Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bản-Thuyết-Trình-Lý-Thuyết-Xác-Suất-Thống-Kê-Toán (1).Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 19 trang )

NHĨM:9

LÝ THUYẾT XÁC
SUẤT VÀ THỐNG KÊ
TỐN
LỚP HỌC PHẦN:
23100AMAT0111


Thành viên nhóm: 12

Nhóm trưởng: Hồng Dũng

Đỗ Thuỷ Tiên

Chu T Minh Thu

Ngô T Thuý Quỳnh Nguyễn Thanh Trà

Nguyễn T Thanh Thảo

Nguyễn Văn Thịnh Lê Quang Thơng Hồng T Hà Tran

Nguyễn Bá Thành

Nguyễn T Thu Trang

Nguyễn Thừa Tiến


NỘI DUNG


A.MỘT SỐ KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
I. ĐÁM ĐƠNG
II. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM
• Khái niệm ước lượng điểm
2. Các phương pháp ước lượng điểm

III. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG TIN CẬY CỦA ĐẠI LƯỢNG
NGẪU NHIÊN
• Khái niệm
2. Nhận xét

B. BÀI TỐN THỰC TẾ


A. LÝ THUYẾT
I.ĐÁM ĐÔNG

Giả sử cần nghiên cứu một
hay nhiều dấu hiệu thể
hiện trên một tập hợp gồm
N phần tử, thì tập hợp N
phần tử này được gọi là
đám đơng (còn được gọi là
tổng thể hay tập nền), N
được gọi là kích thước đám
đơng.


II . ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM
• Khái niệm

• Lấy từ đám đơng ra mẫu ngẫu nhiên kích thước n:

• Để ước lượng θ, từ mẫu này, tùy từng bài toán cụ thể ta
xây dựng một thống kê θ*= f(X1, X2,...,Xn) thích hợp. Ta sẽ
ước lượng θ thơng qua θ*
• Khi n đủ lớn, với mẫu cụ thể w=(x1,...,xn) thì lấy θ*
f(x1,...,xn) làm ước lượng điểm cho θ.
• Lúc này θ* là ước lượng điểm của θ.


II. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM

2. Các phương
Hàm ước
pháp
lượng

Luật phân phối này được gọi là luật phân phối
mẫu và nó sẽ ngày một gần với phân phối lý
thuyết khi n -> ∞
Khi đó: E(X’) = X

Hợp lý cực đại
Giả sử ta đã biết dạng tổng quát của luật phân
phối xác suất của ĐLNN gốc X, tham số θ chưa
biết.


III. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG TIN CẬY
1 .Khái niệm

Giả sử ĐLNN có tham số θ chưa biết để ước lượng
tham số θ bằng phương pháp khoảng tin cậy


II. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG TIN
CẬY
2. Nhận xét
SÉC


B. BÀI TOÁN THỰC TẾ
Vấn đề 1:

Ước lượng mức chi
tiêu trung bình hàng
tháng của sinh viên
đang đi làm thêm


Khảo sát trên 84 sinh viên hiện đang đi làm thêm, mức
chi tiêu hàng tháng nằm trong khoảng 0.45 tới 6.7 triệu
đồng. Cụ thể theo bảng phân phối thực nghiệm sau:


Bài tốn: Ước lượng mức chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên
đang đi làm thêm. (với độ tin cậy 95%)
Bài làm


Vấn đề 2 :

Liệu mức chi tiêu trung
bình của các bạn sinh
viên nữ đang đi làm
thêm đến 3,1 triệu
đồng 1 tháng hay
không ?


Bài toán: Điều tra ngẫu nhiên xxx sinh viên trường ĐH Thương Mại, thấy
xxx sinh viênnữ làm thêm. Mức chi tiêu trung bình hàngtháng của sinh viên
nữ đang đi làm thêmchi tiêu 3,1 triệu (với độ tin cậy 95%)

Bài làm


Vấn đề 3 :

Ước lượng tỷ lệ các
bạn sinh viên đang đi
làm thêm


Bài toán: Điều tra ngẫu nhiên 184 sinh viêntrường ĐH Thương Mại, thấy
114 sinh viênlàm thêm. Ước lượng tỷ lệ sinh viên đi làm thêm của trường
ĐH Thương Mại (với độ tin cậy 95%).
Bài
Bài làm
n = 184, nA = 114; γ = 0,95 ⟹ ướclượng p
-Gọi f là tỷ lệ sinh viên trường Đại họcThương Mại đi làm thêm trên mẫu.
-Gọi p tỷ lệ sinh viên trường Đại học ThươngMại đi làm thêm trên đám đơng.

- Vì n = 184 khá lớn nên f ≃ (p; ) ⟹ U = ≃N(0;1)
- Khi đó ta tìm được uα/2 sao cho:
P (|U| < uα/2) ≃ 1 – α = γ
- Thay biểu thức của U vào cơng thức trên, ta có:
P (|f - p| < uα/2 ) ≃ 1 – α = γ
⇔ P (f − ε < p < f + ε) ≈ 1 – α = γ
Trong đó: ε = uα/2
- Vì p chưa biết, n = 184 khá lớn nên ta lấy p ≈ f = = ≈ 0,61957, q ≈ 1 – f = 0,38043
Mặt khác α = 1 – γ ⟹ α = 0,05 vậy uα/2 = u0.025 = 1,96
Suy ra: ε = uα/2 = 1,96 ≈ 0,03579
Vậy khoảng tin cậy của p là: (0,58378; 0,65536). Với độ tin cậy 95% có thể nói rằngtỉ lệ sinh
viên đi làm thêm của Đại họcThương Mại nằm trong khoảng từ 58,38% đến 65,57%


Vấn đề 4 :
So sánh mức chi tiêu TB
hàng tháng của các bạn
sinh viên đang đi làm
thêm và không đi làm
thêm



Bài làm


THANK FOR
WATCHING




×