Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Bài Giảng Báo chí truyền thông ( combo full slides )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.75 MB, 118 trang )

Đại học Quốc Gia Hà Nội

Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn
University of Social Sciences and Humanities

Giới thiệu về
Báo chí Truyền thơng
16/09/2019

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

1


Nội dung
1.
2.
3.
4.
5.

Giới thiệu
Truyền thơng
Các loại hình truyền thơng
Một số mơ hình truyền thơng
Thực hành

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

2



Giới thiệu

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thông

3


Giới thiệu
Sinh ngày: 28/10/1955
Học vấn: ĐH Havard (Bỏ năm 1974)
Nghề nghiệp:
- Chủ tịch Microsoft
- Chủ tịch Corbis
- Đồng chủ tịch Quỹ Bill & Melinda
Gates
- Giám đốc của Berkshire Hathaway
- CEO của Cascade Investment

Tài sản: 105 tỷ USD (2019)

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

4


Giới thiệu
Thảo luận câu hỏi sau:



Điều gì làm nên thành cơng của Bill Gate?

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

5


Giới thiệu
Bố: William H. Gates – Luật sư
Mẹ: Maxwell Gates – Ban GĐ công ty
First Interstate BancSystem và United
Way of America
→ Ước mơ của Bill Gate: Trở thành
luật sư

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

6


Giới thiệu
- 1968: Hội phụ huynh trường
Lakeside thành lập CLB máy tính với
1 máy đánh chữ Model 33 ASR và 1
máy tính GE.
- CLB sở hữu được máy tính này do 1
người trong Ban Phụ Huynh là
người sáng lập 1 cơng ty máy tính
C-Cubed.


©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

7


Giới thiệu
- 1968: sau giờ học đến công ty CCubed cộng tác việc lập trình và thử
nghiệm phần mềm.
- Sau đó, thực hiện cơng việc tương
tự ở cơng ty máy tính ISI
- Trong năm 1968, Bill Gate có
khoảng 1.575 giờ làm việc với máy
tính ~ Tương đương 8/ngày trong 6
tháng liên tiếp.

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thông

8


Giới thiệu
- Sau đó, Bill Gate tiếp tục cơng việc
lập trình và thử nghiệp phần mềm
với 1 loạt các cơng ty:
- TWR
- CCC
- Information Sciences, Inc.
- Năm 1973, Bill Gate đã có 10.000
giờ kinh nghiệm lập trình khi tốt
nghiệp trung học.

- „Tôi sẽ hết sức ngạc nhiên nếu trên
thế giới có được 15 thanh niên với
kinh nghiệm như tơi“ – Bill Gate,
(Outlier, Gladwell)
©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thông

9


Giới thiệu

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thông

10


Giới thiệu

Đam mê + Cơ hội + 10.000 giờ

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

11


Giới thiệu

„Khơng ai có thể khơng giao tiếp“
– Paul Watzlawick, Bác sĩ – nhà tâm lý học


©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

12


Truyền thơng

Vậy thế nào là truyền thơng (communication)?

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

13


Truyền thơng
• Truyền thơng có phải là khi bạn nói với 1 máy ghi
âm?
• Truyền thơng có phải là khi hai con chim hót với
nhau?
• Truyền thơng có phải là khi bạn trai/bạn gái bạn dỗi
và khơng chịu nói chuyện?
• Truyền thơng có phải là khi cầu thủ đội bạn giơ
ngón tay giữa hướng về bạn?

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

14


Truyền thơng


©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thông

15


Định nghĩa truyền thơng
• Về căn bản, truyền thơng có thể được hiểu:
– Là quá trình truyền tải ý nghĩa giữa các thực thể sống
hoặc giữa máy móc và thực thể sống

• Theo định nghĩa hẹp:
– Truyền thơng chỉ bao gồm việc truyền tải giữa người và
người

• Theo định nghĩa rộng:
– Giao tiếp sinh học, giao tiếp cơ học (mọi quy trình truyền
tải thơng tin)

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

16


Các loại hình truyền thơng

Truyền
thơng đại
chúng


Truyền
thơng qua
máy tính

Giao tiếp giữa người và người
Giao tiếp giữa động vật
Giao tiếp giữa sinh vật

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thông

17


Mơ hình truyền thơng (I)

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

18


Mơ hình truyền thơng (I)
• Thảo luận nhóm:
– Kênh truyền thơng là gì?
– Điều kiện tối thiểu để truyền thơng có thể diễn ra là gì?

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

19



Mơ hình truyền thơng (I)
• Các kênh truyền thơng:







Âm thanh (ngơn ngữ nói, cao độ, trường độ...)
Hình ảnh (Nét mặt, cử chỉ, chữ viết, hạnh động)
Xúc giác
Khứu giác
Nhiệt độ
Vị giác

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

20


Mơ hình truyền thơng (II)

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

21


Mơ hình truyền thơng (III)


©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

22


Mơ hình truyền thơng (IV)

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

23


Mơ hình truyền thơng (IV)
• Lớp Thơng tin thực tế cung cấp dữ liệu về sự kiện
• Lớp Tự tiết lộ cung cấp thơng tin về người nói (có
thể có chủ đích hoặc khơng) như động cơ, giá trị,
cảm xúc.
• Lớp Quan hệ thể hiện việc người nói nghĩ gì về
người nghe.
• Lớp Kêu gọi bao hàm những mong muốn, lời
khuyên, chỉ dẫn hoặc ảnh hưởng mà người nói
đang hướng tới.

©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thông

24


Mơ hình truyền thơng (V)


©Th.s Đặng Nhật Minh – Khoa Báo Chí và Truyền Thơng

25


×