Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ, HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP HÀ NỘI.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.54 KB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Phần I:</b>

<b>Khái quát chung về đặc điểm quản lý, hoạt động kinhdoanh của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp</b>

<b>Hà Nội</b>

1.1) Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty sản xuất và xuất nhập khẩu tông hợp Hà Nội

Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội có tiền thân là Liên hiệp các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Hà Nội. Theo chủ trơng đổi mới và để thích nghi với cơ chế thị trờng, theo nghị quyết 16/NQ của Bộ chính trị và nghị quyết số 146/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trởng thực hiện việc giải thể Liên hiệp hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, ngày 18/12/1989 UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 591/QĐ-TC chuyển Liên hiệp hợp tác xã tiẻu thủ công nghiệp Hà Nội thành Liên hiệp sản xuất, dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội trên cơ sở tiếp nhận, tổ chức lại lao động, cơ sở vật chất, nguồn vốn… của của Liên hiệp hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp. Theo quyết định này Liên hiệp sản xuất, dịch vụ và xuất nhập khẩu Hà Nội là một tổ chức kinh tế tập thể có t cách pháp nhân và thực hiện chế độ hạch toán kinh tế. Từ năm 1989 đến năm 1993, đây là Liên hiệp xuất nhập khẩu tổng hợp mạnh nhất trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, có hoạt động trên mọi lĩnh vực xuất nhập khẩu. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là: sắt, thép, phân bón, hố chất, ngun vật liệu phục vụ sản xuất… của Các mặt hàng xuất khẩu chính là hàng hố nơng lâm sản, khống sản, ngun vật liệu thô, các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp… của Tuy nhiên, nhìn chung trong giai đoạn này Liên hiệp vẫn chủ yếu kinh doanh theo chỉ tiêu pháp lệnh, đơn đặt hàng, hạn ngạch do nhà nớc cấp, khả năng tự chủ thấp, cơ cấu và bộ máy tổ chức cịn cồng kềnh, hiệu quả cha cao.

Năm 1993, cơng ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 528/QĐ/UB ngày 29 tháng 1 năm 1993 của UBND thành phố Hà Nội với tên gọi ban đầu là Công ty sản xuất, dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội trực thuộc Liên hiệp sản xuất, dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội. Theo quyết định này, công ty là doanh nghiệp nhà nớc có dầy đủ t cách pháp nhân và hạch toán độc lập, đợc mở tài khoản tại các ngân hàng kể cả tài khoản ngoại tệ và đợc sử dụng con dấu riêng theo quyết định của nhà nớc. Cũng theo quyết định thành lập này, công ty có số vốn kinh doanh ban đầu là 1564,5 triệu đồng, bao gồm:

- Vốn cố định là 550,7 triệu đồng - Vốn lu động là 1013,8 triệu đồng Trong đó:

- Vốn ngân sách nhà nớc cấp : 1552,5 triệu đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 12,0 triệu đồng

Đến ngày 30 tháng 8 năm 1993, UBND thành phố Hà Nội lại ra quyết định số 3236/QĐ/UB đổi tên cơng ty thành tên chính thức hiện nay là Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội ( có tên viết tắt là HAPROSIMEX) + Trụ sở chính đặt tại 22 phố Hàng Lợc – quận Hoàn Kiếm – Hà Nội

+ Đăng ký kinh doanh số 109194 do Uỷ ban kếa hoạch nhà nớc cấp ngày 10/09/1993.

+ Điện thoại: 8267708 + Fax: (844)8264014

Trong những buổi đầu thành lập, công ty đã gặp phải khơng ít khó khăn cả về khách quan lẫn chủ quan. Đó là do việc phải chuyển đổi từ một cơ quan hành chính bao cấp sang thành đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập cùng với cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, đội ngũ công nhân viên cha quen với công việc sản xuất kinh doanh mới cộng với việc thanh tra kiểm tra kéo dài… của Bên cạnh đó là những khó khăn do việc các thị trờng xuất nhập khẩu truyền thống nh Liên Xơ và các nớc Đơng Âu có nhiều xáo trộn, trong khi thị trờng Tây Âu và khu vực châu á tuy có mở rộng nhng vẫn cịn rất mới. Trong tình hình đó, tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty đã đồn kết phấn đấu vừa sắp xếp lại tổ chức, vừa duy trì hoạt động kinh doanh và từng bớc tháo gỡ những vớng mắc về tài sản, về vốn, về tổ chức quản lý … của Từ đó cồng ty đã nâng cao đợc kết quả hoạt động kinh doanh, từng bớc mở rộng thị trờng. Đợc sự quan tâm chỉ đạo của thành uỷ, UBND thành phố Hà Nội cùng các cơ quan chức năng kết hợp với sự năng động sáng tạo của ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên, công ty đã đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của mình khơng ngừng phát triển với tốc độ năm sau cao hơn năm trớc. Đến nay công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội dẫ là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu của thành phố Hà Nội cũng nh của cả nớc, với tốc độ tăng trởng bình quân là 25%/năm. Cơng ty đã có tích luỹ, đầu t chiều sâu, mở rộng ngành nghề và đa dạng hoá mặt hàng, mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu với nhiều nớc trên thế giới, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hiện nay, cơng ty đã có chỗ đứng vững chắc trên thơng trờng và có tiềm năng phát triển lớn mạnh hơn.

1.2) Chức năng nhiệm vụ của công ty

<b>1.2.1/ Chức năng:</b>

- Tổ chức các cơ sở sản xuất may mặc, dệt len, lắp ráp xe máy,gia công chế biến nơng lâm sản và các hàng hố khác để xuất khẩu và làm dịch vụ xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thủ công nghiệp, công nghiệp, hàng nông lâm, hải sản, khoáng sản

- Nhập khẩu vật t nguyên liệu, thiết bị phụ tùng, phơng tiện để phục vụ cho các ngành sản xuất và nhập khẩu hàng tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu cuả thị tr-ờng

- Nhận uỷ thác xuất khẩu và nhập khẩu cho các doanh nghiệp trong nớc và quốc tế, tham gia liên doanh, liên kết sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc

- Hợp tác, liên doanh liên kết mở cửa hàng làm đại lý giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm của công ty và sản phẩm liên doanh với các tổ chức kinh tế trong ngoài nớc.

<b>1.2.2/ Nhiệm vụ:</b>

Là một doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc do UBND thành phố Hà Nội quản lý, có t cách pháp nhân, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có tài sản riêng, nhiệm vụ của cơng ty là:

- Tổ chức và hồn thiện bộ máy của cơng ty - Bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc giao - Nộp ngân sách nhà nớc và địa phơng

- Thực hiện chế độ thu chi, hoá đơn, chứng từ theo chế độ hạch toán của nhà n-ớc

- Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng đờng lối chính sách bảo vệ tài nguyên môi trờng

<b>1.3) Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổnghợp Hà Nội </b>

Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, ban lãnh đạo công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội xác định là phải xây dựng một mơ hình quản lý gọn nhẹ nhng phải có hiệu lực, phục vụ tốt cho chiến lợc kinh doanh, đáp ứng yêu cầu mở rộng thị trờng cũng nh tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên của công ty phát huy đợc hết năng lực để giúp cho công ty ngày càng phát triển. Theo đó, cơng ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo mơ hình sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>*Bảng 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty</b>

* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

<b>- Ban giám đốc: gồm một giám đốc và hai phó giám đốc</b>

<b>+ Giám đốc: là ngời lãnh đạo cao nhất trong cơng ty, điều hành chung tồn bộ</b>

hoạt động của cơng ty thơng qua các phó giám đốc và các trởng phòng chức năng, đồng thời là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và cấp trênvề mọi hoạt động kinh doanh của cơng ty

<b>+ Phó giám đốc là những ngời điều hành trực tiếp các cơ sở sản xuất gồm một</b>

phó giám đốc phụ trách xí nghiệp may Thanh Trì, một phó giám đốc phụ trách xí nghiệp mũ xuất khẩu. Các phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc giám đốc về hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp mình phụ trách. Các phó giám đốc chỉ đợc trực tiếp ký hợp đồng khi có sự uỷ quyền của giám đốc.

<b>- Phịng tổ chức hành chính: là phịng có chức năng tổ chức hành chính quản</b>

trị, tổ chức cán bộ lao động và tiền lơng, đồng thời kết hợp với các phịng chức năng nhằm hồn thành cơng tác xuất nhập khẩu. Phịng tổ chức hành chính có nhiệm vụ chủ yếu là quản lý tài sản, mua sắm trang thiết bị, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên… của

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>- Phịng tài chính kế tốn: có nhiệm vụ lập, theo dõi và kiểm tra sổ sách kế</b>

toán… củamột cách hợp lệ, theo đúng chế độ và luật pháp do nhà nớc ban hành, quản lý tốt các hoạt động tín dụng tiền tệ, đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh; đồng thời chịu trách nhiệmvề tình hình thu chi tài chính cũng nh việc cung cấp chính xác các thơng tin tài chính cho giám đốc

<b>- Phòng kế hoạch đầu t và tài chính: có nhiệm vụ lập các kế hoạch tổng thể</b>

trình giám đốc cùng các phịng ban khác của cơng ty xem xét ra quyết định kinh doanh. Đồng thời đảm nhận hoạt động đầu t trong nội bộ doanh nghiệp cũng nh đầu t của doanh nghiệp ra bên ngoài. Ngồi ra phịng kế hoạch đầu t và tài chính còn đảm bảo cung cấp đầy đủ và đều đặn các nguồn vốn cho các đơn vị của công ty nh đi vay hoặc huy động vốn nhàn rỗi từ các nguồn bên trong hoặc bên ngồi cơng ty

<b>- Phòng đối ngoại: giải quyết các vấn đề về giao dịch, đàm phán với đối tác</b>

cũng nh việc tìm kiếm, khảo sát, thăm dị thị trờng, cung cấp thơng tin thơng mại cho giám đốc, trên cơ sở đó giám đốc sẽ đa ra quyết định cuối cùng.

<b>- Phòng xuất nhập khẩu: Hiện nay cơng ty có 6 phịng xuất nhập khẩu, mỗi</b>

phòng phụ trách nghiên cứu nhu cầu thị trờng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm và kinh doanh một nhóm mặt hàng, đảm bảo chun mơn hố ngay trong hoạt động xuất nhập khẩu, huy động tối đa năng lực làm việc của cán bộ kinh doanh trong cơng ty

<b>- Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Có nhiệm vụ khai thác và tiêu thụ</b>

sản phẩm ở các tỉnh phía Nam và hoạt động theo cơ chế hạch toán kinh doanh độc lập. Tuy nhiên nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh do công ty cấp

<b>- Các xí nghiệp thành viên: Cơng ty có hai xí nghiệp thành viên là Xí nghiệp</b>

may Thanh Trì và Xí nghiệp mũ xuất khẩu chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của cơng ty. Hai xí nghiệp này đồng thời có bộ máy quản lý riên, thực hiện chế độ hạch toán nội bộ, hoạt động vừa độc lập, có thể trực tiếp xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài, vừa ràng buộc với hoạt động của tồn cơng ty.

<b>1.4) Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty:</b>

Là công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp, công ty vừa trực tiếp sản xuất một số mặt hàng, vừa chủ động tìm nguồn hàng để xuất khẩu sang thị trờng các nớc. Đồng thời công ty cũng rất năng động nghiên cứu thị trờng, nhập khẩu từ nớc ngoài các mặt hàng phục vụ cho sản xuất cũng nh tiêu dùng trong nớc. Do đó, lĩnh vực kinh doanh chính của cơng ty là xuất khẩu và nhập khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Về xuất khẩu, công ty hiện nay đã xuất khẩu sang hơn 40 nớc trên thế giới với các sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã và màu sắc đa dạng, giá cả hợp lý và cạnh tranh nh hàng thủ công mỹ nghệ, nông lâm sản, hàng may mặc,… của Bên cạnh khả năng xuất khẩu, cơng ty cịn tham gia vào hoạt động nhập khẩu với các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu gồm: sắt tấm, sắt nguyên liệu dùng cho sản xuất, hàng tiêu dùng nh mỹ phẩm,… của

Phơng thức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo kiểu công nghiệp hố hớng về xuất khẩu, thực hiện phân cơng lao động và chun mơn hố cao. Bất cứ phịng xuất nhập khẩu nào đợc lập ra cũng xuất phát từ yêu cầu công việc và hiệu quả kinh tế, đợc đặt trong mối tơng quan chung với toàn bộ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chung của công ty.

Từ khi thành lập đến nay, công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội đã không ngừng phát triển về mọi mặt. Tuy gặp nhiều khó khăn nhng doanh nghiệp vẫn làm ăn có lãi và thực hiện đây đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc. Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả này là nhờ công ty đã thờng xuyên đổi mới và hồn thiện cơng tác quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Đối với một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trờng thì vấn đề Maketing rất đợc cơng ty coi trọng. Bên cạnh đó, với mục đích duy trì và đẩy mạnh nhịp độ tăng trởng của hoạt động xuất nhập khẩu, công ty rất chú trọng đến công tác khai thác mở rộng thị trờng. Nhờ đó, đến nay, cơng ty đã thiết lập đợc mối quan hệ kinh doanh xuất nhập khẩu với nhiều nớc trên thế giới, trong đó đã tham gia thị trờng xuất khẩu với 38 nớc, thị trờng nhập khẩu với 26 nớc. Ngồi ra, cơng ty cịn có đội ngũ cộng tác viên rộng khắp, biết kết hợp chặt chẽ với Bộ thơng mại và các đại diện, các thơng vụ, sứ quán Việt Nam ở nớc ngoài để khai thác thông tin và mở rộng thị trờng.

Về cơ sở vật chất kỹ thuật, cho đến cuối năm 2003 công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội đã có một mạng lới các phịng giao dịch đợc trang bị hiện tại cùng một số các phơng tiện vận chuyển hàng hoá, kho tàng và 2 xí nghiệp sản xuất là:

- Xí nghiệp may Thanh Trì: đợc thành lập năm 1993 và hiện nay đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9002. Xí nghiệp này có 4 phân xởng thêu, 13 dây chuyền may với 1000 máy là hơi và hơn 20 đầu máy Tajima đợc điều khiển bằng máy vi tính. Xí nghiệp may Thanh Trì có cơng suất là 600.000 áo Jacket hoặc 2 triệu áo sơmi/năm cùng1200 cơng nhân.

- Xí nghiệp mũ xuất khẩu: thành lập năm 1996, là xí nghiệp hợp tác với Hàn Quốc với chức năng gia cơng tồn bộ sản phẩm cho Hàn Quốc. Xí nghiệp mũ có 480 máy các loại, trong đó có 5 máy thêu điều khiển bằng máy vi tính, 20 đầu máy và các thiết bị khác chuyên phục vụ cho may cơng nghiệp và sản xuất mũ. Xí nghiệp hiện có 700 cơng nhân và cơng suất là5 triệu mũ các loại/ năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh, công ty đã trích một phần lợi nhuận của các năm bổ sung vào số vốn của mình, đa tổng số vốn lên xuất nhập khẩu có uy tín trên thị trờng với những kết quả kinh doanh ngày càng đợc nâng cao, năm sau cao hơn năm trớc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Phần 2:</b>

<b>Thực trạng tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn ởcơng ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội</b>

2.1) Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội

Đối với mỗi doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào quy mô, đặc điểm tổ chức kinh doanh, điều kiện của doanh nghiệp mà lựa chọn một hình thức tổ chức bộ máy kế tốn sao cho phù hợp. Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội hoạt động với quy mô vừa trên địa bàn rộng, lại có 2 đơn vị phụ thuộc và một chi nhánh hạch toán báo sổ, nên cơng ty đã lựa chọn hình thức kế tốn vừa tập trung vừa phân tán. Theo đó, bộ máy kế tốn của cơng ty bao gồm: Phịng kế tốn tại văn phịng cơng ty, tại chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tại xí nghiệp may Thanh Trì và Xí nghiệp mũ xuất khẩu.

+ Phịng kế tốn tại cơng ty có nhiệm vụ vừa xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không phân cấp cho các đơn vị cơ sở, vừa tính tốn, tổng hợp số liệu cuối kỳ của tồn cơng ty để lập báo cáo tài chính cho giám đốc cơng ty và gửi báo cáo các hoạt động thu chi tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty tới các cấp thẩm quyền theo quy định.

+ Bộ phận kế toán ở đơn vị phụ thuộc sẽ thực hiện công tác kế tốn tơng đối hồn chỉnh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong đơn vị phân cấp hạch toán, cuối kỳ gửi báo cáo kế toán về phịng kế tốn cơng ty.

+ Bộ phận kế tốn tại chi nhánh của công ty báo sổ theo dõi kết quả hoạt động kinh doanh của mình nhng chỉ ở mc độ tơng đối. Cuối quý báo cáo quyết toán về công ty, chứng từ gốc nằm tại đơn vị.

Tại cơng ty, bộ máy kế tốn có nhiệm vụ giúp giám đốc kiểm tra, quản lý chỉ đạo các hoạt động tài chính tiền tệ của cơng ty và các đơn vị cơ sở; quản lý, tính tốn về hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, cân đối giữa vốn và nguồn vốn, kiểm tra việc bảo vệ và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, giải quyết các khoản nợ trong và ngồi nớc cịn tồn đọng.

Bộ máy kế tốn tại văn phịng cơng ty gồm có 7 ngời, trong đó mỗi ngời thực hiện một nhiệm vụ nhất định.

- Kế toán trởng: là ngời phụ trách, quản lý chung tất cả các vấn đề phát sinh thuộc phịng kế tốn. Kế tốn trởng chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tồn bộ cơng tác tài chính kế tốn của cơng ty, xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo tài chính theo từng kỳ hạch tốn, điều hành phịng kế tốn.

- Kế tốn tổng hợp: có nhiệm vụ theo dõi các tài khoản cơng nợ, tổng hợp số liệu kế toán, định kỳ lập các báo cáo tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Kế tốn tiền mặt: phụ trách tài khoản tiền mặt và tài khoản công cụ dụng cụ, theo dõi về lơng, BHXH,… của Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, hoá đơn để viết phiếu thu chi.

- Kế toán ngân hàng: theo dõi các tài khoản ngân hàng và tài khoản ký quỹ, phụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Kế toán tiền vay: có nhiệm vụ làm thủ tục vay, trả nợ; trích hao mịn TSCĐ; theo dõi các tài khoản chi phí 641, 642 để phân chia cho từng bộ phận.

- Kế toán hàng hoá: theo dõi nhập kho, xuất kho hàng hố, doanh thu, giá vốn;

Phịng kế tốn cơng ty có nhiệm vụ chủ yếu là theo dõi các hoạt động kinh doanh của các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tại văn phịng cơng ty. Vì vậy việc hạch tốn sẽ theo mơ hình của doanh nghiệp thong mại. Hệ thống chứng từ của công ty tuân thủ theo mẫu chứng từ do nhà nớc ban hành, ngoài ra còn dựa trên các chứng từ gốc tùy theo từng nghiệp vụ phát sinh do đặc thù của hoạt động kinh doanh thơng mại xuất nhập khẩu. Nh vậy, ngồi các chứng từ thơng thờng theo luật định nh: phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hố đơn GTGT,… của cơng ty cịn dựa trên các loại chứng từ khác để làm căn cứ hạch toán nh: Hợp đồng mua bán hàng hoá, Hợp đồng xuất nhập khẩu, Tờ khai hải quan, Giấy báo Nợ,Giấy báo Có,… của

<small></small> <b>Ln chuyển chứng từ:</b>

Quy trình ln chuyển chứng từ ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội chủ yếu là tập trung vào 2 loại sau:

- Các chứng từ liên quan đến tiền: (1) Bộ phận sử dụng viết giấy đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Các chứng từ về hàng hoá, doanh thu

(1) Các bộ phận kinh doanh viết phiếu nhập kho, hoá đơn, hợp đồng,… của chuyển

(4) Kế toán phụ trách trực tiếp

2.3) Tổ chức hệ thống tài khoản ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội

Do đặc điểm là doanh nghiệp kinh doanh thơng mại xuất nhập khẩu nên công ty dã sử dụng hệ thống tài khoản đợc xây dựng dựa trên hệ thống tài khoản theo quyết định 1141/TC/CĐKT do Bộ tài chính ban hành năm1995, tuy nhiên đãđợc vận dụng sao cho phù hợp với điều kiện của cơng ty.

Theo đó, các tài khoản sẽ đợc xây dựng chi tiết theo yêu cầu quản lý cũng nh đặc điểm kinh kinh doanh của công ty. Ví dụ nh các tài khoản tiền mặt, tiền gửi, tài khoản hàng tồn kho, các tài khoản phải thu, phải trả,… của Đặc biệt, do cơng ty có 6 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tham gia trực tiếp các hoạt kinh doanh nên các tài khoản doanh thu, chi phí thờng sẽ đợc chi tiết tới từng phịng để có thể dễ dàng theo dõi kết quả kinh doanh của từng phịng. Ngồi ra, do u cầu quản lý nên một số tài khoản cịn có thể chi tiết theo loại hình kinh doanh xuất khầu hay nhập khầu

Sau đây là một số nguyên tắc xây dựng các tài khoản chi tiết cho một số tài khoản thờng sử dụng trong công ty:

Tài khoản này đợc chi tiết theo nguyên tắc sau;

+ Cấp 1: chi tiết theo tiền Việt Nam hay ngoại tệ TK 112.1 – Tiền VN gửi ngân hàng

TK 112.2 – Tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ

+ Cấp 2: chi tiết theo từng ngân hàng mà công ty mở tài khoản TK 112.21 – Tiền ngoại tệ tại Vietcombank Hà Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

TK 112.22 – Tiền ngoại tệ tại Techcombank

TK 112.23 – Tiền ngoại tệ tại NH Cơng thơng Ba Đình TK 112.24 – Tiền ngoại tệ tại HSBC

TK 112.25 – Tiền ngoại tệ tại VCBTW

TK 112.26 – Tiền ngoại tệ tại NH Đầu t & phát triển Hà Nội + Cấp 3: chi tiết theo từng loại tiền ngoại tệ

TK 112.211 – Dolar Mỹ tại Vietcombank Hà Nội TK 112.212 – Euro tại Vietcombank HN

TK 112.213 – USD quản lý giữ hộ tại Vietcombank HN TK 112.214 – Tiền JPY tại Vietcombank HN

+ Cấp 1: chi tiết theo từng phòng kinh doanh + Cấp 2: chi tiết theo từng khách hàng

Ví dụ:

TK131 – Phải thu của khách hàng

TK 131.1 – Phải thu của phòng nhập khẩu TK 131.101 _ TYHAKO Co.Ltd

TK 131.102 _ Công ty TNHH Phơng Đông

Đối với loại TK ngồi bảng, ở cơng ty chỉ sử dụng duy nhất một tài khoản là

<b>TK 009 – Nguồn vốn khấu hao cơ bản. Việc ghi chép TK này giống nh chế độ</b>

quy định.

<b><small>* </small>Bảng 4<small> :</small></b>

<b><small>Danh mục các tài khoản đợc sử dụng</small></b>

<small>Tại công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>Số hiệu TK</small></b>

<b><small>Tên tài khoản</small></b>

<i><b><small>Loại 1: tài sản lu động</small></b><small>Loại 2</small><b><small> : </small></b></i><b><small> tài sản cố định111</small></b> <small>Tiền mặt </small> <b><small>211</small></b> <small>Tài sản cố định hữu hình</small>

<small>111.1Tiền việt nam211.2Nhà cửa , vật kiến trúc111.2Ngoại tệ211.3Máy móc , thiết bị</small>

<b><small>112</small></b> <small>Tiền gửi ngân hàng211.4Phơng tiện vận tải , truyền dẫn112.1Tiền việt nam211.5Thiết bị , dụng cụ quản lý112.2Ngoại tệ211.6Cây lâu năm, súc vât làm việc </small>

<b><small>113</small></b> <small>Tiền đang chuyển211.8Tài sản cố định hữu hình khác</small>

<b><small>131</small></b> <small>Phải thu của khách hàng</small> <b><small>214</small></b> <small>Hao mịn TSCĐ</small>

<b><small>133</small></b> <small>Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ214.1Hao mịn TSCĐ hữu hình133.1VAT đợc khấu trừ của HH, DV</small> <b><small>222</small></b> <small>Góp vốn liên doanh133.2VAT đợc khấu trừ của TSCĐ</small> <b><small>241</small></b> <small>Xây dựng cơ bản dở dang</small>

<b><small>136</small></b> <small>Phải thu nội bộ</small> <b><small>244</small></b> <small>Ký cợc , ký quỹ dài hạn136.1Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc</small> <i><small>Loại 3</small><b><small> : nợ phải trả</small></b></i>

<small>136.8Phải thu nội bộ khác</small> <b><small>311</small></b> <small>Vay ngắn hạn</small>

<b><small>138</small></b> <small>Phải thu khác</small> <b><small>315</small></b> <small>Nợ dài hạn đến hạn trả138.1Tài sản thiếu chờ xử lý</small> <b><small>331</small></b> <small>Phải trả cho ngời bán</small>

<small>138.8Phải thu khác</small> <b><small>333</small></b> <small>Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc</small>

<b><small>139</small></b> <small>Dự phịng phải thu khó địi333.1Thuế giá trị gia tăng</small>

<b><small>142</small></b> <small>Chi phí trả trớc333.12 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu142.1Chi phí trả trớc333.2Thuế tiêu thụ đặc biệt</small>

<small>142.2Chi phí chờ kết chuyển333.3Thuế xuất , nhập khẩu</small>

<b><small>144</small><sup>Thế chấp,ký cợc, ký quỹ</sup><sub>ngắn hạn</sub></b> <small>333.4Thuế thu nhập doanh nghiệp</small>

<b><small>154</small></b> <small>CPSX kinh doanh dở dang333.5Thu trên vốn</small>

<b><small>155</small></b> <small>Thành phẩm333.6Thuế tài nguyên</small>

<b><small>156</small></b> <small>Hàng hoá333.7Thuế nhà đất , tiền thuê đất156.1Giá mua hàng hố333.8Các loại thuế khác </small>

<small>156.2Chi phí thu mua hàng hố333.9Phí , lệ phí và các khoản phải nộp khác</small>

<b><small>159</small></b> <small>Dự phịng giảm giá hàng tồn kho</small> <b><small>334</small></b> <small>Phải trả cơng nhân viên </small>

<i><b><small>Loai4: nguồn vốn chủ sở hữu</small></b></i> <b><small>335</small></b> <small>Chi phí phải trả</small>

<b><small>411</small></b> <small>Nguồn vốn kinh doanh </small> <b><small>336</small></b> <small>Phải trả nội bộ</small>

<b><small>412</small></b> <small>Chênh lệch đánh giá lại tài sẩn</small> <b><small>338</small></b> <small>Phải trả , phải nộp khác</small>

<b><small>413</small></b> <small>Chênh lệch tỷ giá338.1Tài sản thừa chờ giải quyết</small>

<b><small>414</small></b> <small>Quỹ đầu t phát triển338.2Kinh phí cơng đồn</small>

<b><small>415</small></b> <small>Quỹ dự phịng tài chính338.3Bảo hiểm xã hội </small>

<b><small>416</small></b> <sup>Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc </sup><sub>làm</sub> <small>338.4Bảo hiểm y tế</small>

<b><small>421</small></b> <small>Lọi nhuận cha phân phối338.7Doanh thu cha thực hiện421.1Lợi nhuận năm trớc338.8Phải trả , phải nộp khác421.2Lợi nhuận năm nay</small> <b><small>341</small></b> <small>Vay dài hạn </small>

<b><small>431</small></b> <small>Quỹ khen thởng , phúc lợi</small> <b><small>342</small></b> <small>Nợ dài hạn</small>

<small>431.1Quỹ khen thởng </small> <i><b><small>Loại 5: doanh thu</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>Số hiệu TK</small></b>

<b><small>Tên tài khoản</small></b>

<small>431.2Quỹ phúc lợi</small> <b><small>511</small></b> <small>Doanh thu</small>

<small>431.3Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ</small> <b><small>515</small></b> <small>DT hoạt động tài chính</small>

<b><small>441</small></b> <small>Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản</small> <b><small>521</small></b> <small>Chiết khấu thơng mại</small>

<b><small>451</small></b> <small>Quỹ quản lý của cấp trên</small> <b><small>531</small></b> <small>Hàng bán bị trả lại</small>

<b><small>532</small></b> <small>Giảm giá hàng bán</small>

<i><b><small>Loại 6: chi phí sxkdLoại 7: thu nhập hoạt động khác</small></b></i>

<b><small>632</small></b> <small>Giá vốn hàng bán</small> <b><small>711</small></b> <small>Thu nhập khác</small>

<b><small>635</small></b> <small>Chi phí hoạt động tài chính</small>

<b><small>641</small></b> <small>Chi phí bán hàng </small> <i><b><small>Loại 8 : chi phí hoạt động khác</small></b></i>

<small>641.1Chi phí nhân viên</small> <b><small>811</small></b> <small>Chi phí khác641.2CP vật liệu bao bì</small>

<small>641.3CP dụng cụ , đồ dùng</small> <i><b><small>Loại 9 : xác định kết quả kinh doanh</small></b></i>

<small>641.4CP khấu hao TSCĐ</small> <b><small>911</small></b> <small>Xác định kết quả kinh doanh641.5CP bảo hành</small>

<small>641.7CP dịch vụ mua ngoài</small> <i><b><small>Loại 0 : tài khoản ngoài bảng CĐKT</small></b></i>

<small>641.8CP bằng tiền khác</small> <b><small>009</small></b> <small>Nguồn vốn khấu hao cơ bản441.9CP tại XN, CN & thởng kim ngạch</small>

<b><small>642</small></b> <small>Chi phí quản lý doanh nghiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

2.4) Tổ chức hệ thống sổ kế tốn tại cơng ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội:

<b>2.4.1/ Hình thức sổ kế tốn đợc áp dụng ở công ty:</b>

Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội sử dụng hình thức sổ “Chứng từ – Ghi sổ” để tổ chức hạch toán và đợc thực hiện ghi chép trên máy vi tính.

Theo hình thức “Chứng từ – Ghi sổ”, chứng từ gốc đợc phân loại theo từng loại nghiệp vụ kinh tế. Sổ sách trong hình thức này bao gồm các loại:

+ Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán áp dụng trong doanh nghiệp và đợc mở riêng cho từng tài khoản

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với Bảng cân đối số phát sinh.

+ Sổ, thẻ kế toán chi tiết: là sổ dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tợng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp cha

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>Chchú Chú thích : </b></i>

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối kỳ

: Kiểm tra, đối chiếu.

</div>

×