, nữ cơng, cơng
tác Đồn thanh niên.
Phịng kế tốn
Thực hiện cơng tác hạch tốn, kế tốn các hoạt động tài chính của chi nhánh.
Kế tốn tài chính: các cán bộ trong phịng lập báo cáo tài chính theo tuần,
tháng, q, năm.
Kế tốn quản trị: Tổng hợp, phân tích, đánh giá về mặt quản trị, điều hành về
tài chính của chi nhánh. Kiểm tra và giám sát các khoản chi tiêu tài chính, đồng thời
tham mưu cho Ban lãnh đạo phương hướng, kế hoạch cho cơng tác quản trị, điều
hành, ra quyết định tài chính. Là nơi lưu trữ các báo cáo, hồ sơ giấy tờ về các giao
dịch tín dụng, cung cấp thơng tin số liệu kế tốn theo quy định
Phịng Khách hàng
Phịng khách hàng tại chi nhánh bao gồm phòng Khách hàng doanh nghiệp và
phòng Khách hàng bán lẻ. Phòng khách hàng là đầu mối duy trì và phát triển quan
7
hệ với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng,
đồng thời phân tích rủi ro và thẩm định giới hạn tín dụng, cung ứng sản phẩm tín
dụng, sản phẩm đầu tư dự án và các dịch vụ ngân hàng theo định hướng của Ngân
hàng Ngoại Thương Việt Nam trong tùng thời kỳ.
Phòng dịch vụ khách hàng
Thực hiện các giao dịch: mở tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm của tất cả
các tổ chức và dân cư trong và ngoài nước.
- Mở tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
- Nhận tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn.
- Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kù phiếu và trái phiếu ngân hàng.
Các hình thức huy động vốn khác nhau như tiếp nhận vốn tài trợ, vốn ủy thác
đầu tư từ NHNN và tổ chức quốc tế, chính phủ của các nước và cá nhân.
Chuyển tiền đi đến nội bộ hoặc khác hệ thống.
Mua, bán ngoại tệ: đổi ngoại tệ lấy tiền mặt hoặc chuyển vào tài khoản VNĐ,
bán ngoại tệ từ VNĐ hoặc từ tài khoản tiền gửi thanh tốn.
Nghiên cứu và tìm kiếm khách hàng, phát hành các loại thẻ dưới nhiều hình
thức phong phú.
Phịng ngân quỹ
Cơng việc của phòng này là thực hiện các hoạt động liên quan đến nghiệp
vụ tiền gửi, tiền ký quỹ, tiền giữ hộ, tiền vay, thu đổi ngoại tệ, kinh doanh vàng,
giấy tờ có giá và nghiệp vụ ngân quỹ khác phù hợp với các quy định của Ngân
hàng Nhà nước và của Vietcombank. Phịng Ngân quỹ có trách nhiệm thực hiện
quy trình thanh tốn, hạch tốn tài khoản của chi nhahs; nghiên cứu, hướng dẫn
giao dịch viên thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn và ngân quỹ, tính tốn phí các
dịch vụ ngân hàng.
Phịng hành chính nhân sự
Chức năng chính của phịng hành chính nhân sự lfa giải quyết các vấn đề liên
quan đến lao động, tiền lương và các chính sách đãi ngộ đối với cán bộ nhân viên
của chi nhánh. Lên thực hiện kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và quản lý nguồn nhân
8
lực trong chi nhánh. Ngồi ra, phịng hành chính nhân sự là nơi tổ chức thực hiện
cơng tác hành chính như đóng dấu văn thư, luân chuyển giấy tờ, hợp dồng trong hệ
thống Vietcombank…phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ.
Các phịng giao dịch
Phịng giao dịch là mơ hình thu nhỏ của Chi nhánh, thực hiện các nghiệp vụ
chủ yếu là huy động vốn, cho vay khách hàng là cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ
thanh toán dịch vụ vãng lai trên địa bàn và các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động
tài khoản tiền gửi của các pháp nhân. Nhận tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ đối với
các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân
9
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH
THĂNG LONG
2.1. Các dịch vụ chính hiện nay
Dịch vụ tài khoản
- Dịch vụ tài khoản thanh toán: Vietcombank nhận tiền gửi, quản lý, theo dõi
số dư và cung cấp các dịch vụ về tài khoản cho khách hàng một cách nhanh chóng,
an tồn và chính xác với chi phí thấp nhất.
- Dịch vụ tài khoản tiền gửi có kỳ hạn: Nhằm giúp khách hàng tối ưu hóa
nguồn vốn nhàn rỗi một cách an tồn và hiệu quả nhất, Vietcombank cung cấp dịch
vụ tiền gửi có kỳ hạn với các mức lãi suất hấp dẫn, cạnh tranh và kỳ hạn gửi linh
hoạt, đa dạng.
- Dịch vụ quản lý vốn tập trung (đối với khách hàng là doanh nghiệp): Với thế
mạnh là nền tảng công nghệ hiện đại, khả năng giao dịch trực tuyến on-line,
Vietcombank có thể hỗ trợ khách hàng trong công tác quản lý vốn bằng Dịch vụ
quản lý vốn tập trung. Qua đó, khách hàng có thể theo dõi, khai thác các thơng tin
về giao dịch tài chính trong tồn bộ doanh nghiệp mình.
- Dịch vụ đầu tư tự động (đối với khách hàng là doanh nghiệp): Sử dụng dịch
vụ này, khi tiền gửi trên tài khoản thanh toán của doanh nghiệp vượt một mức nhất
định gọi là mức sàn, phần tiền vượt sẽ được tự động chuyển sang một tài khoản đặc
biệt – tài khoản đầu tư tự động. Khi số dư tài khoản tiền gửi thanh toán giảm xuống
thấp hơn mức sàn, tiền sẽ được tự động chuyển từ tài khoản đầu tư về tài khoản tiền
gửi thanh toán của doanh nghiệp.
Dịch vụ tiết kiệm và đầu tư
- GÓI SẢN PHẨM “TÍCH LŨY VÀ ĐẦU TƯ” là một giải pháp tài chính
hồn hảo dành cho khách hàng cá nhân có nhu cầu tiết kiệm và khớp lệnh đầu tư
10
vào kênh chứng chỉ quỹ mở hoặc/ và bảo hiểm với số tiền là tiền lãi thu được định
kỳ từ khoản tiền gửi tiết kiệm.
- CHỨNG CHỈ QUỸ MỞ: Là sản phẩm đầu tư dưới hình thức mua Chứng
chỉ quỹ (CCQ) của quỹ mở. Quỹ mở là một mơ hình quỹ đầu tư chung, có thể phát
hành hoặc mua lại Chứng chỉ quỹ mở (CCQ) theo một chu kỳ nhất định theo yêu
cầu của nhà đầu tư. Nếu quỹ đầu tư thành cơng thì giá trị tài sản của quỹ tăng lên
tức là giá trị chứng chỉ quỹ tăng lên và đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư.
Dịch vụ cho vay
- Đối với KHCN, dịch vụ cho vay bao gồm dịch vụ cho vay bất động sản, cho
vay cá nhân (vay tiêu dùng), cho vay mua ô tô, thấu chi tài khoản cá nhân,…
- Đối với KHDN, có hai dịch vụ cho vay
+ Cho vay vốn lưu động: Nhằm giúp khách hàng hoạt động hiệu quả trong
suốt chu kỳ kinh doanh, Vietcombank sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vốn lưu động một
cách kịp thời, phù hợp với dòng tiền trong kinh doanh khách hàng. Khách hàng dễ
dàng tiếp cận các phương thức cho vay vốn lưu động truyền thống cũng như các sản
phẩm đặc thù phù hợp với từng loại hình kinh doanh và các sản phẩm đặc thù theo
hoạt động kinh doanh của khách hàng.
+ Cho vay dự án đầu tư: Nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn để đầu tư Dự án (Dự
án đầu tư/phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phương án phục vụ đời sống)
được thực hiện tại Việt Nam và một số nước/vùng lãnh thổ tuỳ vào Dự án cụ thể
phù hợp với quy định của pháp luật và của Vietcombank trong từng thời kỳ.
Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ (đối với KHDN)
Vietcombank là định chế tài chính hàng đầu và có uy tín nhất Việt Nam trong
lĩnh vực kinh doanh ngoại hối. Vietcombank luôn được đánh giá là Ngân hàng cung
cấp các sản phẩm/dịch vụ chuyên nghiệp với chất lượng tốt nhất, kịp thời, an toàn
và hiệu quả tới khách hàng.
Với thế mạnh về nguồn vốn ngoại tệ, kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động
kinh doanh ngoại tệ, ngoài việc đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ của khách hàng,
ngân hàng còn giúp khách hàng tránh khỏi những rủi ro trong hoạt động ngoại hối
11
bằng cách cung cấp đa dạng danh mục các sản phẩm, thiết kế các sản phẩm ngoại
hối đặc thù phù hợp với thực trạng hoạt động kinh doanh, nguồn ngoại tệ của
khách hàng.
Dịch vụ ngân hàng điện tử
+ Đối với KHCN, dịch vụ ngân hàng điện tử bao gồm SMS Banking, Internet
Banking, Mobile Banking,…
+ Đối với KHDN, dịch vụ ngân hàng điện tử bao gồm VCB-Money và
Internet Banking
Các dịch vụ ngân hàng điện tử của Vietcombank được xây dựng dựa trên nền
tảng cơng nghệ hiện đại giúp khách hàng có thể thực hiện các giao dịch với ngân
hàng thông qua hệ thống máy tính hoặc điện thoại có kết nối internet mà không cần
trực tiếp tới ngân hàng một cách nhanh chóng và tiện lợi hơn.
Dịch vụ kinh doanh đối ngoại
- Thanh tốn xuất nhập khẩu theo các hình thức: Thư tín dụng (L/C), nhờ thu
(D/A. D/P, CAD), chuyển tiền,…
- Thanh tốn phí thương mại
- Chi trả kiều hối, chi trả cho người lao động xuất khẩu
- Thanh toán, chuyển tiền biên giới
- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và quốc tế
- Thu đổi ngoại tệ
2.2. Tình hình kinh doanh trong những năm gần đây
2.2.1. Cơng tác huy động nguồn vốn
Trong những năm qua, bằng nhiều giải pháp hữu hiệu trong từng giai đoạn cụ
thể Vietcombank Thăng Long đã tích cực thực hiện tốt các cơng việc nhằm huy
động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi của các cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội. Kết quả huy
động vốn được thể hiện cụ thể như sau:
12
Bảng 2.1: Huy động vốn của VCB Thăng Long
Đơn vi: tỷ đồng
Tiêu chí
31/12/2015
31/12/2016
31/12/2017
1.Theo loại tiền
9,242
14,381
20,406
- Nội tệ
7,153
12,124
17,460
- Ngoại tệ
2,089
2,257
2,946
2.Theo khách hàng
9,242
14,381
20,406
- CIB (DN lớn)
1,710
5,038
10,065
- SME (DN vừa và nhỏ)
2,548
9,343
10,341
- KHCN
4,984
3.Theo kì hạn
9,242
14,381
20,406
- Khơng kì hạn
901
2,719
6,565
- Có kì hạn
8,341
11,662
13,841
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Thăng Long 2015-2017)
Đánh giá chung
Qua bảng 2.1 số liệu về hoạt động huy động vốn trong 3 năm gần nhất từ năm
2015-2017 của chi nhánh cho thấy hoạt động huy động vốn của chi nhánh tăng
trưởng mạnh và liên tục qua các năm.
Năm 2015, nguồn vốn huy động tăng trưởng cao song chủ yếu là nguồn vốn
nội tệ, từ khách hàng cá nhân, có kỳ hạn chiếm tỷ lệ tương đối lớn. Tổng nguồn vốn
tính đến 31/12/2015 tăng 1,300 tỷ đồng so với 31/12/2014 đạt kế hoạch 110% kế
hoạch 2015 (KH: 8401 tỷ đồng)
Có được điều này là do Chi nhánh đã chú trọng đến công tác huy động
nguồn vốn, làm tốt công tác khách hàng và marketing để giữ được khách hàng
truyển thống, đồng thời đưa thêm được một số đơn vị có nguồn tiền gửi thanh
tốn về hoạt dộng tại chi nhánh, triển khai tốt các đợt huy động vốn của TW
cũng như của Chi nhánh và huy động chứng chỉ tiền gửi đã mang lại một lượng
vốn lớn tiền gửi dân cư đồng thời quảng bá được hình ảnh của chi nhánh đối với
đông đảo tầng lớp trong dân cư.
Cơ cấu vốn thể nhân/bán buôn/SME ở mức 54%/28%/18% phù hợp với chiến
lược đẩy mạnh bán lẻ của Vietcombank; tiếp tục chuyển dịch thu hút nguồn vốn giá
rẻ với kết quả tích cực.
13
Năm 2016, số dư huy động vốn 14,381 tỷ đồng, tăng hơn 5,000 tỷ đồng so với
năm 2015, ứng với 55,6%. Sở dĩ, nguồn vốn tăng trưởng mạnh như vậy là do
Vietcombank Thăng Long vẫn tiếp tục phát triển mảng khách hàng cá nhân tăng
18,6%. Bên cạnh đó, cùng với nguồn vốn lớn huy động từ khách hàng cá nhân, năm
2016, sự tăng trưởng của khách hàng SMEs là khá đáng kể (51%).
2.2.2. Công tác sử dụng nguồn vốn
a. Dư nợ tín dụng
Cũng như mọi ngân hàng khác, Vietcombank Thăng Long cũng thực hiện
chức năng chính của mình là đi vay vốn từ nền kinh tế để cho vay. Điều này có ý
nghĩa to lớn về mặt xã hội, cịn đối với ngân hàng, hoạt động cho vay có ý nghĩa
sống cịn, nó phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Xác định được tầm
quan trọng đó, chi nhánh tiếp tục tập trung đầu tư cho khách hàng truyền thống,
đồng thời tích cực thực hiện cơng tác mở rộng thị phần, chủ động tìm kiếm khách
hàng mới, tiếp cận nhiều dự án khả thi. Do vậy, đã thúc đẩy tăng dư nợ cho vay,
tăng trưởng nhanh đi đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu được rủi ro.
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay của VCB Thăng Long
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
31/12/2015
31/12/2016
31/12/2017
6,050
7,492
8,390
CIB
4,651
5,365.3
5,900
SME
90
110
175
1,309
2,016.7
2,315
Dư nợ ngắn hạn
2,640.4
3,266.5
3,574.2
Dư nợ trung – dài hạn
3,415.6
4,225.5
4,815.8
Tổng dư nợ
1.Theo khách hàng
KHCN
2.Theo thời gian
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Thăng Long 2015-2017)
14
Đánh giá chung
Qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy dư nợ cho vay của chi nhánh Thăng Long
tăng trưởng đều qua các năm. Tính đến cuối năm 2015, tổng dư nợ đạt 6,050 tỷ
VNĐ, đến cuối năm 2017, sau 2 năm, tổng dư nợ cho vay tăng hơn 2,000 tỷ VNĐ
tương ứng với 38.5% và đạt 8,390 tỷ VNĐ.
Xét về cơ cấu dư nợ, ta có thể thấy dư nợ khối CIB tăng từ 4,651 tỷ đồng lên
5,900 tỷ đồng sau 2 năm từ 2015 đến 2017 và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong
tổng dư nợ. Nhìn chung, tỷ trọng này đến cuối năm 2018 vẫn tăng nhưng có xu
hướng tăng chậm hơn. Ngược lại, tỷ trọng dư nợ của khối SME và KHCN thấp hơn
lần lượt là: 2.1% và 27.6% năm 2017. Nhưng trong những năm gần đây, hai khối
này có mức tăng trưởng khá đáng kể điều này là do mục tiêu ngân hàng đẩy mạnh
các dịch vụ nói chung và dịch vụ cho vay nói riêng đối với mảng bán lẻ nhằm đạt
mục tiêu top 1 bán lẻ.
Nhìn chung, cơ cấu dư nợ khá hợp lý khi nguồn vốn huy động trung và dài
hạn cũng chiếm tỷ trọng khá lớn, có khả năng đáp ứng cho dịch vụ cho vay trung và
dài hạn đang chiếm phần nhiều (4,815.8 tỷ đồng).
b. Tình hình nợ xấu
Bảng 2.3 Tình hình nợ xấu năm 2016 – 2017
Đơn vị: tỷ VNĐ
Nợ xấu
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
2016
430.5
0.624
0.1
3,489
2017
211.4
-
< 0.1
2,083
Đánh giá chung
Từ bảng số liệu 2.2 và 3.3, ta có thể nhận thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của
Vietcombank chi nhánh Thăng Long năm 2016 là 0.05%, con số này tiếp tục được
giảm xuống dưới 0.03% vào năm 2017.
Năm 2016, là một năm thành cơng đối với Vietcombank nói chung, ngân hàng
đã trở thành ngân hàng đầu tiên xử lý xong dư nợ xấu tại VAMC trước hạn 3 năm.
Vietcombank đã hoàn thành giai đoạn tái cơ cấu xử lý nợ xấu, minh bạch đưa nợ
15
xấu về 1 sổ và chính thức kiểm sốt, quản trị được chất lượng tín dụng một cách
thực chất.
Năm 2017, công tác quản lý, xử lý và thu hồi nợ có vấn đề tiếp tục được ngân
hàng đặt ra là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm đạt được mục tiêu tăng lợi
nhuận kinh doanh trước thuế. Vietcombank nói chung và Vietcombank Thăng Long
nói riêng đã nhiều tổ chức các cuộc hội thảo về công tác quản lý và xử lý nợ có vấn
đề, cũng như quyết tâm đẩy mạnh hiệu quả cơng tác thu hồi nợ có vấn đề tại các chi
nhánh Thăng Long cũng như trên toàn hệ thống nói chung.
2.2.3. Tình hình kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tế
Biểu đồ 2.1 Tình hình kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Đơn vị: triệu USD
1000
842.5
790.2
900
800
700
878.7
824
874
910
692.35
649.5
600
Doanh số mua bán ngoại tệ
Doanh số thanh toán quốc tế
500
400
300
200
100
0
2015
2016
2017
KH 2018
Đánh giá chung
Năm 2016, hoạt động kinh doanh ngoại hối khởi sắc so với năm 2015 với
doanh số mua bán ngoại tệ là 790.2 triệu USD là do một số nguyên nhân sau:
- Chính sách lãi suất 0% và sự linh hoạt trong điều hành tỷ giá liên ngân hàng
góp phần giúp tỷ giá USD ổn định.
- Dịch vụ môi giới mua bán ngoại tệ, nguồn USD huy động từ khách hàng rồi
bán lại cho người mua; giao dịch ngoại tệ phái sinh.
16
Theo đánh giá của The Asian Banker, 2017 là năm thành công của
Vietcombank, đặc biệt trong lĩnh vực ngoại hối với doanh số mua bán ngoại tệ
là 824 tỷ USD (tăng 4.3% so với năm 2016) và doanh số thanh tốn quốc tế là
878.7 tỷ USD. Ngân hàng ln cung cấp giải pháp dịch vụ ngoại hối toàn diện,
hỗ trợ khách hàng tiếp nhận toàn bộ khối lượng giao dịch, hạn chế rủi ro và
giảm thiểu chi phí phát sinh khi chia nhỏ giao dịch tại nhiều ngân hàng, cho
phép các khách hàng FDI thực hiện giao dịch một cách nhanh chóng, tiện lợi,
tăng hiệu quả nguồn lực đồng thời tiết kiệm chi phí và thời gian cho khách
hàng. Trong năm qua, Vietcombank đã phát triển nhiều sản phẩm và chương
trình dành riêng cho khối ngoại hối góp phần tăng trưởng doanh thu và thị phần
một cách rõ rệt.
2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: tỷ đồng
CHỈ TIÊU
2015
2016
2017
1.Doanh thu
272.61
414.2
658.3
KHCN
48.3
118.35
188.1
SME
13.2
59.17
94.04
CIB
211.11
236.31
376.16
2. Trích lập DPRR
78.64
94.41
135.1
3.Doanh thu sau DPRR
193.97
319.79
523.2
4.Chi phí hoạt động
40.69
43.78
45.06
5.Chi phí quản lý
11.06
12.36
13.46
6. Thu nhập trước thuế
142.22
263.65
461.14
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Thăng Long 2015-2017)
17
18