Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ôn tập kiểm tra giữa kì II môn khtn7 2022-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.79 KB, 17 trang )

TIẾT: ƠN TẬP GIỮA KÌ II
Bộ kết nối tri thức- KHTN7
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực KHTN:
- Ôn tập lại được một số nội dung quan trọng về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở
sinh vật như quang hợp, hơ hấp, trao đổi khí
+ Mơ tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây
với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết
được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây,
qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
+ Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo
vệ cây xanh.
+ Mô tả được một cách tổng qt q trình hơ hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu
được khái niệm; viết được phương trình hơ hấp dạng chữ thể hiện hai chiều tổng hợp và phân
giải.
+ Sử dụng hình ảnh để mơ tả được q trình trao đổi khí qua khí khổng của lá.
+ Dựa vào hình vẽ mơ tả được cấu tạo khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng.
+ Dựa vào sơ đồ khái qt mơ tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở
động vật Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.
+ Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hố học và cấu trúc, tính chất của
nước.
2. Về phẩm chất
- Nhân ái: Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
- Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu tài liệu thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
- Trách nhiệm: Tự giác hồn thành cơng việc mà bản thân được phân cơng, có ý thức hỗ trợ,
hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
a) Giáo viên:
- Phiếu học tập: Phiếu học tập 1, Phiếu học tập 2,…
b) Học sinh : Ôn lại kiến thức của chủ đề


2. Học liệu:
- SGV, Sách bài tập KHTN 7,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Tiết Hoạt động

PP/KT DH

PP/CC ĐG

PP: dạy học thông qua PP: hỏi- đáp
Hoạt động 1: Khởi động (15’) trò chơi
CCĐG: câu hỏi ngắn
KTDH: động não
1
PP: Dạy học hợp tác PP: viết
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động 2.1: Bài tập liên quan KTDH: động não, chia CCĐG: thang đo
đến vai trò của TĐC, quang hợp , nhóm
hơ hấp ( 30 phút)
Hoạt động 2.2: Bài tập liên quan PP: Dạy học hợp tác PP: sản phẩm học tập
đến trao đổi khí ở SV , vai trị của KTDH: động não, chia CCĐG: rubrics
nhóm
trao đổi nước và các chất dinh
2
dưỡng ở sinh vật ( 25 phút)
Hoạt động 3: Vận dụng ( 20
PP: giải quyết vấn đề PP: viết
phút)

KTDH: động não
CCĐG: câu hỏi, bài tập
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ( 15’)
a) Mục tiêu: Thông qua trị chơi tạo sự hứng thú, kích thích sự tị mò của HS để biết được
các kiến thức đã học về chủ đề trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật.
b) Nội dung: Trị chơi Rung chng vàng với các câu hỏi trắc nghiệm giúp ôn tập lại các
kiến thức cơ bản về hoạt động trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật.
Câu 1: Chất nào dưới đây là nguyên liệu của quá trình quang hợp ở thực vật ?
A. Carbon dioxide       B. Oxygen
C. Tinh bột      D. Vitamin
Câu 2: Việc làm nào dưới đây giúp cho q trình hơ hấp ở rễ cây diễn ra thuận lợi hơn ?
A. Tưới nước
B. Vun xới đất
C. Bón phân
D. Phủ rơm rạ
Câu 3: Phần lớn nước thất thốt ra ngồi mơi trường qua bộ phận nào của lá ?
A. Mép lá    
 B. Gân lá
C. Lỗ khí       D. Lớp cutin
Câu 4: Có mấy yếu tố ảnh hưởng tới quá trình quang hợp ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Những nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
A. Thực vật và vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh
B. Thực vật, vi khuẩn lam và tảo
C. Thực vật và nấm
D. Thực vật và động vật
Câu 6: Q trình oxy hố các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng

lượng để sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể được gọi là quá trình:


A. Quang hợp
B. Trao đổi chất
C. Hơ hấp
D. Chuyển hố vật chất và năng lượng
Câu 7: Sự trao đổi khí ở động vật và thực vật giống nhau ở đặc điểm?
A. Lấy O2 và thải N2
B. Lấy CO2 và thải N2
C. Lấy O2 và thải CO2
D. Lấy O2 đồng thời thải CO2 và N2
Câu 8: Ở cơ thể thực vật, ngoài trao đổi khí qua hơ hấp cịn thực hiện qua?
A. Lớp cutin
B. Quá trình quang hợp
C. Hấp thụ nước và muối khoáng
D. Vận chuyển các chất dinh dưỡng
Câu 9: Nước là dung mơi hồ tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có:
A. Nhiệt dung riêng cao
B. nhiệt bay hơi cao
C. liên kết hydrogen giữa các phân tử
D. tính phân cực
Câu 10: Lồi thực vật nào sau đây có thể thích nghi với mơi trường khơ hạn, thiếu
nước kéo dài?
A. Sen.
B. Hoa hồng.
C. Ngô.
D. Xương rồng.
c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm
1.A, 2.B, 3.C, 4.D, 5.B, 6.C, 7.C, 8.B, 9.D, 10.D

d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV thông báo luật chơi: Giáo viên đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm với 4 lựa chọn, HS có
thời gian suy nghĩ và trả lời trong 5 giây, hết 5 giây HS giơ đáp án mà mình lựa chọn. HS nào
có đáp án sai sẽ rời khỏi chỗ ngồi sang 2 bên của lớp. Các HS vượt qua được cả 10 câu hỏi
hoặc HS ở lại cuối cùng trên sàn thi đấu sẽ nhận phần quà.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Lớp trưởng tổ chức, cá nhân HS suy nghĩ và trả lời trong 5 giây, hết 5 giây HS giơ đáp án
mà mình lựa chọn.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:


Hết 5 giây HS giơ đáp án mà mình lựa chọn. HS nào có đáp án sai sẽ rời khỏi chỗ ngồi sang 2
bên của lớp
* Đánh giá kết quả học tập:
- GV chốt kiến thức, khen thưởng HS.
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động 2.1: Bài tập liên quan đến vai trị của TĐC, quang hợp , hơ hấp ( 30 phút)
a)Mục tiêu:
+ Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây:Nêu được khái niệm,
nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ
được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng.
+ Mô tả được một cách tổng quát quá trình hơ hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêuđược
khái niệm; viết được phương trình hơ hấp dạng chữ thể hiện hai chiều tổng hợp và phân giải.
b) Nội dung: Thảo luận nhóm hồn thành các bài tập sau:
Câu 1: Cho các yếu tố: thức ăn, oxygen, carbon dioxide, nhiệt năng, chất thải, chất hữu cơ,
ATP. Xác định những yếu tố mà cơ thể người lấy vào, thải ra và tích luỹ trong cơ thể.
Câu 2: Quan sát Hình 22, gọi tên các quá trình được đánh số trong hình và tên của
những yếu tố liên quan đến q trình đó.


Câu 3: Viết phương trình quang hợp, hơ hấp tế bào. So sánh phương trình hơ hấp với phương
trình quang hợp.
Câu 4: So sánh các thành phần tham gia hô hấp ở tế bào động vật và tế bào thực vật.
c) Sản phẩm: câu trả lời của hs, có thể là:
Câu 1: Đối với cơ thể người:
– Yếu tố lấy vào: thức ăn, oxygen.
– Yếu tố thải ra/giải phóng: carbon dioxide, nhiệt năng, chất thải.
– Yếu tố tích luỹ: chất hữu cơ, ATP.


Câu 2:
Các quá trình
(1) Quá trình vận chuyển nước
(2) Quá trình khuếch tán CO2 vào tế bào lá
(3) O2 giải phóng từ tế bào lá ra ngồi mơi trường
(4)  Tạo thành chất hữu cơ trong lá
Câu 3:
-Phương trình quang hợp:

Yếu tố liên quan
Nước
Khí CO2
Khí O2
Chất hữu cơ

Nước + Carbon dioxide ánh sáng→, diệplục Glucose + Oxygen
-Phương trình hơ hấp tế bào:
Glucose + Oxygen o Carbon dioxide + Nước + ATP
-Phương trình hơ hấp tế bào và phương trình quang hợp là hai phương trình có chiều trái

ngược nhau
Câu 4: – Giống nhau: đều sử dụng các nguyên liệu gồm chất hữu cơ, oxygen.
– Khác nhau: chất hữu cơ mà tế bào thực vật sử dụng có nguồn gốc từ quang hợp, chất hữu
cơ mà tế bào động vật sử dụng được lấy từ thức ăn.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu cá nhân hs nhớ lại kiến thức đã học, thảo luận nhóm
hồn thành các bài tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: cá nhân hs nhớ lại kiến thức đã học, thảo luận nhóm hồn
thành các bài tập
GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn trong q trình hồn thành nhiệm vụ.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Đại diện 2-3 nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung
* Đánh giá kết quả học tập:
- GV nhận xét về kết quả hoạt động của các nhóm.
- GV chốt lại kiến thức.
Phương án đánh giá:
- GV đưa ra phương án đánh giá HS bằng thang đo:
 
 

Tiêu chí đánh giá

1
2

Mức độ đạt được
Tốt

Khá


TB

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm

 

 

 

Tự lực thực hiện các nhiệm vụ được phân công

 

 

 


3

Tinh thần trách nhiệm trong công việc

 

 

 

4


Lắng nghe ý kiến của thành viên trong nhóm

 

 

 

5

Hồn thành nhiệm vụ đúng thời gian quy định

 

 

 

Hoạt động 2.2: Bài tập liên quan đến trao đổi khí ở SV , vai trị của trao đổi nước và các chất
dinh dưỡng ở sinh vật ( 25 phút)
a)Mục tiêu:
+ Sử dụng hình ảnh để mơ tả được q trình trao đổi khí qua khí khổng của lá.
+ Dựa vào hình vẽ mơ tả được cấu tạo khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng.
+ Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hơ hấp ở
động vật Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.
+ Dựa vào sơ đồ (hoặc mơ hình) nêu được thành phần hố học và cấu trúc, tính chất của
nước.
b) Nội dung: Thảo luận nhóm hồn thành các bài tập sau:
Câu 1: Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo của khí khổng với chức năng trao đổi khí ở thực vật

Câu 2: Chất dinh dưỡng có vai trị gì đối với thực vật? Nêu một số biểu hiện ở thực vật khi
thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng
Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa q trình trao đổi khí qua khí khổng trong hơ hấp và quang
hợp
Câu 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu đường dẫn khí bị tắc nghẽn? Nêu những việc làm có lợi cho q
trình trao đổi khí ở người?
c) Sản phẩm:
Câu 1: Khí khổng là cơ quan trao đổi khí ở thực vật. Khí khổng thường tập trung ở mặt dưới
của lá. Khí khổng thơng với các khoang chứa khơng khí ở bên trong phiến lá nên thuận tiện
cho việc trao đổi khí và thốt hơi nước.
Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình hạt đậu nằm sát nhau, thành ngoài mỏng và thành trong
dày. Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày căng theo và
khí khổng mở, thuận lợi cho q trình thốt hơi nước. Khi mất nước, thành mỏng hết căng và
thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại, hạn chế sự thốt hơi nước.
Câu 2: Chất dinh dưỡng ở thực vật là các chất khoáng. Những chất cơ thể cẩn với số lượng
lớn (C, H, O, N...) là thành phẩn chủ yếu của các chất hữu cơ tham gia cẩu tạo nên tế bào và
cơ thể như protein, diệp lục,... Những chất cơ thể cần với số lượng ít (Cu, Fe, Zn, Mn,.„)
tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất.


Khi cây thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng sẽ có các dấu hiệu bất thường như lá đổi màu, quả dị
dạng,...
Câu 3: Trong q trình quang hợp, khí khổng mở cho CO2, từ môi trường khuếch tán vào tế
bào lá và O2, từ tế bào lá khuếch tán ra môi trường. Trong hơ hấp, q trình này diễn ra ngược
lại: khí O2, khuếch tán vào tế bào lá, cịn CO2, khuếch tán từ tế bào lá ra môi trường qua khí
khổng.
Câu 4: Khi đường dẫn khí bị tắc nghẽn do viêm nhiễm hoặc bị hóc dị vật, nếu khơng được xử
lí kịp thời thì có nguy cơ bị tử vong do suy hơ hấp, vì vậy phải ln giữ thơng thống đường
thỏ’ bằng cách vệ sinh hệ hơ hấp, cẩn thận trọng khi ăn các loại thực phẩm dễ hóc, gây tắc
nghẽn đường thở như thạch, các loại quả tròn và trơn.

d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu cá nhân hs nhớ lại kiến thức đã học, thảo luận nhóm
hồn thành các bài tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: cá nhân hs nhớ lại kiến thức đã học, thảo luận nhóm hồn
thành các bài tập
GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn trong q trình hồn thành nhiệm vụ.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Đại diện 2-3 nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung
* Đánh giá kết quả học tập:
- GV nhận xét về kết quả hoạt động của các nhóm.
- GV chốt lại kiến thức.
Phương án đánh giá:
- GV cho các nhóm tự đánh giá về sản phẩm học tập của nhóm mình qua Rubrics sau:
Mực độ/
5
4
3
2
1
0
Tiêu chí
Câu 1
Nêu được Nêu được Nêu được Nêu
được Nêu
Chưa
đầy đủ, chi đầy đủ, chi đầy
đủ, đầy
đủ chưa
nêu được
tiết và trình tiết nhưng trình bày rõ nhưng chưa đầy đủ

bày rõ ràng trình
bày ràng nhưng chi tiết và
chưa
rõ chưa
chi trình
bày
ràng
tiết
chưa rõ ràng
Câu 2
Nêu được Nêu được Nêu được Nêu
được Nêu
Chưa
đầy đủ, chi đầy đủ, chi đầy
đủ, đầy
đủ chưa
nêu được
tiết và trình tiết nhưng trình bày rõ nhưng chưa đầy đủ
bày rõ ràng trình
bày ràng nhưng chi tiết và
chưa
rõ chưa
chi trình
bày


ràng
tiết
chưa rõ ràng
Câu 3

Nêu được Nêu được Nêu được Nêu
được Nêu
Chưa
đầy đủ, chi đầy đủ, chi đầy
đủ, đầy
đủ chưa
nêu được
tiết và trình tiết nhưng trình bày rõ nhưng chưa đầy đủ
bày rõ ràng trình
bày ràng nhưng chi tiết và
chưa
rõ chưa
chi trình
bày
ràng
tiết
chưa rõ ràng
Câu 4
Nêu được Nêu được Nêu được Nêu
được Nêu
Chưa
đầy đủ, chi đầy đủ, chi đầy
đủ, đầy
đủ chưa
nêu được
tiết và trình tiết nhưng trình bày rõ nhưng chưa đầy đủ
bày rõ ràng trình
bày ràng nhưng chi tiết và
chưa
rõ chưa

chi trình
bày
ràng
tiết
chưa rõ ràng
Hoạt động 3: Vận dụng ( 20 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, vận dụng liên hệ thực tế nội dung chủ đề thông qua câu
trả lời các câu hỏi liên quan.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, liên hệ thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần
thiết) để trả lời câu hỏi.
Câu 1: Có bạn học sinh cho rằng: “Cây bị héo khi thiếu nước”. Em có đồng ý với bạn hay
khơng? Giải thích.
Câu 2: Ở người, iodine là thành phần cấu tạo của hormone tuyến giáp, nếu chế độ ăn thiếu
iodine sẽ có nguy cơ bị bệnh bướu cổ (tuyến giáp bị phì đại). Em hãy tìm hiểu và nêu một số
loại thức ăn nên có trong bữa ăn hằng ngày để phòng tránh bệnh bướu cổ.
Câu 3: Tại sao khi ở trong phịng kín đơng người một thời gian thì nhịp hô hấp của cơ thể
thường tăng? Em hãy đề xuất biện pháp để q trình trao đổi khí ở người diễn ra thuận lợi khi
ở trong phịng đơng người, phòng ngủ, lớp học,...
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS, có thể là
Câu 1: Có. Vì: Tế bào thực vật chứa khoảng 70% là nước. Tế bào thực vật khi có đủ nước sẽ
cứng và chắc lại. Ngược lại, khi thiếu nước, tế bào sẽ khơng duy trì được hình dạng, mất sức
trương nước dẫn đến hiện tượng cây bị héo.
Câu 2: Để phòng tránh bệnh bướu cổ, nên bổ sung các loại thức ăn có chứa iodine trong bữa
ăn hằng ngày như trứng gà, rau cần, tảo bẹ, cá biển,... Ngoài ra, muối iodine hay muối biển
cũng là nguồn cung cấp iodine.
Câu 3: Trong phịng kín đơng người, lượng CO2 ngày càng tăng còn O2 ngày càng giảm do
q trình trao đổi khí của cơ thể dẫn đến khơng khí hít vào thiếu O2, vì vậy nhịp hơ hấp tăng
để lấy đủ O2 cho cơ thể.



Để q trình trao đổi khí ở người diễn ra thuận lợi, trong các phịng đơng người, cần đảm bảo
thơng thống khí bằng các biện pháp như mở cửa hoặc lắp quạt thơng gió,...
d) Cách thức tổ chức:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS:
Yêu cầu cá nhân học sinh vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
* Báo cáo kết quả học tập:
- GV yêu cầu đại diện HS trình bày. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
* Đánh giá kết quả học tập:
- GV nhận xét và đánh giá câu trả lời của HS.

TIẾT : KIỂM TRA GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực :
– Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết cơng thức hố học của hợp
chất.
- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng.
- Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
- Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán.
- Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm.
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.
- Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ trường.
– Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
– Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hố năng lượng trong cơ thể.
– Sử dụng hình ảnh để mơ tả được q trình trao đổi khí qua khí khổng của lá.
– Dựa vào hình vẽ mơ tả được cấu tạo của khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng.
– Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo
vệ cây xanh.
2. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, chịu khó, cố gắng học tập chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra đạt kết quả tốt.
- Trung thực: Tự giác làm bài và thật thà trong giờ kiểm tra.
II. YÊU CẦU


1. Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra.
2. Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết học trước.
III. TIẾN TRÌNH
Phương pháp
Tiết Hoạt động
Tên bài kiểm tra
Cơng cụ đánh giá
đánh giá
1

45 phút

Kiểm tra giữa kì I

Kiểm tra viết

Bài kiểm tra (TN+ TL)

2

15 phút/45
phút

Kiểm tra giữa kì I


Kiểm tra viết

Bài kiểm tra (TN+ TL)

30 phút

Chữa bài kiểm tra

1.Khung ma trận
Chủ đề

 

 

 
1
Trao đổi chất và
chuyển hoá năng
lượng ở sinh vật
– Khái qt trao
đổi chất và
chuyển hố năng
lượng
+ Vai trị trao đổi
chất và chuyển
hoá năng lượng

Số
tiết

2

MỨC ĐỘ

Tổng số ý tự
luận/ Số câu
TN
( Số yêu cầu
cần đạt)
Nhận
Thông Vận
Vận
Tự
Trắc
biết
hiểu
dụng
dụng
luận nghiệ
cao
m
TL TN T TN T TN TL TN Thực Thực
L
L
tế
tế

Điểm
số
thực

tế

2

3

4

5

6

7

8

9

 

 

2

 

 

 


 

 

 

10
 
0

11
 
2

0.50


– Khái qt trao
đổi chất và
chuyển hố năng
lượng
+ Vai trị trao đổi
chất và chuyển
hoá năng lượng
– Khái quát trao 15
đổi chất và
chuyển hố năng
lượng
+ Chuyển hố
năng lượng ở tế

bào
Quang hợp
Hơ hấp ở tế bào
Trao đổi chất và 6
chuyển hoá năng
lượng
+ Trao đổi khí
Trao đổi nước và 3
các chất dinh
dưỡng ở sinh vật
Số câu TN/ Số ý TL
Điểm số
 
Tổng số điểm
 

3

5

 

 

4

 

 


 

7

5

4.75

 

 

3

6

 

 

 

 

3

6

3.00


2

3

 

 

 

 

 

 

2

3

1.75

5
10 3
6
4
2.5 2.5 1.5 1.5 2

0
0


0
0

0
0

12
16
6
4
 
 
10 điểm

5,0 điểm 3,0
điểm

2,0
điểm

0 điểm

 
10.0

2. Bản đặc tả
Nội dung và
đơn vị kiến
thức


Mức độ
đánh giá

Yêu cầu cần đạt

Trao đổi chất

Nhận

Phát biểu được khái niệm trao đổi

Số ý TL/ số
câu hỏi TN
TL
TN
( Số ( Số
ý)
câu)
1

Địa chỉ câu hỏi
tại đề kiểm tra
TL
TN
( Câu ( Câu số)
số)
Câu 2



và chuyển
hoá năng
lượng ở sinh
vật
– Khái quát
trao đổi chất
và chuyển hố
năng lượng
+ Vai trị trao
đổi chất và
chuyển hố
năng lượng
– Khái quát
trao đổi chất
và chuyển hoá
năng lượng
+ Chuyển hoá
năng lượng ở
tế bào
Quang hợp
Hơ hấp ở tế
bào

chất và chuyển hố năng lượng.

biết

Nhận
biết


Vận
dụng

1

Câu 1

2

Câu 7,
câu 8

Nêu được vai trò trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng trong cơ
thể.

Nêu được một số yếu tố chủ yếu
ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp
tế bào
Nêu được một số vận dụng hiểu
biết về hô hấp tế bào trong thực
tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi
khơ,...).
Mơ tả được một cách tổng quát
1
quá trình quang hợp ở tế bào lá
cây: Nêu được vai trò lá cây với
chức năng quang hợp. Nêu được
khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm
của quang hợp. Viết được phương

trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ
được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn
ra ở lá cây, qua đó nêu được quan
hệ giữa trao đổi chất và chuyển
hố năng lượng.
Mơ tả được một cách tổng qt
3
q trình hơ hấp ở tế bào (ở thực
vật và động vật): Nêu được khái
niệm; viết được phương trình hơ
hấp dạng chữ; thể hiện được hai
chiều tổng hợp và phân giải.
Vận dụng hiểu biết về quang hợp 4
để giải thích được ý nghĩa thực
tiễn của việc trồng và bảo vệ cây

2

Câu
17.a

Câu 3,
câu 4

1

Câu
17.a

Câu 5


Câu
19


- Trao đổi chất
và chuyển hố Thơng
năng lượng
hiểu
+ Trao đổi khí

Trao đổi nước
và các chất
dinh dưỡng ở
sinh vật

Nhận
biết

xanh.
Sử dụng hình ảnh để mơ tả được
q trình trao đổi khí qua khí
khổng của lá.
Dựa vào hình vẽ mơ tả được cấu
tạo của khí khổng, nêu được chức
năng của khí khổng.
Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả
được con đường đi của khí qua
các cơ quan của hệ hơ hấp ở động
vật (ví dụ ở người)

Nêu được vai trị của nước và các
chất dinh dưỡng đối với cơ thể
sinh vật.

2

3

2

Câu 11,
câu 14
Câu
18

2

2

Dựa vào sơ đồ (hoặc mơ hình)
nêu được thành phần hố học và
cấu trúc, tính chất của nước.

1

2

Câu 10,
câu 13
Câu 6,

Câu 12

Câu
17.b

Câu 16

Câu 9,
câu 15

3. Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2022-2023
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
Thời gian làm bài 60 phút
I.TRẮC NGHIỆM: 4 điểm
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với mơi trường sống là
nhờ có q trình nào?
A. Quá trình trao đổi chất và sinh sản.
B. Q trình chuyển hố năng lượng.
C. Q trình trao đổi chất và chuyển hố năng lượng. D. Q trình trao đổi chất và cảm ứng.
Câu 2: Quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác được gọi là:
A.Quang hợp
B. Hơ hấp
C. Trao đổi chất
D. Chuyển hố năng lượng
Câu 3: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm các chất nào sau đây:
A. Khí oxygen và đường.
B. Đường và nước.
C. Khí cacbon dioxide, ánh sáng

D. Khí cacbon dioxide và nước.
Câu 4: Đâu là phương trình tổng quát dạng chữ của quá trình quang hợp ?
A. Nước + Carbon dioxide ánh sáng→, diệp lục Glucose + Oxygen


B. Nước + Oxygen ánh sáng→, diệplục Glucose + Oxygen
C. Nước + Carbon dioxide ánh sáng→, diệp lục Glucose
D. Nước

ánh sáng , diệplục Glucose + Oxygen


Câu 5: Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ tạo thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng
năng lượng để sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể được gọi là q trình:
A. Quang hợp
B. Trao đổi chất
C. Hơ hấp
D. Chuyển hoá vật chất và năng lượng
 Câu 6: Khi hơ hấp, q trình trao đổi khí diễn ra như thế nào?
A. Lấy vào khí carbon dioxide, thải ra khí oxygen.
B. Lấy vào khí oxygen, thải ra khí carbon dioxide.
C. Lấy vào khí carbon dioxide và hơi nước.
D. Lấy vào khí oxygen và hơi nước.
Câu 7: Có mấy yếu tố ảnh hưởng tới q trình hơ hấp ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến q trình quang hợp?
A. Ánh sáng, khí carbon dioxide

B. Nhiệt độ, nước
C.Khí carbon dioxide, nước
D. Ánh sáng, nhiệt độ, nước, khí carbon dioxide
Câu 9: Nước là dung mơi hồ tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có:
A. Nhiệt dung riêng cao
B. nhiệt bay hơi cao
C. liên kết hydrogen giữa các phân tử D. tính phân cực
Câu 10: Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì?
A. Hình yên ngựa.
B. Hình lõm hai mặt.
C. Hình hạt đậu.
D. Có nhiều hình dạng.
Câu 11: Trong q trình quang hợp ở thực vật, các khí được trao đổi qua khí khổng như thế
nào?
A. CO2 và O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, hơi nước thốt ra ngồi.
B. O2 và CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường.
C. O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi
trường.
D. CO2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, O2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi
trường.
Câu 12: Quan sát hình, cho biết đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở người là:


A. Khoang mũi, khí quản, thanh quản, phế
quản, phổi.
B. Khoang mũi, thanh quản, khí quản, phế
quản, phổi.
C. Khoang mũi, phế quản, khí quản, thanh
quản, phổi.
D. Khoang mũi, phổi, khí quản, thanh quản,

phế quản.
Câu 13: Cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí chủ yếu ở thực vật là
A. khí khổng.
B. lục lạp.
C. ti thể.
D. ribosome.
Câu 14: Trao đởi khí ở thực vật diễn ra thơng qua q trình nào?
A. Quang hợp và thốt hơi nước.
B. Hơ hấp.
C. Thốt hơi nước.
D. Quang hợp và hơ hấp.
Câu 15: Phân tử nước được tạo thành từ
A. Một nguyên tử oxygen liên kết với hai nguyên tử hydrogen bằng liên kết cộng hoá trị.
B. Một nguyên tử nitrogen liên kết với ba nguyên tử hydrogen bằng liên kết cộng hoá trị.
C. Một nguyên tử oxygen liên kết với hai nguyên tử hydrogen bằng liên kết ion.
D. Một nguyên tử oxygen liên kết với hai nguyên tử hydrogen bằng liên kết hydrogen.
Câu 16: Nước có những vai trị gì đối với cơ thể sinh vật
(1) Vận chuyển các chất trong cơ thể sinh vật.
(2) Tạo môi trường liên kết các thành phần khác nhau trong cơ thể.
(3) Điều hòa thân nhiệt.
(4) Tạo ra năng lượng cho cơ thể.
(5) Cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể sử dụng.
(6) Mơi trường sống cho nhiều lồi sinh vật.
(7) Mơi trường hòa tan nhiều chất cần thiết.
A. (1), (3), (4), (6)
B. (2), (3), (5), (6), (7)
C. (1), (2), (3), (6), (7)
D. (1), (4), (5), (7)
II. TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 17: ( 2,5 điểm)

a)Viết phương trình quang hợp, hơ hấp tế bào. So sánh phương trình hơ hấp với phương
trình quang hợp.
b) Chất dinh dưỡng có vai trị gì đối với sinh vật?
Câu 18: ( 1,5 điểm)


Quan sát hình bên, mơ tả cấu tạo và chức
năng của khí khổng

Câu 19: ( 2,0 điểm)
Cây xanh có ý nghĩa rất lớn đối với sự sống trên Trái Đất. Em hãy trình bày biện pháp bảo vệ
cây xanh trong trường học của em.
4) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
I. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
C
C
D
A
C
B
D
D

9
10
11
12
13
14
15
16
D
C
D
B
A
D
A
C
II. TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 17: ( 2,5 điểm)
a. - Phương trình quang hợp:
Nước + Carbon dioxide ánh sáng→, diệplục Glucose + Oxygen

( 0,5 đ)

- Phương trình hơ hấp tế bào:
Glucose + Oxygen o Carbon dioxide + Nước + ATP
( 0,5 đ)
-Phương trình hơ hấp tế bào và phương trình quang hợp là hai phương trình có chiều trái
ngược nhau
( 0,5 đ)
b. Chất dinh dưỡng cung cấp nguyên liệu và năng lượng để sinh vật thực hiện các quá

trình sống
( 0,5 đ)
+ Ở thực vật, chất dinh dưỡng là các chất khoáng: N, P, K, S,…
(0,25 đ)
+ Ở động vật, chất dinh dưỡng là protein, carbohydrate, vitamin và chất khoáng ( 0,25 đ)
Câu 18: ( 1,5 điểm)
*Cấu tạo của khí khổng: Mỗi khí khổng gồm 2 tế bào hình hạt đậu nằm áp sát nhau, thành
ngồi mỏng, thành trong dày
( 0,5 đ)
* Chức năng của khí khống:
+ Trao đổi khí oxygen và carbondioxide
( 0,5 đ)


+ Thoát hơi nước cho cây
( 0,5 đ)
Câu 19: Biện pháp bảo vệ cây xanh trong trường học của em:
- Đặt các biển báo cấm ngắt lá bẻ cành trong trường.
( 0,5 đ)
- Thường xuyên và tuyên truyền rộng rãi việc bảo vệ cây xanh. ( 0,5 đ)
- Tổ chức trồng cây xanh trong và ngồi khn viên trường học đúng mật độ để cây có
đủ ánh sáng, nước, khí carbon dioxide cung cấp cho quang hợp. ( 0,5 đ)
- Tưới đủ nước và bón phân hợp lí cho cây. ( 0,5 đ)



×