Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.33 KB, 69 trang )

Contents
CHUƠNG I.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY
VÔN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM..........3
1.1TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM..............3
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................................3
1.1.2 Cơ cấu tổ chức...................................................................................................4
1.1.3 Tình hình kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam
giai đoạn 2012-2016...................................................................................................7
1.2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM...................................................................9
1.2.1 Sự cần thiết của công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng. 9
1.2.2 Đặc điểm của dự án đầu tư vay vốn tại VIB..................................................9
1.2.3 Căn cứ, quy trình thẩm định dự án đầu tư..................................................11
1.2.4 Phương pháp thẩm định................................................................................13
1.2.5 Nội dung thẩm định........................................................................................18
1.2.6 Ví dụ minh hoạ về dự án cho vay vơn đầu tư tại Hà nội (dự án đầu tư bất
động sản)...................................................................................................................39
1.2.7 Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án...........................................54
CHƯƠNG II. CÁC ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM.......................................................................................61
2.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2016-2020...................61
2.1.1 Định hướng phát triển hoạt động..................................................................61
2.1.2 Định hướng đối với công tác thẩm định dự án đầu tư................................62
2.2 GIẢI PHÁP HOÀN HIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ............................63
2.2.2 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định............................................63
2.2.3 Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định....................................................64
2.2.4. Giải pháp nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thẩm định...........65
2.2.5 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thu thập và xử lí thông tin.............66
2.2.6 Một số giải pháp khác....................................................................................68
2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.................................................................................................69


2.3.1 Kiến nghị với chính phủ, Bộ ngành liên quan..............................................69
2.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước..............................................................69
2.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam...............69


Danh mục Bảng Biểu(đang hoàn thiện)
Danh Mục từ Viết tắt
UBND: Ủy ban Nhân dân
VIB: Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam
KHCN: khách hàng cá nhân
KHDN: Khách hàng doanh nghiệp
CBTĐ: Cán Bộ thẩm định
CBTD: Cán Bộ tín dụng
DADT: dự án đầu tư
TNHH: trách nhiệm Hữu hạn
CTCP: Công ty cổ phần

Lời Mở đầu


Chuơng I.Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vôn tại Ngân hàng
thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam
1.1Tổng quan về Ngân hàng thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc tế (VIB) bắt đầu đi
vào hoạt động ngày 18/9/1996, số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng và 23 cán bộ nhân
viên. Trụ sở đầu tiên đặt tại số 5 Lê Thánh Tông, Hà Nội.
Năm 2006, triển khai thành công Dự án Hiện đại hóa Cơng nghệ Ngân hàng. Tăng vốn
điều lệ lên hơn 1.000 tỷ đồng. Trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thẻ quốc tế
Visa và MasterCard. Thành lập Trung tâm thẻ VIB, phát hành độc lập thẻ ghi nợ nội địa

VIB Values. Nhận bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Hệ thống ATM của
Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động
Năm 2007, tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng. Ký kết thỏa thuận hợp tác tồn diện với
nhiều tập đồn, tổng cơng ty lớn như Tổng Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí, Tổng Cơng ty Tài
chính Dầu khí. Mạng lưới kinh doanh đạt 82 đơn vị. Được xếp hạng 3 trong 500 Doanh
nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.
Năm 2008, được độc giả báo Sài Gịn Tiếp thị bình chọn là doanh nghiệp có “Dịch vụ
ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất năm 2008”. Triển khai dự án tái định vị thương hiệu
với công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực thương hiệu – Interbrand. Khai trương trụ sở
mới tại tòa nhà Viet Tower, số 198B Tây Sơn, Hà Nội. Ra mắt dịch vụ ngân hàng trực
tuyến VIB 4U. Phát hành thẻ tín dụng VIB Chip MasterCard. Thành lập Khối Công nghệ
ngân hàng với quyết tâm đưa VIB trở thành ngân hàng có công nghệ hiện đại nhất trên thị
trường.
Năm 2009, ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với ngân hàng Commonwealth Bank of
Australia (CBA). Chính thức ra mắt dự án Tái định vị thương hiệu mới. Tăng vốn điều lệ
lên 3.000 tỷ đồng. Triển khai chiến lược kinh doanh giai đoạn 2009 - 2013, với mục tiêu
đến năm 2013 sẽ trở thành ngân hàng hướng tới khách hàng nhất tại Việt Nam. Triển
khai nhiều dự án lược phục vụ chiến lược kinh doanh mới: Dự án thiết kế không gian bán
lẻ, Dự án phát triển hệ thống quản trị nhân sự và hiệu quả công việc, Dự án chiến lược
công nghệ, Chương trình chuyển đổi Hệ thống chi nhánh…
Năm 2010, ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) – ngân hàng hàng đầu
của Úc đã chính thức trở thành cổ đơng chiến lược của VIB với tỉ lệ sở hữu cổ phần ban
đầu là 15%. Tăng vốn điều lệ lên 4.000 tỷ đồng. Tiếp tục triển khai các dự án quan trọng
phục vụ chiến lược kinh doanh giai đoạn 2009 – 2013 của ngân hàng. Mạng lưới kinh
doanh đạt trên 130 đơn vị tại 27 tỉnh, thành trên cả nước.
Năm 2011, CBA đầu tư thêm vốn vào VIB, tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần tại VIB lên 20%.
Nhận Cờ Thi đua của Ngân hàng Nhà nước cho những nỗ lực trong hoạt động và phát


triển kinh doanh. Giải thưởng “Ngân hàng thực hiện xuất sắc nghiệp vụ thanh toán quốc

tế” do Citigroup trao.
Năm 2012 tăng vốn điều lệ lên 4250 tỷ đồng. Kiên trì thực hiện tam giác chiến lược:
Quản trị tăng trưởng – Quản trị Rủi Ro – Quản trị hiệu quả. Đoạt giải thưởng Thương
hiệu mạnh năm 2012 do Thời báo Kinh Tế Việt Nam tổ chức.Top 500 Doanh nghiệp lớn
nhất Việt Nam do báo Vietnamnet phối hợp cùng tổ chức Vietnam Report tổ chức.
Năm 2014, đẩy mạnh phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ ngân hàng và quản trị rủi
ro.Tổ chức tín nhiệm Quốc Tế Moody’s xếp hạng VIB là 1 trong 2 ngân hàng có chỉ số
sức mạnh tài chính cao nhất trong số 9 ngân hàng lớn của Việt Nam. Đoạt giải Ngân hàng
có chi nhánh tiêu biểu nhất Việt Nam 2014 và giải “Lãnh đạo công nghệ thông tin xuất
sắc” trong khu vực Đông Nam Á do IDG tổ chức. Top 135/1000 Doanh nghiệp nộp thuế
lớn nhất Việt Nam do báo Vietnamnet, Tổng Cục Thuế và tổ chức VietnamReport tổ
chức. Mạng lưới kinh doanh có gần 160 đơn vị tại 27 tỉnh thành trên cả nước.
Năm2015, ngân hàng tiêu biểu của Năm “Bank of the Year”. Ký kết thoả thuận đối tác
lịch sử với Prudential Việt Nam. Đối tác hàng đầu Việt nam của IFC, với hạn mức tăng
lên 50%. Tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng tín nhiệm mới nhất của Moody's. Top 5 kinh
doanh trái phiếu trên sàn chứng khoán Hà Nội. Giải thưởng ngân hàng hàng đầu về sản
phẩm và dịch vụ sáng tạo, do IDG trao tặng cho MyVIB. Giải thưởng sáng tạo Thẻ thanh
tốn tồn cầu tốt nhất do MasterCard trao tặng. Top 10 ngân hàng triển khai Basel II, là
ngân hàng có hệ số an tồn vốn (CAR) triển khai Basel II cao nhất
Đến tháng 1/2017, VIB đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt
Nam với tổng tài sản đạt trên 100 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ 5.644 tỷ đồng, vốn chủ sở
hữu đạt gần 9.000 tỷ đồng.
1.1.2 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
1.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chưc(vẽ sơ đồ)
1.1.2.2.Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban
Tổng Giám Đốc: Ơng Hàn Ngọc Vũ, Tổng giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động kinh
doanh hàng ngày của ngân hàng và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, đại hội cổ
đông về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.Tổng giám đốc có quyền hạn
và trách nhiệm sau:

+Chỉ đạo thực hiện và báo cáo tình hình thực hiện cacsnnghij quyết và chiến lược kế
hoạch kinh doanh đã được hội đồng quản trị và cổ đông thông qua,


+ Xây dựng, chỉ đạo quá trình xây dựng chiền lược, tầm nhìn, kế hoạch kinh doanh
dài/trung/ngắn hạn và ngân sách của ngân hàng trình Hội đồng quản trị phê duyệt, quản lí
việc thực hiện
+ Nhìn nhận caccs mục tiêu chủ chốt và ưu tiên, các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính
và các chỉ tiêu yêu cầu về nhân sự cũng như nguồn lực khác của ngân hàng
+Liên tục cập nhập thị trường, tìm kiếm cơ hội kinh doanh, sáp nhập.
+ Phê duyệt các hoạt động, dự án,các vấn đề về ngân sách, chi phí và nhân sự trong phạm
vi thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo tối ưu hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, tham vấn
HĐQT trong phạm vi thẩm quyền của HĐQT
+ Đề xuất, chỉ đạo các sang kiến cải thiện kết quả kinh doanh, hoạt động và quản lí của
ngân hàng
+ Đại diện ngân hàng trước các mối quan hệ trọng yếu của ngân hàng, bao gồm các mối
quan hệ với cơ quan nhà nước, các tổ chức, định chế tài chính Việt Nam và quốc tế, các
khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân quan trọng, cộng đồng doanh nghiệp tại
Việt Nam và Cộng đồng xã hội
+ Bộ máy giúp việc cho tổng giám đốc gồm các phó tổng giám đốc được giao nhiệm vụ
phụ trách các khối, ban và các khối ban chức năng đứng đầu là giám đốc khối,ban
- Ủy ban Tài sản Nợ- Có(ALCO): Là Cơ quan trực Thuộc Ban điều hành có chức năng:
+ Quản lí và tối đa hóa Thu nhập của bảng tổng kết tài sản, tăng giá trị doanh nghiệp
+ quản lí rủi ro thanh khoản và rủi ro thị trường gắn với các hoạt động của ngân hàng
+ Đảm bảo tuân thủ chính sách pháp luật veef tỉ lệ an toàn trong hoạt động của tổ chức
tín dụng
+ Định kì rà xốt và đề xuất cới Ủy ban rủi ro trong các vấn đề về khẩu vị rủi ro thanh
khoản , rủi ro thị trường, an toàn vốn, cấu trúc phân quyền phê duyệt, rà soát các giới hạn
rủi ro thị trường.
- Ủy ban Tín dụng: Ủy ban tín dụng là cơ quan trực thuộc Ban điều hành, bao gồm các

Tiểu ủy ban tín dụng( Tiểu ban tín dụng chính sách, Tiểu Ủy ban tín dụng khách hàng
doanh nghiệp, tiểu ủy ban tín dụng khách hàng cá nhân); Ủy ban tín dụng có trách nhiệm
sau:
+ Giúp hội đồng quản trị xác định khẩu vị rủi ro, chính sách tín dụng, khung giới hạn vè
hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng, Tư vấn cho các đơn vị nội bộ trong các phê duyệt
có liên quan
+ Quản trị cơ cấu dư nợ, xếp hạng tín dụng toàn hệ thống


+ Phê duyệt hệ thống quy định, quy trình hướng dẫn về tín dụng và rủi ro tín dụng, các
giới hạn tín dụng cụ thể để quản lí rủi ro trên tồn hệ thống
+ Phê duyệt các khoản tín dụng, đầu tư trong thẩm quyền phê duyệt của ủy ban tín dụng
+ Đưa ra các khuyến nghị về định hướng tín dụng trong tương lai
+ Quyết định thẩm quyền phê duyệt tín dụng của các cấp phê duyệt trên tồn hệ thống.
- Khối ngân hàng bán lẻ: là khối kinh doanh thuộc hội sở chính có chức năng tham mưu,
hỗ trợ tổng giám đốc trong việc tạo ra và tối ưu hóa nguồn lợi nhuận cho ngân hàng
thơng qua việc phát triển và phân phối các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng tới các
khách hàng là cá nhân và khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ theo tiêu chuẩn dịch vụ
hướng tới khách hàng thông qua hệ thống các kênh kinh doanh trực tiếp, và kênh hỗ trợ
kinh doanh ( bao gồm mạng lưới chi nhánh, các điểm ATM) và các điểm giao dịch khác
của Ngân hàng.
-Khối khách hàng doanh nghiệp lớn: Khối Khách hàng doanh nghiệp (KHDN) là khối
kinh doanh thuộc hội sở chính, có chức năng tham mưu, hỗ trợ Tổng giám đốc trong việc
quản lí điều hành và phát triển kinh doanh đối với các khách hàng doanh nghiệp và định
chế tài chính trong nước trên toàn hệ thống VIB , với chiến lược phát triển quan hệ,
marketing, khai thác và kinh doanh đối với các khách hàng phân khúc quy mô lớn, đảm
bảo cạnh gtranh với các đối thủ trong ngành,tối ưu hóa lợi nhận và quản trị rủi ro cho
ngân hàng.
- Khối khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ: Khối khách hàng doanh nghiệp vừa và
nhỏ(SME) là khối kinh doanh thuộc hội sở chính có chức năng tham mưu, hỗ trợ Tổng

giám đốc trong việc quản lí ddieuf hành và phát triển hoạt động kinh doanh đối với các
khách hàng SME với chiến lược phát triển quan hệ, marketing, khai thác và kinh doanh
đối với các khách hàng phân khúc quy mô vừa và nhỏ khác nhau, đảm bảo cạnh tranh với
các đối thủ trong nhành, tối ưu hóa lợi nhuận và rủi ro cho ngân hàng.
Khối khách hàng doanh nghiệp nước ngoài (KHDNNN): Là một khối kinh doanh thược
hội sở chính, có chức năng tham mưu hỗ trợ cho tổng giám đốc trong việc quản lí điều
hành và phát triển hoạt động kinh doanh đối với các khách hàng doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài trên toàn hệ thống VIB, với chiến lược phát triển dịch vụ cho từng phân
khúc khách hàng theo quy mơ và hình thưc thích hợp nhàm trực tiếp tạo và tối ưu hóa kết
quả kinh doanh và lợi nhuận, mở rộng danh mục khách hàng, nâng cao chất lượng dịch
vụ và nâng cao năng lực cạnh tranh, nhận diện thương hiệu của ngân hàng trước sự cạnh
tranh của các đối thủ trên thị trường.
Khối nguồn vốn và ngoại hối: là khối kinh doanh trưc tiếp thuộc hội sở chính, có chức
năng tham mưu, hỗ trợ tổng giám đốc trong việc quản lí nguồn vốn và ngoại hối, phát
triển kinh doanh vốn, ngoại hối và các loại giấy tờ có giá trên tồn hệ thống ngân
hàng.Các hoạt động chính của khối nguồn vốn và Ngoại hối bao gồm : dự báo biến động


động lãi suất, tỉ giá, kinh tế vĩ mô và đưa ra các đề xuất, kiến nghị liên quan đến hoạt
động của ngân hàng cho hội đồng quản trị, ALCO, Ban điều hành và các bộ phận liên
quan, quản lí và kinh doanh ngoại Hối, Tài sản Nợ-Có, tiền tệ, các sản phẩm Vốn( trái
phiếu, cổ phiếu, sản phảm cấu trúc và phái sinh) và kinh doanh, hỗ trợ kinh doanh với các
khách hàng là tổ chức tài chính, định chế tài chính phi ngân hàng.
- Khối quản trị rủi ro: Khối quản trị rủi ro là bộ phận nghiệp vụ trực thuộc hội sở chính,
có chức năng tham mưu, hỗ trợ tổng giám đốc trong việc thiết lập quản lí điều hành, giám
sát các hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng, bao gồm xây dựng chính sách tín dụng, thẩm
định và phê duyệt cấp tín dụng, quản lí và thu hồi nợ, giám sát/cánh báo rủi ro tín
dụng,quản lí rủi ro thị trường và thanh khoản, quản lí rủi ro hoạt động, kiểm soát nội bộ
và các rủi ro khác( không bao gồm các rủi ro tuân thủ pháp luật) phù hợp với chiền lược
kinh doanh , định hướng và khẩu vụi rủi ro của VIB

- Trung tâm Marketing và truyền thông
_Trung tâm phát triển năng lực
- Ban dịch vụ tài chính
- Ban nhân sự
- Ban pháp chế và quản trị doanh nghiệp
- Khối dịch vụ công nghệ ngân hàng
- Khối nghiệp vụ tổng hợp
- Công ty THHH MTV Quản lí nợ và khai thác tài sản (VIB AMC)

1.1.3 Tình hình kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam giai
đoạn 2012-2016
1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Bảng 1.1 Cơ cấu huy động vốn
Chỉ tiêu

2014
Giá trị

Tiền Gửi cá 25.193.747
nhân và các đối
tượng khác

Đơn vị : triệu đồng
2015

2016

Tỉ trọng

Giá trị


Tỉ trọng

Giá trị

Tỉ trọng

50.91%

27.985.745

52.17%

29.939.018

49.80%


Tiền gửi các 24.292.772
TCKT
Tổng cộng
49.486.519

49.09%

25.659.126

47.83%

30.181.079


50,2%

100%

53.643.871

100%

60.120.079

100%

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2014,2015,2016
Hoạt động tiền gửi tăng trưởng ổn định qua các năm và xu hướng dịch chuyển tỉ trọng
giữa tiền gửi cá nhân và các đối tượng với tiền gửi các tổ chức kinh tế có sự cân bằng
trong những năm gần đây.Tiền gửi cá nhân và các đối tượng khác ln có xu hướng
chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tiền gửi của ngân hàng, Trong năm 2015, tiền gửi cá
nhân và các đối tượng khác chiếm 52,15 % tổng lượng tiền gửi của khách hàng, tăng
trưởng trung bình 7,3% mỗi năm trong giai đoạn 2012-2015. Để đạt được mức tăng
trưởng như vậy VIB đã phát triển nhiều sản phẩm cá nhân nhằm phục vụ khác nhay của
khách hàng như tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm có kì hạn và khơng kì hạn, ..Ngồi
ra ngân hàng cũng đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo, truyền thông mạnh nhằm thu hút
tiền gửi.trong các năm 2015,2016 VIB liên tiếp đưa ra những chương trinhg chp vay,
Huy động hấp dẫn khách hàng cá nhân, những chương trình khuyến mại lớn, đã đem tới
những giải pháp tài chính hồn hảo cho khách hàng và giúp VIB có tăng trưởng tốt
1.1.3.2 Hoạt động cho vay vốn
Bảng 1.2:Cơ cấu nợ theo thời hạn vay:
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

Nợ ngắn hạn
Nợ trung hạn
Nợ dài hạn

2014
Giá trị
Tỷ trọng
16.661.314 43.64%
9.987.024 26.16%
11.530.448 30.2%
38.178.786

2015
2016
Giá trị
Tỉ trọng
Giá trị
Tỉ trọng
17.053.149 35.69% 16.375.409 30.68%
15.095.351
31.6% 17.427.597 32.65%
15.628.261 32.71% 19.570.613 33.67%
47.777.031
100% 53.373.619
100%
Nguồn: BCTC riêng kiểm toán 2014,2015 và 2016

Trong các năm gần đây , chiến lược của VIB hướng tới là tập trung vào cho vay trung và
dài hạn , trong 3 năm gần nhất tăng trưởng tín dụng vào khoảng 25% mỗi năm, lượng tín
dụng trung và dài hạn chiếm tỉ trọng ngày một cao, điều đó có thể thấy rõ trong bảng trên

Cơ cấu theo đối tượng khách hàng và loaị hình doanh nghiệp:

Cơ cấu theo chất lượng tín dụng:
1.1.3.3 Một số hoạt động kinh doanh khác
Hoạt động liên kết và đầu tư tài chính: VIB có liên kết và đầu tư tài chính nhằm sư dụng
nguồn vốn huy động một cách ha=iệu quả là đầu tư trái phiếu chính phủ và trái phiếu


cơng ty, số dư chứng khốn đầu tư 30,4% tổng tài sản ( năm 2016) . ngoài ra tổng giá trị
góp vốn và đầu tư dài hạn của VIB đạt 201.5 tỷ đồng trong năm 2016 , chỉ chiếm 0.,16%
tổng tài sản, đầu tư dài hạn là các khaonr đầu tư dài hạn vào cổ phiếu niêm yết và chưa
niêm yết
Hoạt động kinh doanh ngoại hối: doanh số mua bán ngoại tệ tính hết ngày 31/12/2016 đạt
34,5 tỷ USD cao hơn 30% so với cùng kì năm 2015.Trong đó doanh số mua bán ngoại tệ
với TCTD chiếm 85% tổng doanh số giao dịch, đáng chú ý mua bán ngoại tệ với khách
hàng cá nhân tăng khoảng 50% so với năm trước, một mức tăng trưởng ấn tượng
Hoạt động thanh toán quốc tế:Hệ thống mạng lưới của VIB có 8.250 ngân hàng địa lý
rộng khắp thế gưới và duy trì 12 tài khoản Nostro tại các ngân hàng nhằm phục vụ cho
việc thanh tốn ngoại tệ. thêm vào đó VIB có lực lượng nhân sự chuyên môn tốt với 40%
trên tổng nhân viên thanh toán quốc tế đạt các chứng chỉ chun gia thanh tốn quốc tế
uy tín trường TÀi chính Anh và ủy ban ICC quốc tế chứng nhận, có giá trị tồn cầu.

1.2.Thực trạng cơng tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ
phần Quốc tế Việt Nam
1.2.1 Sự cần thiết của công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng
- Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư bắt nguồn từ vai trò quản lý vĩ mô của Nhà
nước đối với các hoạt động đầu tư. Nhà nước với chức năng cơng quyền của mình sẽ can
thiệp vào quá trình lựa chọn dự án đầu tư. Tất cả các dự án đầu tư thuộc mọi nguồn vốn,
mọi thành phần kinh tế đều phải đóng góp vào lợi ích chung của đất nước. Bởi vậy, trước
khi ra quyết đầu tư hay cho phép đầu tư, các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước cần

biết xem dự án đó có góp phần đạt được mục tiêu của quốc gia hay khơng? Nếu có thì
bằng cách nào và đến mức độ nào? Việc xem xét này được coi là thẩm định dự án.
Đối với phía Ngân hàng, việc thẩm định dự án đầu tư vay vốn là một việc hết sức cần
thiết nhằm hạn chế tối đa những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải. Cơng tác thẩm định
dự án giúp ngân hàng lựa chọn những dự án tốt để cấp tín dụng, loại bỏ những dự án
khơng khả thi, từ đó khơng những giúp cho ngân hàng bảo tồn được vồn mà cịn giúp
chọn ra được những dự án tốt phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đất nước, loại bỏ
những dự án không khả thi, gây lãng phí nguồn lực của xã hội
1.2.2 Đặc điểm của dự án đầu tư vay vốn tại VIB
Hoạt động cho vvay là một trong những hoạt động chính của ngân hàng thương mại
và là kênh dẫn vốn giữa các cá nhân, tổ chức trong xã hội.Hiện nay, gần như không một
công ty, tổ chức kinh tế nào có thể phát triển mà khơng sử dung đến vốn vay ngân hàng.
Các ngân hàng ngày nay đẩy mạnh mảng bán lẻ để mang lại nhiều lợi nhuận nhưng


khơng vì thế mà vay vốn cho các dự án đầu tư lại không được chú trong. Các dự án đầu
tư vay vốn đầu tư tại VIB thường là các khoản vay trung và dài hạn.
Một số đặc điểm của dự án vay vốn trung và dài hạn ( nâng cấp, sửa chữa, tạo mới…)
- Độ rủi ro cao :Cho vay trung và dài hạn với thời gian dài, độ rủi ro cao hơn với cho

-

vay ngắn hạn, để giảm bớt rủi ro ngồi việc qui định vay phải có tài sản đảm bảo,
ngân hàng cho vay còn qui định khách hàng phải.có vốn chủ sở hữu tham gia vào quá
trình sản xuất, kinh doanh và đời sống. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án cao
hay thấp tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro và hiệu quả.của dự án.
Quy mô vốn đầu tư thường rất lớn :

Các dự án đầu tư vay vốn trung và dài hạn thường phục vụ mục đích đầu tư sản xuất,
mở rộng kinh doanh, đầu tư mới, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ

tầng…Các dự án này địi hỏi quy mơ vốn đầu tư rất lớn mà bản thân vốn tự có của doanh
nghiệp khơng thể đáp ứng được nhu cầu đó.
- Q trình thực hiện đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, xã
hội :
Các nhân tố biến động khơng ngừng( khủng hoảng kinh tế chính trị, thiên tai,…)
vì.vậy mà thời gian càng kéo dài thì càng tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, rủi ro.
- Thời kỳ đầu tư kéo dài :
Thời kỳ đầu tư tính từ khi khởi.công thực hiện dự án đến khi dự án hoàn thành và đưa
vào hoạt động. Nhiều dự án đầu tư vay vốn trung và.dài hạn có thời kỳ đầu tư kéo dài
hàng chục năm. Vì thế mà thời gian vay tín dụng cũng rất dài.
- Thời gian vận hành các kết.quả đầu tư kéo dài :Đây là một đặc điểm ảnh hưởng lớn
đến việc thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp để Ngân.hàng ra quyết định có
cho dự án này vay tín dụng trung và dài hạn hay khơng. Các cơng trình xây.dựng như
nhà, sân bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có.thời gian sử dụng
lâu có yêu cầu tài trợ vốn trên 5 năm, có thể tới 10 năm… hoặc hơn thế.
Ví dụ:
Ngân hàng Thương mại cổ phần quốc tế Việt nam cho vay đầu tư dự án khu đô thị
mới Nam Khối Châu với tổng diện tích 20 ha, tổng mức đầu tư 215 tỉ đồng, thời gian
dự kiến là từ 2007 đến 2011 thì hồn thành
Với
- Đất cơng trình cơng cộng:
8.961m2
-

Đất hỗn hợp:

24.878m2

-


Đất cây xanh đơn vị ở:

4.529m2

-

Đất ở:

89.079m2


-

Đất xây dựng bãi đỗ xe và dịch vụ kỹ thuật giao thơng: 6.062m2

Phía Ngân hàng sau khi tính tốn kĩ lưỡng đã ra quyết định cho vay 150 tỉ đơng với tài
sản đem thế chấp là tồn bộ dự án bao gồm đất và tài sản nằm trên đất, tuy nhiên do tác
động của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu 2008 và kéo theo vài năm sau đó thị trường
bất đóng bang nên dự án bị chậm tiến độ, chủ đầu tư không mặn mà tiếp tục triển khai dự
án dẫn đến vốn của ngân hàng bị trả chậm, dễ dẫn đến mất vốn nếu chủ đầu tư bỏ treo dự
án.

1.2.3 Căn cứ, quy trình thẩm định dự án đầu tư
1.2.3.1 Căn cứ thẩm định
Để có căn cứ thẩm định dự án đầu tư, các cán bộ tín dụng phải điều tra, thu thập, tổng
hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng bao gồm những nguồn sau:
- Các quy định của Nhà nước hiện hành
- Phỏng vấn trực tiếp người vay.
- Những thông tin do khách hàng cung cấp thông qua hồ sơ vay vốn gửi cho ngân
hàng bao gồm:

+ Hồ sơ pháp lý
+ Các báo cáo tài chính, hợp đồng kinh tế
+ Phương án vay vốn
+ Hồ sơ bảo đảm tiền vay
+ Các văn bản, giấy tờ khác có liên quan (nếu cần)- Những thơng tin từ ngân hàng
có quan hệ thanh tốn, tiền gửi, tín dụng với khách hàng, các nguồn thơng tin của các tổ
chức có liên quan và thơng tin từ thị trường, từ trung tâm thơng tin rủi ro tín dụng của
ngân hàng nhà nước; các cơ quan kiểm toán độc lập (phải trả chi phí); các cơ quan quản
lý nhà nước hoặc chủ quản cấp trên; cơ quan thuế; hải quan ; quản lý thị trường; cơ quan
quản lý đất đai…
1.2.3.2 Quy trình thẩm định
VIB Bank đã ban hành quy trình nghiệp vụ tín dụng riêng, áp dụng chung trong
tồn hệ thống của ngân hàng, trong đó có quy định cụ thể quy trình nghiệp vụ thẩm định.
Quy trình thẩm định một dự án đầu tư bao gồm các bước sau:


Sơ đồ 1.1:Quy trình thẩm định

-Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo đúng quy định của VIB.
Cán bộ VIB sẽ tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn thực hiện dự án, hướng dẫn
khách hàng các thủ tục cần thiết liên quan. Chủ đầu tư theo đó lập hồ sơ gửi tới ngân
hàng.
Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ. Cán bộ tín dụng
trực tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, kiểm tra hồ sơ dự án vay vốn.
Nếu hồ sơ chưa đủ cơ sơ thẩm định thì các cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng
hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ. Khi đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ vào sổ theo
dõi và giao hồ sơ cho các cán bộ trực tiếp thẩm định.
- Bước 3: Thẩm định dự án và lập báo cáo thẩm định.
Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thơng tin có liên quan và các nội dung yêu cầu
được quy định tại các hướng dẫn thuộc quy trình này của VIB, cán bộ tín dụng tổ chức

xem xét, thẩm định tính khả thi và hiệu quả của dự án ( chủ yếu về hiệu quả kinh tế), khả
năng trả nợ của khách hàng, mức độ đảm bảo tiền vay và các yếu tố khác có liên quan.
Nếu cần thiết, cán bộ tín dụng có thể đề nghị khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ
thêm. Cán bộ tín dụng có thể đến tận cơ sở để xem xét, đánh giá các tài sản bảo đảm,
kiểm tra tính hợp pháp của tài sản đảm bảo cho khoản vay. Sau quá trình thẩm định, cán
bộ tín dụng sẽ lập báo cáo thẩm định ghi rõ về ý kiến của mình về tính khả thi của dự án,
về món vay, bảo lãnh và hạn mức tín dụng. Nếu vượt q khả năng thẩm định thì cán bộ


thẩm định có thể u cầu th một cơng ty thẩm định độc lập đủ khả năng thẩm định để
thẩm định dự án
-Bước 4: Trưởng phịng kinh doanh có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp
của hồ sơ và báo cáo thẩm định lập, tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết) và
chấm điểm khách hàng , lập tờ trình giám đốc quyết định
- Bước 5: Giám đốc chi nhánh ngân hàng căn cứ báo cáo thẩm định, tái thẩm định
(nếu có) do phịng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc khơng cho vay.Nếu vượt quá
thẩm quyền quyết định chi nhánh sẽ phải có tờ trình gửi lên hội đồng tín dụng của VIB
xem xét. Sau đó, quyết định của hội đồng tín dụng sẽ được gửi về chi nhánh và tại đây sẽ
lập hợp đồng với khách hàng và quản lý món vay.
Bứơc 6: Sau khi tiến hành giải ngân, cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra sau giải ngân về
mục đích sử dụng vốn vay và kiểm tra tài sản bảo đảm. Kết thúc thời hạn hợp đồng:
Nếu khách hàng hoàn trảz hết gốc và lãi: cánz bộ tín dụng thanhzlý hợp đồng
tín dụng và rút tài sản bảo đảm
Nếu khách hàng không thể trả được nợ gốc zvà lãi: cán bộ tín dụng tiền hành
đơn đốcz khách hàng trả nợ, trình báoz cáo về nợ quá hạn lênz Ban giám đốc và Phòng
pháp chế và thu hồi nợzthuộc Hội sở.
* Đánh giá về quy trình thẩm định
Các bước thẩm định được quy định rất logic, từzviệc hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ
vay vốn, tiếp nhận hồ sơ vay, thẩm định khách hàng đến thẩm định dự án đầu tư. Qua đó,
cơng tác thẩm định được diễn ra rất thuận lợi.

Các phòng chức năng được phối hợp hiệu quả trong quá trình thẩm định. Điều này góp
phần phát huy được tính độc lập của mỗi bộ phận, đồng thời tạo ra mối quan hệ thống
nhất, không gây chồng chéo, mâu thuẫn
Mặc dù quy trình thẩm định tín dụng tương đối hồn thiện, tuy nhiên vẫn còn tồn tại
nhiều vấn đề giải quyết chưa thực sự hiệu quả và tính thực tiễn chưa cao. Một số chi tiết
trong quá trình thẩm định còn quá phức tạp, gây ách tắc, còn nhiều thủ tục phiền hà trong
q trình hồn thiện hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp.
1.2.4 Phương pháp thẩm định
1.2.4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự
Việc thẩm định dự án được tiến hành theo một quy trình tổng quát đến chi tiết, kết
luận trước làm tiền đề cho kết luận sau.
Thẩm định tổng quát: là xem xét một cách khái quát các nội dung cần thẩm định
của dự án, qua đó đánh giá một cách chung nhất tính đầy đủ, phù hợp, hợp lý của dự án


như: hồ sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ đầu tư… thẩm định tổng quát cho phép hình
dung khái quát dự án, hiểu rõ qui mô, tầm quan trọng của dự án.
Thẩm định chi tiết: Được tiến hành sau thẩm định tổng quát. Việc thẩm dịnh này
được thực hiện tỉ mỉ, chi tiết với từng nội dung của dự án từ thẩm định các yêu cầu pháp
lý đến việc thẩm định thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý tài chính và kinh tế xã hội của
dự án. Mỗi nội dung đều đưa ra những ý kiến đánh giá, nhận xét là đồng ý hay cần phải
sửa đổi thêm hoặc không thể chấp nhận được. Tuy nhiên, mức độ tập trung cho những
nội dung cơ bản có thể khác nhau tùy theo địa điểm và tình hình cụ thể của dự án.
Trong bước thẩm định chi tiết, kết luận rút ra được ở đây như sau: nội dung trước
có thể là điều kiện để tiếp tục nghiên cứu, nếu một số nội dung cơ bản của dự án bị bác
bỏ thì có thể bác bỏ dự án mà ko cần đi vào thẩm định hoàn toàn bộ các nội dung tiếp
theo.
Ưu điểm: phương pháp này đơn giản,có thể thực hiện dễ dàng; cán bộ thẩm định
có cái nhìn tổng quan về dự án đầu tư,một số tiêu chí tổng qt khơng đạt u cầu có thể
dễ dàng loại bỏ mà khơng cần thẩm định các bước tiếp theo

*Ví dụ minh họa:Ta xem xét một dự án xây Dựng nhà máy sản xuất Gạch tại Đại
từ Thái Nguyên.
Đầu tiên ta xem xét đến tổng mức đầu tư của dự án , tỉ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng
mức đầu tư có phù hợp với quy định cho vay hiện hành hay khơng ( tại VIB thì tỉ lệ này
tối thiểu là 15%), tỉ lệ này của dự án xây dựng nhà máy sản xuất gạch là 30%, đáp ứng
tiêu chí mà ngân hàng đưa ra. Tiếp sao đó CBTD sẽ xem xét chi tiết về cơ cấu vốn này
được phân bổ như thế nào. Trong dự án xây duwngh nhà máy sản xuất gạch thì xem tỉ lệ
bao nhiêu vốn lưu động, bao nhiêu là vốn cố đinh. Trong đầu tư tài sản cố định đánh giá
các khaonr chi cho từng hạng mục như đầu tư xây lắp, thiết bị,chi tiết trong từng hạng
mục này là những khoản chi nào, thiết bị sản xuất là bao nhiêu, thiết bị ngoài sản xuất…
Trong Vốn đầu tư tài sản cố định cần xem xét đến các khoản mục vốn chi khác như tư
vấn, giám sát, bảo hiểm cơng trình xem có đúng với các tỉ lệ đã quy định hay không. Đối
với vốn lưu động, cán bộ xem xét lần lươtj xem mức chi bao nhiêu cho nguyên nhiên vật
liệu, chi phí vận hành dự án, các chi phí sửa chữa bổ sung.
Từ việc theo dõi bắt đầu từ những khoản mục lớn đến nhỏ cán bộ thẩm định sẽ dễ
dàng đánh giá được dự án hơn là việc ngồi xem xét từng khoản mục nhỏ của dự án

1.2.4.2 Phương pháp phân tích độ nhạy
Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính
của dự án đầu tư ( cũng là một khía cạnh trong nội dung thẩm định dự án đầu tư )
Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
của dự án khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi.
Theo phương pháp này, đầu tiên chuyên viên thẩm định phải xác định được những
yếu tố gây tác động lớn đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án. Sau đó đưa ra một
số dự kiến về tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai theo chiều hướng xấu đối
với dự án như: vượt quá chi phí đầu tư, giá các chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản


phẩm giảm, có thay đổi về chính sách thuế theo hướng bất lợi… đánh giá tác động của
các yếu tố đó đến hiệu quả tài chính của dự án.

Mức độ sai lệch so với dự kiến của các yếu tố ảnh hưởng đến dự án trong những
tình huống xấu thường được chọn từ 10%-20% dựa trên cơ sở phân tích những tình
huống đã xảy ra trong quá khứ, hiện tại và dự báo trong tương lai. Nếu dự án vẫn đạt hiệu
quả kể cả trong trường hợp xấu, có các yếu tố khơng tốt phát sinh thì đó là những dự án
có độ an tồn cao. Trong trường hợp ngược lại, cần phải xem xét lại khả năng xảy ra các
tình huống xấu đó để đưa ra các đề xuất, biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục hay hạn chế
chúng.
Bước 1: Xác định các biến dữ liệu đầu vào, đầu ra (phải tính tốn độ nhạy)
Bước 2: Liên kết các dữ liệu trong các bảng tính có liên quan đến mỗi biến theo địa chỉ
duy nhất( bước này thực hiện song song với trong q trình tính tốn hiệu quả dự án và
khả năng trả nợ).
Bước 3: Xác định các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án, khả năng trả nợ( thông thường là
các chỉ số NPV, IRR, tỷ số khả năng trả nợ DSCR) cần khảo sát sự ảnh hưởng khi các
biến thay đổi.
Bước 4: Lập bảng tính tốn độ nhạy theo các trường hợp một biến thơng số thay đổi hay
cả nhiều biến thay đổi đồng thời theo bảng dưới đấy tùy theo quy mô, độ phức tạp của dự
án.
Tăng tổng vốn đầu tư, giảm sản lượng, giảm giá bán……
Chỉ tiêu
NPV

P/án cơ bản

Giá trị 1

Giá trị 2

Giá trị n

IRR

DSCR
…..

-

Điều kiện áp dụng:
Phương pháp này thường dùng trong các dự án lớn, phức tạp và các dự án có hiệu quả

-

cao hơn mức bình thường nhưng có nhiều yếu tố thay đổi do khách quan. Đây là một
phương pháp hiện đại được áp dụng trong đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư.
Chỉ đánh giá khi đã có kết quả dự báo làm cơ sở thực hiện.

Ví dụ minh họa:
“Dự án vay vốn để bổ sung vốn đầu tư thiết bị máy móc xây dựng cơng trình ” do
Cơng ty cổ phần phát triển đơ thị Hà Nội  vốn đề nghị vay tạiVIB là 15 tỷ đồng. CBTĐ
đã sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy trong phân tích tài chính dự án này.


Khi phân tích độ nhạy, CBTĐ đã phân tích tác động của doanh thu và chi phí tới 3 chỉ
tiêu NPV, IRR, T và cho kết quả như sau :
Bảng: Kết quả phân tích độ nhạy của “Dự án vay vốn để bỏ sung vốn đầu tư máy móc
xây dựng cơng trình”

IRR

%

12,95


16,39

NPV

Tỷ.VND

57,5039

120,7805

Thời gian hồn vốn

Năm

9,63

7,182

Nhận xét:
Cán bộ thẩm định đã sử dụng các phương pháp so sánh đối chiếu, phân tích 2 chiều để
đánh giá được sự thay đổi của các chỉ tiêu tài chính khi doanh thu và chi phí thay đổi
1.2.4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu
Đầu tiên các cán bộ thẩm định chịu trách nhiệm thẩm định cũng cần phải xem xét
hồ sơ vay vốn của khách hàng. Dựa trên những gì nhận được họ sẽ xem xét xem dự án có
phù hợp với luật quy định hiện hành, chiến lước phát triển kinh tế vùng mà dự án lấy làm
cơ sở dựa vào
Các chỉ số trong dự án được so sánh đối chiếu với hệ thống thông số kĩ thuật quy
định bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc do chính ngân hàng đưa ra, nhằm
đánh giá dự án có đủ đáp ứng được những yêu cầu mà Nhà nước và Ngân hàng quy định

hay khong. Việc so sánh này nhằm đảm bảo tính an tồn cho dự án cũng như đảm bảo
nguồn vốn của ngân hàng được đảm bảo. Phương pháp này được tiến hành theo một số
chỉ tiêu sau:
- Tiêu chuẩn về xây dựng, thiết kế về cấp cơng trình do nhà nước quy định hoặc điều kiện
tài chính của dự án có thể chấp nhận
- Tiêu chuẩn đối với các sản phẩm của dự án sản xuất ra so với các sản phẩm trên thị
trường đòi hỏi
- Các chỉ tiêu như cơ cấu vốn, suất đầu tư
- Các định mức về mức tiêu hao nguyên nhiên liệu đầu vào, tiền công ,..của ngành theo
các định mức kinh tế xã hơi chính thức hoặc định mức trong thực tế


Trong q trình thẩm định, chun viên thẩm định có thể sử dụng những kinh nghiệm
đúc kết trong quá trình thẩm định các dự án tương tự để so sánh kiểm tra tính hợp lý, tính
thực tế của các giải pháp lựa chọn.

1.2.4.4 Phương pháp triệt tiêu rủi ro
Nội dung của phương pháp này là sử dụng các số liệu điều tra thống kê và vận
dụng các phương pháp dự báo thích hợp để kiểm tra cung - cầu về sản phẩm của dự án,
về giá cả sản phẩm, thiết bị…. ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án. Một số
phương pháp sử dụng như: phương pháp ngoại suy, phương pháp mơ hình hồi qui tương
quan, phương pháp sử dụng hệ số co dãn của cầu, phương pháp định mức, phương pháp
lấy ý kiến chuyên gia.Những phương pháp này được dung khi cán bộ thẩm định muốn
thẩm định các khía cạnh về tài chính,kỹ thuật và thị trường của dự án
1.2.4.5 Phương pháp dự báo
Dự án là tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi tiến hành thực hiện dự
án đến khi đi vào khai thác, thời gian hoàn vốn thường rất dài, vì vậy nhiều rủi ro có thể
xảy ra trong q trình thực hiện dự án. Để đảm bảo tính hiệu quả của dự án, phải dự đoán
được một số rủi ro có thể xảy ra để từ đó có biện pháp kinh tế hoặc hành chính thích hợp,
hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác có liên quan

đến dự án.Từ đó có thể thấy phương pháp này được sử dụng nhằm triệt tiêu các rủi ro đã
biết trước trong nội dung thẩm định,ngồi ra cịn để đánh giá những rủi ro có thể gặp của
dự án
Ví dụ minh họa: Vẫn ví dụ với dự án Xây dựng nhà máy sản xuất gạch ở Thái Nguyên.
Giai đoạn 2010-2012 là giai đoạn tương đối khó khan đối với thị trường gạch bởi do đấy
là giai đoạn kinh tế vẫn còn đang khủng hoảng, thị trường bất động sản đóng bang, các
hoạt động xây dựng diễn ra khơng cịn nhiều như giai đoạn trước, thị trường bị thu
hẹp,giá gạch thì ngày một có chiều hướng đi xuống do dư cung.
Tuy nhiên, cần có sự đánh giá xa hơn tương lai xem có sự khởi sắc của nền kinh tế,tăng
trưởng của lĩnh vực xây dựng, xem xét xem chính sách của nhà nước trong việc giải
quyết khó khan của ngành xây dựng để đưa lĩnh vực này trở lại.Và vào năm 2013, khi thị
trường bất động sản bắt đầu phục hồi, các hoạt động đầu tư xây dựng được phát triển trở
lại, nhu cầu xây dựng các cơng trình dân dụng tăng Từ những nhận định này, cán bộ nhận
định được tính khả thi của dự án rằng ngành xây dựng sẽ phục hồi mạnh mẽ trong thời
gian tới, nhu cầu về gạch sẽ tăng và giá cũng có thể tăng do một số cơng ty lớn đã cắt
giảm sản lượng trước đó.


1.2.5 Nội dung thẩm định
1.2.5.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn
Hồ sơ vay vốn bao gồm tất cả các loại giấy tờ, cơng văn và tường trình về dự án
do khách hàng cung cấp làm cơ sở cho ngân hàng xem xét có đồng ý cho vay hay khơng,
hồ sơ này bao gồm:
+ Giấy đề nghị cho vay vốn.
+ Hồ sơ khách hàng vay vốn:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phù hợp theo quy định của pháp luật (giấy
phép sửa đổi nếu có)
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh về vốn pháp định được cơ quan thẩm quyền xác
nhận.
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh về vốn chủ sở hữu tham gia đầu tư dự án của chủ

đầu tư.
- Điều lệ doanh nghiệp; Biên bản bầu HĐQT; Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch
HĐQT, Quyết định bổ nhiệm Tổng Giám đốc, Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng.
- Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất; Báo cáo tài chính hàng Q (nếu có), 6 tháng,
năm trong thời gian cịn nợ vay.
- Danh sách thành viên, cổ đơng sáng lập, người đại diện theo uỷ quyền
- Giấy uỷ quyền đại diện đứng ra vay vốn và làm các thủ tục thế chấp;
- Các tài liệu chứng minh tính khả thi của phương án nguồn vốn.
- Sổ theo dõi các cổ đông.
+ Hồ sơ dự án vay vốn:
(1) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
- Các văn bản phê duyệt chủ trương/cho phép đầu tư dự án của Công ty mẹ hoặc
HĐQT.
- Văn bản thông qua chủ trương/cho phép đầu tư của các cấp có thẩm quyền, tuỳ
theo phân loại Nhóm các dự án theo quy định của pháp luật (như Quốc Hội, Thủ Tướng
Chính Phủ, UBND Tỉnh Thành phố, Bộ ngành có liên quan).
(2) Giai đoạn lập dự án đầu tư:
- Dự án đầu tư xây dựng cơng trình. Riêng đối với các cơng trình xây dựng mới,
cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, xây lắp có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng, phù hợp với quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch của ngành,của địa phương chủ đầu tư chỉ
phải cung cấp báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình.
- Dự án xây dựng phù hợp với Quy hoạch xây dựng được cơ quan có thẩm quyền
cấp/ phê duyệt. Riêng đối với dự án phát triển nhà ở, quy hoạch chi tiết xây dựng theo tỷ
lệ phải được cấp có tnhẩm quyền phê duyệt.
- Cơng văn góp ý của các Bộ nghành có liên quan về DAĐT (tuỳ từng dự án khác
nhau có cơng văn khác nhau).
- Báo cáo thẩm định dự án đầu tư của các Bộ, ngành có liên quan (tuỳ từng dự án).
- Báo cáo địa chất cơng trình (nếu có).
- Các văn bản liên quan tới đền bù, di dân tái định cư, giải phóng mặt bằng (như
quyết định thành lập hội đồng đền bù, quyết định phê duyệt phương án tổng thể/ chi tiết



đền bù giải phóng mặt bằng của cấp có thẩm quyền).
- Quyết định tạm giao đất; quyết định cho thuê đất của cấp có thẩm quyền; Hợp
đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất; Hợp đồng thuê đất; Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.
- Riêng đối với dự án phát triển nhà ở, bổ sung quy hoạch chi tiết xây dựng theo tỷ
lệ được cấp có thẩm quyền phê duyệt và đồng ý.
- Quyết định phê duyệt phương án phòng cháy chữa cháy, môi trường, điện nước.
- Phê duyệt thiết kế cơ sở của cơ quan có thẩm quyền (có bản vẽ kèm theo)
- Các văn bản liên quan đến quá trình đấu thầu (hồ sơ mời dự thầu, hồ sơ mời đấu
thầu và kết quả trúng thầu, quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu).
- Quyết định phê duyệt dự án khả thi theo thẩm quyền;
(3) Giai đoạn triển khai dự án:
- Hợp đồng xây dựng cơng trình dự án, hợp đồng cung cấp thiết bị;
- Hợp đồng thuê đơn vị tư vấn giám sát thi công
- Báo cáo khối lượng, giá trị đầu tư hoàn thành, phân khai nguồn vốn đã sử dụng,
tiến độ triển khai (đối với dự án đang triển khai đầu tư);
- Giấy phép xây dựng (trừ trường hợp cơng trình xây dựng thuộc dự án khu đơ thị,
khu cơng nghiệp, khu nhà ở có quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ đã được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền phê duyệt; Các cơng trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong không
làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực và an tồn của cơng trình);
(4) Giai đoạn kết thúc đầu tư và đưa dự án vào hoạt động:
- Quyết định phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình của người
quyết định đầu tư (Riêng các dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư thì Bộ
trưởng Bộ Tài chính phê duyệt quyết tốn);
- quản lý điều hành dự án (trong trường hợp doanh nghiệp thuê quản lý điều hành
Hợp đồng thuê đơn vị).
+ Hồ sơ về đảm bảo nợ vay: bao gồm hợp đồng bảo đảm tiền vay và các giấy tờ
cần thiết khác như công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm ... theo quy định

của pháp luât hoặc cấp có thẩm quyền.
Nhận xét: CBTĐ chủ yếu sử dụng thẩm định theo trình tự (thẩm định tổng quát hồ
sơ dự án) phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu để so sánh, kiểm tra khía cạnh pháp
lý của dự án với các văn bản pháp luật quy định. Phần này cán bộ thẩm định xem xét khá
chi chiết vì liên quan đến pháp luật, bất kỳ một dự án vay vốn nào cũng phải được coi là
hợp pháp thì mới được vay vốn. Do vậy, nội dung về pháp lý rất quan trọng.

1.2.5.2 Thẩm định khách hàng vay vốn
CBTĐzsử dụng phương pháp thẩm định theo trình tự và phương pháp so sánh, đối chiếu
các chỉ tiêu. CBTĐ tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn dựa trên 3 phần chính: z Tư
cách pháp lý của chủ đầu tư; tìnhz hình tài chính, hoạt động kinh doanh và yếu tốz phi tài
chính củaz chủ đầu tư.


a. Thẩm định tư cách pháp lí của chủ đầu tư
CBTĐ tiến hành xem xét về năng lực pháp lí vàvlịch sử hình thành, phát triển của
khách hàng,z kiểm tra năng lực pháp lý của chủ đầu ztư theo qui định của pháp luật, dựa
trên các hồ sơ chứng minh năng lực pháp lý theo qui định của pháp luật hiện hành. Cán
CBTĐ tại ngân hàng sẽ dựa vào tài liệu có liên quan, từ đó thẩm định sự phù hợp về tư
cách pháp nhân cũng như khả năng thực hiện các nghĩa vụ có liên quan đến dự án đầu tư
vay vốn.


Thẩm định về lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp.
+ Xuất xứ hìnhz thành doanh nghiệp

+ Các bước ngoặtz lớn doanh nghiệp đã trải qua: thay đổi zquy mô, bộ máy điều hành,
các dự án zđầu tư mà doanh znghiệp đã thực hiện hoặcz hợp tác thực hiện…
+ Những khó khăn, thuận lợi, lợi thế, bất lợi của cơng ty.


Các tài liệu có liên quan được sử dụng trongzquá trình thẩm định tư cách pháp lý
znhư:
- Giấy chứngznhận đăng kí kinh doanh.
- Thơng tin về vốn điều lệ; các giấy tờ, tài liệu chứng minh về vốn pháp định, vốn chủ
sở hữuzđược cơ quan có thẩmzquyền xác nhận; điều lệ doanh nghiệp.
- Sự phù hợp về ngành nghề ghi trong đăng kí kinh doanh vớizngành nghề kinh doanh
hiện tại của doanh nghiệp; sựzphù hợp với dự án đầu tư, ngành nghề kinh doanh được
phépz hoạt động.
-Biên bản bầu hội đồng quản trị, quyết định bổ nhiệm chủztịch Hội đồng quản trị,
tổng giámzđốc, kế toán trưởng và người đại diện pháp luật của doanh nghiệp.
-Thời hạn hoạt động cịn lại của doanh nghiệp.
-Báo cáo tài chính 2 năm gần nhất đã được kiểm tốn.
-Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
-Mơ hình quản trị điều hành.
-Biên bản họp thành viên công ty thông qua kế hoạch kinh doanh và kế hoạch vay
vốn để kinh doanh.



×