Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

CÁC KHÁI NIỆM TRONG KIỂM TOÁN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.49 KB, 27 trang )

Company
LOGO
CÁC KHÁI NIỆM TRONG KIỂM TOÁN
Chƣơng 2
2
NỘI DUNG CHƢƠNG 2
1. Bằng chứng kiểm toán
2. Hệ thống kiểm soát nội bộ
3. Trọng yếu
4. Rủi ro kiểm toán
5. Gian lận và Sai sót
6. Hoạt động liên tục
Company
LOGO
2.1 Bằng chứng kiểm toán
4
2.1.1 Khái niệm và Phân loại
 Là thơng tin,
tài liệu chi tiết
mà KTV thu
thập để làm cơ
sở cho ý kiến
về BCTC
Tài
liệu
kế
toán
Bằng
chứng
chứng
minh


Thử nghiệm
kiểm soát
Thử nghiệm
cơ bản
5
Các loại bằng chứng
 Tài liệu kế toán
 Chứng từ, sổ sách
 Bằng chứng chứng minh
 Bằng chứng vật chất
 Bằng chứng xác nhận
 Bằng chứng phân tích
 Bằng chứng phỏng vấn

6
2.1.2 u cầu của bằng chứng
1. Thích hợp
• Độ tin cậy:
 Dạng của BC
 Nguồn gốc BC
 Hiểu biết chuyên môn về BC
 Sự kết hợp các loại BC
• Phù hợp với cơ sở dẫn liệu
7
2.1.2 u cầu của bằng chứng
2. Đầy đủ
• Thời gian
• Cỡ mẫu
8
Số lƣợng bằng chứng cần thiết ?

Trọng
yếu
Rủi ro
Cỡ
mẫu
9
a. Kiểm tra
Kiểm tra là việc xem xét chứng từ, sổ kế
toán, báo cáo tài chính và các tài liệu có
liên quan hoặc việc kiểm tra các tài sản
hữu hình, rà soát đối chiếu giữa chúng với
nhau, giữa sổ kế toán và thực tế, giữa quy
định và thực hiện…,
Thông thường có hai loại kiểm tra: kiểm
tra vật chất và kiểm tra chứng từ
10
a.1. Kiểm tra vật chất
 Kiểm tra vật chất là việc trực tiếp kiểm tra,
tham gia kiểm kê tài sản thực tế về tiền
mặt tồn quỹ, hàng tồn kho, tài sản cố định
hữu hình, …
11
a.2. Kiểm tra tài liệu
 Là việc xem xét, đối chiếu tài liệu, văn
bản, sổ kế toán, báo cáo kế toán và các
tài liệu có liên quan.
12
b. Quan sát
Quan sát là việc tận mắt chứng kiến các buớc
công việc, các quá trình thực hiện công việc do

người khác làm.
Việc quan sát sẽ cho bằng chứng có độ tin cậy
cao về phương pháp thực thi vào thời điểm
quan sát nhưng có nhược điểm là không thể
chắc chắn vào những thời điểm khác, chính vì
vậy, phương pháp này thường được đi kèm với
phương pháp kiểm tra khác
13
c. Điều tra
 Điều tra là việc là việc tìm kiếm thông tin
từ những người bên trong hoặc bên ngoài
đơn vị có những hiểu biết về những thông
tin đó, như trao đổi với các cá nhân trong
đơn vị, hoặc với người kiểm toán viên tiền
nhiệm ….
14
d. Xác nhận
Xác nhận là sự trả lời cho một yêu cầu
cung cấp thông tin nhằm xác minh lại
những thông tin đã có trong các tài liệu kế
toán như kiểm toán viên yêu cầu đơn vị
gửi thư cho khách hàng xác nhận trực tiếp
đối với số dư các khoản phải thu của
khách hàng
15
e. Tính toán
Tính toán là sự kiểm tra lại những phép
tính số học của các thông tin do đơn vị
cung cấp cũng như sổ kế toán của đơn vị
như kiểm tra lại việc tính toán trên các hóa

đơn, tính lại khấu hao hay tính toán lại các
khoản dự phòng của đơn vị……
16
f. Thủ tục phân tích
 Khái niệm
 Các kỹ thuật và nguồn dữ liệu phân tích
 Phạm vi áp dụng
 Mức độ tin cậy
17
f. Thủ tục phân tích
 Khái niệm:
 Thuật ngữ được dùng trong chuẩn mực là
“Quy trình phân tích”.
 Là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ
suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu
hướng, biến động và tìm ra những mối quan
hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan
khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị
đã dự kiến.
18
 Kỹ thuật và nguồn dữ liệu:
Các phương pháp phân tích chủ yếu
i. Phân tích xu hướng (Trend Analysis)
ii. Phân tích tỷ số (Ratio Analysis)
iii. Phân tích dự báo (Expectation Analysis)
Các nguồn dữ liệu cho phân tích
i. Số liệu kỳ này - kỳ trước
ii. Số liệu thực tế - kế hoạch
iii. Số liệu đơn vò - Bình quân ngành
iv. Số liệu tài chính - Phi tài chính

f. Thủ tục phân tích
19
2.1.4 Cơ sở dẫn liệu
(Management assertions)
 Theo chuẩn mực kiểm tốn 500: “Cơ sở dẫn liệu của BCTC
là căn cứ của các khoản mục và thơng tin trình bày trong
BCTC do Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách
nhiệm lập trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế tốn qui
định phải được thể hiện rõ ràng hoặc có cơ sở đối với từng
chỉ ti êu trong BCTC”
 Cơ sở dẫn liệu của BCTC phải có các tiêu chuẩn sau:
Hiện hữu
Phát sinh
Quyền và nghóa vụ
Đầy đủ
Đánh giá
Chính xác
Trình bày và công bố
20
1. Hiện hữu
Kiểm toán viên phải
chứng minh rằng các TÀI
SẢN VÀ N PHẢI TRẢ
mà đơn vò khai báo trên
báo cáo tài chính thì hiện
hữu trong thực tế
- Kiểm kê tài sản hữu
hình
- Xác nhận tài sản do
người khác quản lý, sử

dụng
- Kiểm tra giá gốc và
lợi ích tương lai của tài
sản vô hình
- Xác nhận nợ phải trả
- Kiểm tra chứng từ nợ
phải trả
Phát hiện các tài sản
hoặc khoản phải trả
không có thực
21
2. Phát sinh
Kiểm toán viên phải
chúng minh rằng các
NGHIỆP VỤ mà đơn vò
khai báo trên báo cáo tài
chính thì phát sinh trong
thực tế và thuộc về đơn vò
Kiểm tra chứng từ
gốc của các nghiệp
vụ phát sinh
Kiểm tra gián tiếp
thông qua kiểm tra sự
hiện hữu của tài sản
và nợ phải trả
Phát hiện các nghiệp vụ
không có thực hoặc
thuộc về đơn vò
22
3. Quyền và Nghĩa vụ

Kiểm toán viên phải
chúng minh rằng các
TÀI SẢN thì thuộc
quyền kiểm soát của
đơn vò và các KHOẢN
PHẢI TRẢ là nghóa vụ
của đơn vò
Phát hiện các tài sản
hoặc khoản phải trả
không thuộc về đơn vò
Kiểm tra chứng từ về
quyền sở hữu/kiểm
soát của đơn vò đối với
tài sản
Kiểm tra về nghóa vụ
của đơn vò đối với các
khoản phải trả
23
4. Đầy đủ
Kiểm toán viên phải
chúng minh rằng đơn vò
đã khai báo trên báo
cáo tài chính tất cả TÀI
SẢN, N PHẢI TRẢ VÀ
NGHIỆP VỤ
Phát hiện các tài sản,
nợ phải trả hoặc nghiệp
vụ chưa khai báo
Tìm hiểu kiểm soát nội
bộ

Kết hợp kiểm tra sự
hiện hữu và phát sinh
Kiểm tra tài khoản liên
quan
Kiểm tra việc khóa sổ
Thủ tục phân tích
24
5. Ghi chép chính xác
Kiểm toán viên phải
chúng minh rằng đơn vò
đã tính toán, cộng dồn
chính xác và số liệu trên
báo cáo khớp đúng với
Sổ cái và sổ chi tiết
Phát hiện sự không
thống nhất giữa tổng
hợp và chi tiết
Yêu cầu đơn vò cung
cấp số dư hoặc phát
sinh chi tiết
Đối chiếu với sổ chi
tiết
Kiểm tra tổng cộng và
đối chiếu tổng cộng
với sổ cái
25
6. Đánh giá
Kiểm toán viên phải
chúng minh rằng đơn vò
đã đánh giá TÀI SẢN,

N PHẢI TRẢ VÀ
NGHIỆP VỤ phù hợp
với chế độ, chuẩn mực
kế toán hiện hành
Phát hiện việc áp dụng
các phương pháp đánh
giá không phù hợp hoặc
không nhất quán
Xem xét phương pháp
đánh giá mà đơn vò sử
dụng có phù hợp chuẩn
mực, chế độ kế toán hiện
hành không
Xem xét phương pháp
đánh giá có được áp
dụng nhất quán không

×