Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Lịch sử kinh tế thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.02 KB, 19 trang )

lời nói đầu
Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo
định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa có sự quản lý của nhà nớc. Từ một nền kinh tế lạc
hậu bao cấp chuyển sang nền kinh tế mở với sự phát triển của các ngành nghề
khác nhau. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản suất là
một điều tất yếu. Để có thể tiến hành đợc nhiệm vụ này, việc nghiên cứu và áp
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới là không thể thiếu. Một thành
quả to lớn mà nhân loại đã đạt đợc là đã phát minh ra các máy móc thiết bị phục
vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Sự xuất hiện của máy móc đã thay thế
hầu hết sức lao động của con ngời là thành tựu vĩ đại của cuộc cách mạng công
nghiệp trên thế giới. Nhận định đợc sự cần thiết của công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá trong Đại Hội Đảng Toàn Quốc VII đã chỉ rõ: công nghiệp
hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng đại của toàn Đảng toàn dân để xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội. Vì vậy để thực hiện đợc chủ tr-
ơng này việc nghiên cứu các bài học và kinh nghiệm của các cuộc cách mạng
công nghiệp trên thế giới là điều cần thiết và quan trọng trong sự nghiệp cách
mạng của chúng ta. Để thực hiện đợc bài tiểu luận này em xin chân thành cảm
sự chỉ dẫn của thầy giáo Nguyễn Văn Tuyến, bộ môn: Lịch Sử Kinh Tế Thế
Giới. Do kiến thức còn nhiều hạn chế kinh nghiệm thực tế cha có nên bài tiểu
luận không thể tránh đợc những thiếu sót nên em kính mong sự đóng góp và
tham ra ý kiến của các thầy cô trong bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn thầy
cô.

ch ơng I
cơ sở và lý luận chung về các cuộc các
công nghiệp trên thế giới
Trong quá trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc và đạt kết quả cao
hơn con ngời luôn luôn tìm cách cải tiến hoàn thiện công cụ lao động và chế tạo
ra các công cụ lao động mới tinh xảo hơn, làm năng suất lao động phát triển cao
hơn. Cùng với quá trình cải tiến và hoàn thiện công cụ lao động thì kinh nghiệm
sản xuất của loài ngời cũng đợc phát triển phong phú thêm, những ngành sản


xuất chuyên môn hoá mới cũng xuất hiện, sự phân công lao động ngày càng rõ
rệt. Trong lịch sử loài ngời đã từng diễn ra hai cuộc cách mạng công nghiệp, các
cuộc cách mạng công nghiệp này đã làm cho sản phẩm hàng hoá đợc tăng lên
mạnh mẽ tạo tiền đề cho giai cấp t sản xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa
T Bản (CNTB)ra đời và hoàn thiện. Sự chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang
chế độ T Bản Chủ Nghĩa(TBCN) là một quá trình diễn ra lâu dài, chủ yếu bằng
con đờng cớp đoạt. Đó là một quy luật tất yếu của lịch sử, bởi Mác và Anghen
đã nói: Suy cho cùng chế độ này thay thế chế độ kia chẳng qua là do sự thay
thế của các công cụ sản suất.
CNTB ra đời là một bớc tiến bộ của lịch sử, nó đã tạo ra một khối lợng vật
chất gấp hàng ngìn lần tất cả các chế độ trớc cộng lại. C NTB ra đời đã trải qua
ba giai đoạn phát triển:
Giai đoạn I:Giai đoạn hiệp tác giản đơn
Hiệp tác giản đơn t bản chủ nghĩa là một hình thức sản suất dựa trên sự
bóc lột của một nhà t bản riêng lẻ đối với một số đông công nhân cùng làm một
công việc giống nhau. Hiệp tác giản đơn TBCN đã tiết kiệm đợc t liệu sản xuất
tạo lên lực lợng sản suất xã hội mới của lao động, giảm bớt sự hao phí của lao
động đối với từng đơn vị sản phẩm. Lực lợng sản suất của lao động xã hội tăng
lên, nhng thành quả của việc đó thì bị nhà t bản cớp không.
Giai đoạn II: Giai đoạn công trờng thủ công
Hiệp tác giản đơn TBCN phát triển làm cho công trờng thủ công ra đời.
Công trờng thủ công là một thứ hiệp tác TBCN dựa trên phân công và kỹ
thuật thủ công. Công trờng thủ công, nh là hình thức sản xuất t bản chủ nghĩa,
đã chiếm địa vị thống trị ở Tây Âu ớc chừng từ thế kỷ XVI đến khoảng cuối thế
kỷ XVIII.
Công trờng thủ công là nền sản xuất lớn t bản chủ nghĩa dựa trên chế độ
thủ công và phân công giữa công nhân làm thuê. Phân công của công trờng thủ
công nâng cao năng suất lao động lên rất nhiều, đồng thời lại huỷ hoại công
nhân làm thuê, làm cho họ phát triển một chiều. Công trờng thủ công, tạo tiền
đề cần thiết để chuyển sang nền Đại cơ khí. Sự phát triển của sản suất hàng hoá

dẫn đến chỗ phân hoá nông dân. Một số ít phần tử lớp trên trong nông thôn
chuyển sang giai cấp T Sản, số lớn nông dân chuyển sang hàng ngũ giai cấp vô
sản thành thị và nông thôn. Quần chúng bần nông tăng lên, trung nông và tầng
lớp trung gian đông đảo ngày càng phá sản. Sự phân hoá nông dân phá vỡ cơ sở
của chế độ công dịch. Địa chủ ngày càng chuyển từ kinh tế dựa trên chế độ diêu
dịch sang kinh tế TBCN.
Thị trờng trong nớc là do sự phát triển của chính CNTB tạo lên. Thị trờng
trong nớc mở rộng có nghĩa là nhu cầu về t liệu sản suất và t liệu sinh hoạt tăng
lên. Công trờng thủ công dựa trên kỹ thuật lạc hậu và lao động thủ công, không
thể thoả mãn đợc nhu cầu ngày càng tăng về công nghệ phẩm của thị trờng đã
đợc mở rộng.
Do đó tất nhiên phải chuyển sang đại công nghiệp cơ khí.
Giai đoạn ba: Đại cách mạng công nghiệp cơ khí.
Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng chuyển từ công trờng thủ công
sang nền đại công nghiệp cơ khí. Nhờ có công trờng thủ công là tiền đề, nhà
TBCN đã chuyển sang sản suất cơ khí nhanh chóng. Bởi vì công trờng thủ công
đã làm cho sự phân công đạt đến trình độ cao, công trờng thủ công đã đơn giản
hoá nhiều công việc.
Những công việc đó đã giản đơn đến mức có thể lấy máy móc thay công
công nhân và sự phát triển cuả công trờng thủ công làm cho công cụ lao động đ-
ợc chuyên môn hoá, lên công cụ đợc cải tiến rất nhiều. Do đó có khả năng
chuyển từ công cụ thủ công sang máy móc. Do công nhân chuyên môn làm một
công việc lâu ngày nên công trờng thủ công đã đào tạo cho đại cơ khí một loạt
công nhân khéo léo thành thạo.
Trong lúc theo đuổi lợi nhuận, T Bản có máy móc là có phơng tiện mạnh
mẽ dể nâng cao năng suất lao động. Thứ nhất, do dùng máy móc để quay chạy
cùng một lúc nhiều dụng cụ, quá trình sản suất đã thoát khỏi phạm vi hẹp hòi
do tính chất hạn chế của khí quan con ngời gây ra. Thứ hai, do dùng máy móc
lần đầu tiên trong quá trình sản suất có thể lợi dụng đợc các nguồn năng lợng
mới nh động lực của hơi nớc, khí than và điện. Thứ ba, do dùng máy móc, T

Bản có thể lợi dụng khoa học phục vụ cho sản suất, khoa học không những mở
rộng quyền lực của con ngời đối với giới tự nhiên, mà còn luôn tạo ra những
khả năng mới để nâng cao năng suất lao động Chính Đại công nghiệp cơ khí là
cơ sở trên đó xác lập lên nền thống trị của phơng thức sản suất TBCN. Nhờ đại
cách mạng công nghiệp cơ khí, CNTB có đợc cơ sở vật chất thích hợp với nó.
ch ơng ii:
các cuộc cách mạng công nghiệp
I- Cách mạng công nghiệp ANH: (1733-1858)
Đại công nghiệp cơ khí bắt đầu từ nớc Anh đã hình thành những điều kiện
lịch sử có lợi cho sự phát triển mau chóng phơng thức sản xuất TBCN.
Về chính trị:chế độ nông nô và cát cứ phong kiến bị xoá bỏ. Cách mạng t
sản vào TKXVII đã giành đợc thắng lợi, triệt để.
Về kinh tế:Anh đã trải qua thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ điển hình nhất,
sau những cuộc phát kiến địa lý, Anh đã đẩy mạnh các cuộc xâm lợc. Vì vậy,
trớc chiến tranh thế giới lần thứ I, Anh đã có một hệ thống thuộc địa rộng lớn
với hơn 33 triệu km
2
. Anh đã thực hiện một loạt các chính sách bóc lột thuộc
địa, ngời nông dân bị tớc đoạt ruộng đất từ đó, t sản Anh đã tạo đợc nguồn vốn
ban đầu để tiến hành cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ việc cải tiến công cụ sản xuất
trong ngành dệt. Ngành dệt vải lúc đầu, lao động thủ công chiếm địa vị thống
trị. công việc chủ yếu trong nghề dệt vải là kéo sợi và dệt. Sản phẩm lao động
của công nhân kéo sợi là đối tợng lao động của công nhân dệt vải. nhu cầu về
hàng dệt vải tăng đã ảnh hởng trớc hết đến kỹ thuật dệt. Năm 1733 Giôn Cây
phát minh ra thoi bay, năng suất lao động của công nhân dệt tăng gấp đôi. Điều
đó gây ra hiện tợng, kéo sợi lạc hậu so với dệt. Do đó cần phải gấp rút cải tiến
kỹ thuật kéo sợi.
Sau khi phát minh ra máy kéo sợi đạt từ 15 20 ống suốt (1767
1769), thì vấn đề ấy đã đợc giải quyết. Những cải tiến sau này về kỹ thuật

không những tăng sản lợng sợi mà còn cải tiến chất lợng sợi. Cuối thế kỷ XVIII
đã có máy kéo sợi sản suất đợc 400 ống suốt. Do những phát minh ấy năng suất
lao động kéo sợi đợc nâng cao nhiều. Trong ngành dệt vải lại sinh ra hiện tợng
không ăn khớp mới, kéo sợi vợt quá dệt vải. Năm 1785 một ngời tên là EtMan
đã cải tiến thành công khung cửi dệt thành máy dệt. Chiếc máy dệt đầu tiên ra
đời là một sự kiện gây chấn động nớc Anh. Mỗi máy dệt có thể sử dụng sức lao
động của một bé gái 15 tuổi và có thể dệt đợc 3, 5 tấm vải/ngày. Hiện tợng
không ăn khớp đã bị xoá bỏ. Sau đó, máy dệt đã đợc sử dụng phổ biến ở nớc
Anh. Toàn bộ tiến trình cách mạng công nghiệp Anh đã xuất phát điểm nh vậy.
Trong vòng 50 năm, ngành dệt đã kết thúc đợc cuộc cách mạng công nghiệp.
Nhng cuộc cách mạng công nghiệp không dừng ở đó mà nó còn tác động đến
tất cả các ngành công nghiệp khác. Trong nền kinh tế quốc dân Anh, công
nghiệp nhẹ đã góp phần thúc đẩy công nghiệp nặng phát triển.
Ngành năng lợng trớc đây chỉ sử dụng sức gió, giờ đây đã đợc sử dụng
bằng sức nớc. Sau đó đợc sử dụng bằng sức hơi nớc. Năm 1784 GiêmOát đã
phát minh ra máy hơi nớc. Máy hơi nớc ra đời đã đa tới sự xuất hiện của máy
truyền lực và hình thành lên hệ thống máy móc làm CNTB bớc vào giai đoạn
nền Đại công nghiệp cơ khí. Khi máy móc phát triển đòi hỏi phải có nguyên
liệu để sản suất ra máy móc. Ngành công nghiệp mới đó là ngành luyện kim đã
đáp ứng yêu cầu đó, công nghiệp chế tạo máy móc cũng xuất hiện và phát triển
nhanh chóng trở thành một ngành chủ đạo. Các bộ phận máy móc đầu tiên đợc
chế tạo chủ yếu bằng gỗ. Về sau các bộ phận bằng gỗ này đợc thay thế bằng
kim thuộc làm cho máy chắc và bền hơn. Do đó năng suất sản xuất đã đạt tốc
độ cha từng thấy.
Về giao thông vận tải: Năm 1802 do thành công của việc chế tạo ra máy
hơi nớc. Việc chế tạo này là tiền đề để phát minh ra đầu tàu hoả chạy bằng hơi
nớc đầu tiên trên thế giới. Đầu tiên tàu chỉ có một toa và chạy trên đờng đá sau
thay bằng đờng ray. Đờng ray trớc đó đợc làm bằng gỗ sau đợc cải tiến thành đ-
ờng ray sắt. Năm 1825 Anh xây dựng đờng sắt đầu tiên. Năm 1858 tuyến đờng
sắt đầu tiên dài 27 k


m chạy từ thành phố Manchester đến Liverpool đã đợc
khánh thành.
Hàng loạt các phát minh vĩ đại này đã đa nớc Anh trở thành nớc T Bản
sớm nhất trên thế giới và thúc đẩy các nớc khác tham ra cuộc cách mạng công
nghiệp. Cùng với tiến trình của các cuộc cách mạng công nghiệp, máy móc suất
hiện thay thế hầu hết sức lao động của con ngời và cho năng suất lao động ngày
càng tăng, kéo theo đó là LLSX ngày càng phát triển. Qua đó lợi nhuận mà các
nhà T Bản thu đợc ngày càng tăng. Nớc đứng thứ hai sau Anh thực hiện cuộc
cách mạng này là nớc Pháp.
II. cách mạng công nghiệp ở Pháp (1830 - 1920)
Cuộc cách mạng này bắt đầu khi cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh bớc
vào giai đoạn kết thúc. Cách mạng công nghiệp pháp cũng diễn ra theo quá
trình nh ở Anh. Tức là từ máy công tác đến máy phát lực, từ công nghiệp nhẹ
đến công nghiệp nặng và cuối cùng là ngành cơ khí.
Do quá trình tích luỹ vốn của CNTB Pháp chậm hơn nên quá trình làm
cách mạng công nghiệp cũng diễn ra chậm. Khi hoàn thành cách mạng công
nghiệp tuy đã có hệ thống công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng nhng sản suất
tập chung vẫn giữ vai trò chính. Sản xuất ở công trờng thủ công vẫn còn phổ
biến. Do vậy, cơ cấu kinh tế thay đổi lạc hậu so với các nớc T Bản khác.
Cách mạng công nghiệp pháp chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn I:(1815 - 1848)
Nớc Pháp kế thừa thành quả Khoa Học Kỹ Thuật (KHKT) của Anh. Vì
vậy nớc Pháp đã cho tăng cờng nhập các thiết bị máy móc trong công nghiệp.
Năm 1839 nớc Pháp nhập 2500 chiếc máy hơi nớc đến năm 1847 nhập 5000
chiếc. Trong quá trình tiến hành cách mạng công nghiệp nớc Pháp ở giai đoạn
này còn tích cực xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là việc xây dựng các
tuyến đờng sắt. Năm 1832 Pháp xây dựng tuyến đờng sắt đầu tiên từ thành phố
Xanh E Chiên đến thành phố LiÔng. Năm 1840 Pháp đã có 8000 km đờng sắt.
Năm 1869 Pháp xây dựng đợc 17600 km.

Giai đoạn II: (1849 - 1920)
Pháp tiếp tục nhập máy hơi nớc của Anh để phát triển công nghiệp. Năm
1870 nhập 24000 máy hơi nớc nâng tổng số công suất lên 336000 mã lực. Pháp
đã xây dựng đợc ngành công nghiệp chế tạo máy, nhiều phát minh sáng chế đợc
thử nghiệm và đa vào sản xuất. Năm 1861 Pháp đã có hơn 2000 tài liệu thiết kế
phát minh. Nớc Pháp hoàn thành công nghiệp hoá vào những năm 20 của thế kỷ
XX. Trong nông nghiệp nớc Pháp lại chậm hơn so với nớc Anh rất nhiều. Trong
tổng số 15, 2 triệu lao động của cả nớc có 7, 2 triệu ngời làm trong ngành nông
nghiệp. CNTB xâm nhập vào nông thôn nhng lại không diễn ra dới hình thức
trang trại nh ở nớc Anh mà ruộng đất tập chung vào tay điạ chủ phát canh thu
tô, dẫn đến một tầng lớp tá điền đông đảo sử dụng công cụ lạc hậu so với Châu
Âu. Vào những năm 70 của thế kỷ XIX cơ cấu kinh tế của nớc Pháp là cơ cấu
Công Nông nghiệp phát triển. Trong công nghiệp hàng tiêu dùng chiếm tỷ lệ
lớn về giá trị sản lợng. Từ năm 1870 1913 cơ cấu kinh tế thay đổi rất chậm
và ngày càng chậm tiến so với các nớc T Bản khác. Vì vậy nớc Pháp đợc xếp
thứ t sau Mỹ, Anh, Đức. Nớc đứng thứ ba thực hiện cuộc cách mạng công
nghiệp là nớc Mỹ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×