Lời mở đầu
Viện kinh tế chính trị thế giới là một trong số các cơ quan nghiên cứu về
lĩnh vực kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế hàng đầu ở Việt nam, cung cấp các
luận cứ khoa học cho việc đề ra các chính sách của Đảng và Nhà nớc.Viện cũng
đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ có năng lực hiện đang công tác tại Viện hoặc đang
trở thành những cán bộ nòng cốt trong các trung tam nghiên cứu quốc tế. Xu thế
hoá toàn cầu diễn ra nhanh chóng, hoạt động kinh tế đối ngoại và chính trị quốc tế
ngày càng sâu rộng, đòi hỏi chúng ta phải nắm bắt đợc tình hình kinh tế, chính trị
xã hội thế giới.Điều này nói lên vai trò rất quan trọng trong công tác nghiên cứu
của Viện, đóng góp một phần to lớn vào sự phát triển Kinh tế xã hội Việt nam.
Để tạo điều kiện cho sinh viên của trờng đợc tiếp xúc với những vấn đề do
thực tiễn đặt ra và tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện tác phong quản lý của ng-
ời cán bộ kinh tế. Bộ môn Kinh tế Quốc tế thuộc khoa Kinh tế và Kinh doanh
Quốc tế đã tổ chức cho sinh viên của trờng có điều kiện để tham gia thực tập tại
Viện.
Bản báo cáo tổng hợp gồm 3 phần chính:
Phần I:Quá trình hình thành và phát triển của viện kinh tế thế giới
Phần II: Thực trạng hoạt động của viện kinh tế thế giới
Phần III: Phơng hớng nghiên cứu và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động
của viện kinh tế thế giới trong thời gian tới
Trong quá trình thực tập tại viện, em đã nhận đợc nhiều sự chỉ dẫn và giúp
đỡ tận tình của các cán bộ trong viện, đặc biệt là Tiến sĩ Nguyễn Duy Lợi. Tuy đã
có nhiều cố gắng học hỏi, nghiên cứu và tìm tòi để hoàn thành bản báo cáo thực
tập tổng hợp này song do thời gian và kinh nghiệm cha nhiều nên bài viết không
tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của
viện và cô giáo hớng dẫn để bản báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin trân
thành cảm ơn.
1
Phần I : quá trình hình thành và phát triển của viện
kinh tế chính trị thế giới
I .Quá trình hình thành viện kinh tế chớnh tr thế giới
Tớnh n thỏng 9/2003 ,Vin kinh t chớnh tr th gii trũn 20 tuổi .Tiền
thân của Viện là Ban Kinh tế thế giới trực thuộc Uỷ ban khoa học xã hội Việt
nam đợc thành lập tháng 12/1980, do do đồng chí Võ Đại Lợc làm trởng
ban.Trớc nữa là Ban Nghiên cứu Kinh tế thế giới, từ những năm 1960 do giáo
s Đào Văn Tập làm trởng ban, trong đó có các bộ phận nghiên cứu hệ thống
xã hội chủ nghĩa, bộ phận Nghiên cứu hệ thống t bản chủ nghĩa và bộ phận
Nghiên cứu các nớc đang phát triển thuộc Viện Kinh tế học.
Viện Kinh tế thế giới trực thuộc uỷ ban khoa học xã hội Việt nam đợc chính
thức thành lập theo Nghị định số 96/HĐBT ngày 9/9/1983 của Hội đồng bộ trởng,
do đồng chí Võ Đại Lợc làm Phó Viện trởng phụ trách và năm 1087 làm viện tr-
ởng. Năm 1983,Viện đợc tái khẳng điịnh lại theo Nghị định số 23/CP ngày
22/5/1993 cử Chính phủ, với tên giao dịch quốc tế là: institute of world
economy.
II. Mục tiêu của viện kinh tế thế giới
Có 4 mục tiêu chính:
1) Xây dựng cơ cấu tổ chức Viện hợp l ý và hiệu quả, đảm bảo thực hiện
các chơng trình và lĩnh vực nghiên cứu đợc xác định cho từng thời kỳ.
2) Có một đội ngũ cán bộ nghiên cứu giỏi trong từng lĩnh vực chuyên sâu về
kinh tế và quan hệ quốc tế, có khả năng nghiên cứu và tổ chức những vấn đề
nghiên cứu khoa học cơ bản thuộc chức năng của Viện.
3) Có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, hệ thống thông tin t liệu th viện đáp
ứng tốt các yêu cầu của công tác nghiên cứu đầo tạo và phổ biến khoa học về kinh
tế và chính trị quốc tế.
4) Có quan hệ quốc tế rộng rãi và quan hệ hợp tác khoa học với các trung
tâm nghiên cứu quốc tế lớn.
III. Chức năng của Viện kinh tế thế giới
1) Nghiên cứu một cách cơ bản và toàn diện những vấn đề kinh tế thế giới
và quan hệ quốc tế làm cơ sở cho việc đề ra và thực hiện các chính sách đối ngoại
của Đảng và Nhà nớc, góp phần vào việc nâng cao sự hiểu biết các vấn đề quốc tế.
2
2) Nghiên cứu các mô hình phát triển, các chiến lợc và các chính sách phát
triển quốc gia, từ đó rút ra bài học, các kiến nghị góp phần đổi mới chiến lợc và
chính sách phát triển của nớc ta.
3) Nghiên cứu và đề xuất chính sách của Việt Nam đối với các tổ chức quốc
tế và khu vực cũng nh trên toàn thế giới.
4) T vấn cho các cơ quan hoạch định chính sách, lãnh đạo các cấp, tổ chức
kinh doanh về những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế và quan hệ đối ngoại
nhằm thực hiện đờng lối và chính sách của Đảng và Nhà nớc.
5) Tổ chức hoạt động trao đổi khoa học giữa các nhà khoa học Việt Nam và
khoa học nớc ngoài và tổ chức các hội nghị khoa học trong nớc và quốc tế về kinh
tế và quan hệ quốc tế.
6) Đào tạo cán bộ khoa học về các chuyên ngành liên quan đến kinh tế tại
viện và các trờng đại học.
7) Xuất bản và phổ biến các công trình nghiên cứu, cung cấp thông tin về
kinh tế và thị trờng thế giới, các vấn đề quan hệ quốc tế và các chính sách đối
ngoại của Việt Nam cho độc giả trong nớc và ngoài nớc.
3
Phần II: thực trạng hoạt động của viện kinh tế thế giới
I. Hoạt động chính của viện kinh tế thế giới trong thời gian vừa qua.
Quá trình gần 20 năm hoạt động và trởng thành, Viện kinh tế thế giới đã
đạt đợc những thành tựu đáng kể trên tất cả các lĩnh vực, là một viện hoạt động
năng động và có hiệu quả của Trung Tâm Khoa Học xã hội và nhân văn Quốc Gia,
là cơ quan nghiên cứu khoa học đầu ngành về lĩnh vực kinh tế thế giới ở Việt
Nam. Thành tựu đó đợc đánh giá qua các đặc điểm sau:
1.Công tác nghiên cứu khoa học
Viện Kinh tế chính trị thế giới hiện là một trong những Viện nghiên cứu hàng
đầu của cả nớc về kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế. Đóng góp lớn nhất
của Viện là tổng kết và đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống các thay đổi
thờng xuyên của bối cảnh quốc tế; đúc kết kinh nghiệm phát triển của cả nớc; làm
rõ những yếu tế kinh tế, chính trị thế giớitác động tới tiến trình phát triển của
Việt Nam và đặc biệt,góp phần tích cực vào việc xây dựng vào việc xây dựng luận
cứ cho việc hoạch định đờng lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta về
phát triển kinh tế thị trờng và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Hai mơI năm
qua, các thế hệ làm công tác nghiên cứu khoa học ở Viện đã trởng thành,hiện là
nơi có nhiều chuyên gia giỏi về lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành có thể đáp ứng
đợc các yêu cầu nghiên cứu về lý luận kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nớc đặt ra.
Cũng vì lẽ đó,Viện kinh tế chính trị thế giới đã trở thành một trong ba Viện thuộc
trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia đợc yêu cầu báo cáo các kết
quả nghiên cứu trực tiếp lên Văn phòng Trung ơng Đảng.Điều đó, đợc thể hiện
qua các công trình nghiên cứu và những đóng góp khoa học chính sau đây:
1.1. Hệ đề tài và nhiệm vụ nhà nớc
Từ năm 1991 đến nay, Viện đợc giao chủ trì và thực hiện 7 đề tài cấp nhà n-
ớc, trong đó có 4 đề tài đã hoàn thành đó là:
-Đề tài khoa học xã hội 01.04: đặc điểm và nội dung chủ yếu của thời
đại ngày nay do PGS.TS Võ Đại Lợc làm chủ nhiệm. Đề tài gồm 10 chuyên đè
chuyên sâu nghiên cứu những xu thế và đặc điểm của xu hớng của thế giới những
thập kỷ gần đây; về cách mạng khoa học công nghệ, toàn cầu hóa, những chuyển
biến và sụp đổ của hệ thống XHCN, khủng hoảng và điều chỉnh chủ nghĩa t bản,
vị trí của các nớc đnag phát triển trong nền kinh tế thế giới hiện đại; phong trào
công sản và công nhận quốc tế. Đề tài đã có 3 kiến nghị về: chính sách kinh tế
Việt Nam sau thời kỳ cấm vận của mỹ; sự hình thành các khối kinh tế và chính
4
sách phát triển của Việt Nam; thời đại ngày nay và sự lựa chọn con đờng phát triển
của Việt Nam và trên 50 bài viết, nghiên cứu công bố trên tạp chí khoa học.
-Đề tài khoa học xã hội 01.05: đặc điểm chủ nghĩa t bản hiện đại
doPGS.TS Lê Văn Sang làm chủ nhiệm, đợc thực hiện từ năm 1992-1996. Đề tài
đã nghiên cứumột cáhc hệ thống và toàn diện về chủ nghĩa t bản hiện đại. Kết quả
nghiên cứu đã xuất thành một bộ sách gồm ba tập; hai bản báo cáo kiến nghị gửi
lãnh đạo Đảng và Nhà nớc về chủ nghĩa t bản hiện đại và một số vấn đề của nó sau
sự sụp đổ của Liên xô và những vấn đề mạng tính kiến nghị của đè tài về chủ
nghĩa t bản hiện đại.
-Đề tài khoa học xã hội 06.04: về những quan hệ mâu thuẫn và thống
nhất giữa các nớc t bản lớn trên thế giới hiện nay và xu hớng phát triển quan hệ
đó, chính sách của chúng ta do PGS.TS Lê Văn Sanglàm chủ nhiệm, đợc thực hiện
từ năm 1996- 2000. Đề tài này tập trung nghiên cứu quan hệ giữa bat rung tâm lớn
của thế giới là Mỹ, Tây Âu , Nhật Bản, chỉ ra sự hợp tác và cạnh tranh giữa chúng
trong một thé giới mang tính chiến lợc cho Việt Namtrong quan hệ với các nớc
lớn. Kết quả nghiên cứu đã đợc xuất bản thành sách và 15 bài đăng tạp chí.
-Đề tài khoa học xã hội 06.08: về khủng hoảng của chủ nghĩa t bản
hiện đại, đặc biệt trong những năm cuối thế kỷ XX và xu thế do PGS. TS Lê Bộ
Lĩnh chủ trì thực hiện từ năm 1998-2000. Đề tài phân tích một cách có hệ thống
căn nguyên và những hính thái biểu hiện chủ yếu khủng hoảng của chủ ngiã t bản
hiện đại, đồng thời xem xét những điều chỉnh, nhận định về chiều hớng thích nghi
của chủ nghĩa t bản trong xu thế toàn cầu hóa và cách mạng tin học, đánh giá
những tác động đối với Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã đợc công bố trong cuốn
chủ nghĩa t bản hiện đại: khủng hoảng kinh tế và điều chỉnh, với gần 700 trang và
trên 10 bài đăng k ý tạp chí chuyên ngành.
Hiện nay, viện đang chủ trì thực hiện 4 đề tài cấp nhà nớc :
Quá trình gia nhập WTO của Trung Quốc và những bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam do PGS.TSKH Võ Đại Lợc làm chủ nhiệm
-Quan hệ Việt-Nga với xu thế gia tăng hợp tác khu vực châu á- Thái
Bình Dơng trong bối cảnh quốc tế mới do PGS.TSKH Võ Đại Lợc làm chủ nhiệm;
-Cục diện kinh tế thế giới trong hai thập niên của thế kỷ XX do
PGS.TS. Lê Văn Sang làm chủ nhiệm;
-Tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đến tiến
5
trình côgn nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam do PGS.TS. Nguyễn Xuân
Thắng làm chủ nhiệm
Ngoài đề tài nhà nớc nói trên, Viện cũng đã thực hiện một số nhiệm vụ
nghiên cứu cấp Nhà nớc theo yêu cầu lãnh đạo Đảng và Chính Phủ về: chiến lợc
phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1900-2000; đánh giá nguyên nhân
và tác động của sự sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa; tình hình thế giới và cơ sở
khoa học về đờng lối đối ngoại của Đảng ta; vấn đề chống lamk phát ở Việt
Nam; đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới và Việt Nam; khủng hoảng tài chính
tiền tệ khu vực và tác động tới kinh tế Việt Nam; tác động cảu sự kiện 11-9 tới
nền kinh tế Việt Nam;
Những vấn đề trên đợc tập thể cán bộ Viện nghiên cứu một cách nghiêm
túc, công phu, baó cáo kịp thời, trực tiếp hoặc bằng văn bản đến các đồng chí lãnh
đạo Đảng và nhà nớc.
Ngoài ra, Viện còn tích cực tham gia đóng góp vào quá trình soạn thảo các
nghị quyết của TRung ơng về các vấn đề kinh ếê. Đồng chí Võ Đaị Lợc, nguyên
viện trởng trong nhiều năm làm việc với t cách cố vấn cho tổng bí th và thành viên
tổ t vấn, nay là ban nghiên cứu của thủ tớng chính phủ đã có nhiều lần đề xuất
chính sách quan trọng. Một số đồng chí cán bộ có uy tín đợc mời tham gia nhóm
soạn thảo dự án công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, chính sách đối ngoài của
Đảng và Nhà nớc. Một số kiến nghị gửi lãnh đạo Đảng đợc đánh giá tốt, thiết thực
góp phần vào việc chuẩn bị các văn kiện Đại Hội của Đảng.
1.2. chơng trình và đè tài cấp bộ
Viện đã chủ trơng hai chơng trình cấp bộ, do PGS.TSKH Võ Đại Lợc làm
chủ nhiệm:
-kinh chơng trình bối cảnh quốc tế và sự lựa chọn chiến lớc phát
triển tế xã hội của Việt Nam, thực hiện từ năm 1988- 2000. Chơng trình gồm 6 đề
tài nghiên cứu các xu hớng cảu thế giới,
đề xuất một hệ thống các quan điểm về chiến lợc phát triển cho Việt Nam trong
bối cảnh mới. Trong đó có 2 đề tài do cán bộ của Viện chủ trì, đó là:
*sự điều chỉnh phát triển của Việt Nam đến năm 2010 do PGS.TS. Nguyễn
Xuân Thắng làm chủ nhiệm
* tình hình thế giới( chủ yếu về kinh tế) trong những thập kỷ cuối của thế
kỷ XX do PGS.TS. Tạ Kim Ngọc làm chủ nhiệm.
6
- chơng trình bối cảnh kinh tế thế giới và sự điều chỉnh chính sách ở các
nớc lớn, thực hiện trong hai ănm 2001-2002, tập trung nghiên cứu những điều
chỉnh chính sách tài chính tiền tệ, thơng mại, đâu ft, chính sách phát triển kinh tế
tri thức và chính sách đối với khu vực doanh nghiệp của các nớc lớn. Trong đó có
2 đề tài do cán bộ của viện chủ trì, đó là:
* bối cảnh quốc tế và những xu hớng điều chỉnh chính sách phát triển
kinh tế ở một số nớc lớn do PGS.TS KH Võ Đại Lợc làm chủ nhiệm.
* điều chỉnh chính sách kinh tế EU do Ts. Chu Đức Dũng làm chủ
nhiệmtrong hai năm 1999-2000, Viện đã tổ chức và thực hiện tốt dự án điều tra
hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh, do PGS.TS. Lê Bộ Lĩnh chủ trì. Kết quả các cuôc điều
tra này là một cơ sở dữ liệu và một báo cáo phân tích đã công bố dới hình thức một
cuốn sách.
Viện đã và đang thực hiện một số đề tài cấp bộ sau:
-Các nớc SNG và Đông Âu chuyển sang nền kinh tế thị trờng, đề tài do GS.TS
Bùi Huy Khoát chủ trì, nghiệm thu năm 1993.
-Công nghiệp hóa hiện đại háo phát huy lợi thế so sánh- kinh nghiệm các
nền kinh tế đang phát triển ở Châu á, do PGS.TS. Đỗ Đức Định chủ trì, nghiệm
thu năm 1997.
- Tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nớc Châu á, do TS.Đinh
Qúy Độ chủ trì, nghiệm thu năm 2000.
- Chính sách kinh tế của Mỹ đối với khu vực Châu á Thái Bính Dơng kể từ
sau chiến tranh lạnh, do PGS.TS Đinh Qúy Độ chủ trì, nghiệm thu năm 2000.
-Vấn đề lựa chọn sản phẩm và thị trờng trong chính sách ngoại thơng ở các
nớc Châu á, do TS. Nguyễn Trần Quế chủ trì, nghiệm thu năm 2002.
-Cải cách chế độ sở hữu ở một số nền kinh tế chuyển đổi, do TS. Nguyễn
Văn Tâm chủ trì, nghiệm thu năm 2002.
-Bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức ở một số nớc lớn trên thế giới hiện
nay, do PGS.TS. Lu Ngọc Trịnh chủ trì , nghiệm thu năm 2002.
-Cải tổ cơ cấu ở các nền kinh tế châu á sau khủng hoảng, do TS.Hoàng
Thanh Nhàn chủ trì nghiệm thu năm 2002.
-Sự điều chỉnh hợp tác của khu vực Châu á- Thái Bính Dơng trong bối cảnh
toàn cầu do PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng chủ trì, thực hiện trong các năm 2001-
2003.
7
- Chất lợng tăng trởng của một số nớc Châu á, do PGS.TS Trần Văn Tùng
chủ trì, nghiệm thu năm 2003.
-Nhiệm vụ cấp bộ: tin học hóa th viện Thực hiện từ năm 1999 đến nay) do
PGS.TS Tạ Kim Ngọc chủ trì.
-Kinh tế thế giới năm 2003 và triển vọng, do PGS.TS. Tạ Kim Ngọc chủ trì.
-Quá trình chuyển nền nông nghiệp sang kinh tế thị trờng ở các nớc đang
chuyển đổi trong thập kỷ 90, thực hiện năm 2003, do TS.Tô Thị Thanh Toàn thực
hiện.
- Sự di chuyển và điều tiết sự di chuyển của dòng vốn t nhận nớc ngoài gián
tiếp ở một số nớc đang phát triển, thực hiện năm 2003, do TS. Nguyễn Hồng Sơn
thực hiện
-Quan hệ thơng mại và đầu t Việt Nam CHLB Đức, thực hiện năm 2003 do
TS. Nguyễn Thanh Đức thực hiện.
-Triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Hàn
Quốc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện năm 2003, do TS.
Nguyễn Hồng Nhung thực hiện.
Nhìn chung, các đề tài cấp bộ đã đợc cán bộ của viện nghiên cứu công phu,
kịp tiến độ đợc giao, đợc đánh giá có giá trị về mặt t tởng l ý luận và thực tiễn,
hầu hết các đề tài đều đợc hội đồng nghiệm thu đánh giá vào loại xuất sắc. sản
phẩm của đề tài đều đợc xuất bản tành sách, các bài báo đăng trên tạp chí khoa
học và có kiến nghị gửi tới các cơ quan Đảng và Nhà Nớc
1.3. Hệ đề tài cấp viện
Hàng năm, Viện tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu cấp viện. Đó là hệ đề tài
khoa học có tính chuyên ngành và cơ bản theo lĩnh vực hoặc theo từng khu vực,
từng nớc cụ thể. Một số đề tài cụ thể đợc triển khai theo phòng nghiến cứu nh: tác
động của khủng hoảng tài chính tiền tệ đối với triển vọng kinh tế Đông á; sông
và tiểu vùng sông Mê kông; tiềm năng và triển vọng hợp tác quốc tế; điều chỉnh
chính sách kinh tế đối ngoại của các nớc đang phát triển Châu á sau khủng
hoảng; những xu hớng lớn trong quan hệ kinh tế quốc tế; 35 năm kinh tế
ASEAN; Một số đợc triển khai theo đề tài độc lập trong đó có hệ thống các
cuốn sách giới thiệu về kinh tế các nớc và các vấn đề kinh tế thế giới phục vụ bạn
đọc rộng rãi.
Kết quả nghiên cứu trong 20 năm qua: Viện đã xuất bản gần 160 cuốn sách,
hàng trăm báo và các kiến nghị khoa học. Trong đó, ngoài những cuốn sách là kết
8
quả của các đề tài cấp nhà nớc, cấp Bộ, hoặc hợp tác nghiên cứu vứoi nớc ngoài,
có nhiều công trình là kết quả nghiên cứu của các cá nhân trên cơ sở là các đè atì
cấp viện nh: tìm hiểu kinh té chính trị học phơng thức t bản chủ nghĩa trớc độc
quyền; những xu hớng dổi mới trong hệ thống quản l ý kinh tế xã hội chủ nghĩa;
chống lạm phát và quá trình đổi mới của Việt Nam, của PGS.TSKH Võ Đại Lợc;
kinh tế Nhật Bản giai đoạn thần kỳ của PGS.TS Đỗ Lộc Diệp; cuốn tình hình
kinh tế thế giới đặc điểm và triển vọng( xuất bản hàng năm). có một số côgn trình
đã đợc dịch ra tiếng Anh, phát hành ra nớc ngoài và đợc đông đảo bạn đọc trong
và nớc quan tâm.
2. Hợp tác nghiên cứu với nớc ngoài
Ngoài các công trình nghiên cứu đợc giao, Viẹn kinh tế thế giới đã tích cực
chủ động khai thác các nguồn tài trợ và hợp tác với các Viện nghiên cứu nớc
ngoài, thực hiện những công trình nghiên cứu về kinh tế thế giới và sự phát triển
kinh tế Việt Nam. Những kết quả chủ yếu thể hiện ở các hoạt động khoa học và
những công trình nghiên cứu sau:
-Phối hợp với các Viện của các nề kinh tế đang phát triển(IDE) cuả
Nhật Bản nghiên cứu các đề tài :chính sách công nghiệp của Việt Nam trong thởi
kỳ đổi mới (1994) ; đổi mới kinh tế và các chính sách đối ngoại của Việt Nam
(1995), định hớng công nghiệp hóa hiện đại hóa Việt Nam đến năm 2000(1996);
chính sách thơng mại và đâù t Việt nam(1997); chính sách thơng mại- đầu t và
sự phát triển của một số ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam(1998).
-Phối hợp với viện kinh tế và chính trị thế giới Trung Quốc nghiên cứu đề
tài:cải cách doanh nghiệp Trung quốc và Việt nam. Kết quả nghiên cứu là 2 tập
sách đã đợc xuất bản bằng tiếng Việt và tiếng Trung.
Ngoài ra, 20 năm qua viện kinh tế thế giới đã tổ chức đón hàng trăm
đoàn khách quốc tế và học giả nớc ngoài đến làm việc trao đổi và hợp tác khoa
học với viện, quan hệ hợp tác khao học giữa viện kinh tế thế giới với các cơ quan
khoa học nớc ngoài ngày càng đợc củng cố và phát triển. Đống thời, viện đã có
hàng trăm lợt cán bộ đợc cử đi nớc ngoài công tác , học tập trao đổi khoa học tại
các trờng đại học và trung tâm nghiên cứu khoa học lớn nh Nga, Mỹ, Nhật, Đức,
Pháp, úc và nhiều nớc khác.
Trong năm 2004 Viện đã thực hiện đợc những công tác hợp tác quốc tế cụ
thể sau:
9
- Viện đã tổ chức cho 31 đoàn ra, 52 lợt ngời, đến 18 nớc. Trong đó, có 2
đoàn ra theo ngân sách nhà nớc, còn lại là do các nguồn tài chính khác tài trợ;
- Viện đã tiếp nhận 8 đoàn vào, gồm 22 lợt ngời đến từ 9 nớc. Trong đó có 1
đoàn vào theo chế độ trao đổi tơng đơng;
Về cơ bản công tác hợp tác quốc tế của Viện đang đợc tiến hành tốt, theo
đúng những nguyên tắc quy định trong hoạt động quan hệ quốc tế.
3. Công tác tạp chí
Viện có 2 tờ tạp chí: Những vấn đề kinh tế thế giới và Vietnam Economic
Review.
Tờ tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới đăng hầu hết bài viết tập trung phản
ánh những vấn đề kinh tế thế giới, chỉ một số ít bài bàn về những vấn đề kinh tế
Việt nam;còn tờ Vietnam Economic Review đăng hầu hết bài viết các bài viết có
nội dung những vấn đề khác nhau của vấn đề kinh tế Việt nam, chỉ có một số ít bài
về kinh tế thế giới.Tuy là một đơn vị tạp chí, nhng thực chất Viện đã làm công
việc của 2 tạp chí. - Về công tác tạp chí: Trong năm 2004 Viện đã đảm bảo việc
phát hành đều đặn và đúng tiến độ 2 tạp chí : Những vấn đề Kinh tế Thế giới và
Vietnam Economic Review, đảm bảo tốt về mặt nội dung và không để xảy ra sai
sót gì.
- Viện đã có một số cuốn sách đợc xuất bản nh sau: "Sự điều chỉnh chiến lợc
hợp tác khu vực châu á - Thái Bình Dơng" do PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng chủ
biên; "Suy thoái kéo dài, cải cách nửa vời, tơng lai nào cho nền kinh tế Nhật Bản"
do PGS.TS. Lu Ngọc Trịnh chủ biên; "Vai trò của Nhà nớc trong phát triển kinh tế
ở Philippin" do TS. Phạm Thị Thanh Bình biên soạn; " Trung Quốc gia nhập
WTO: thời cơ và thách thức" và Hớng tới Cộng đồng Kinh tế Đông á (bằng
tiếng anh) do PGS.TSKH. Võ Đại Lợc chủ biên; Kinh tế thế giới 2020: xu thế và
thách thức" và Kinh tế Thế giới 2003-2004: thực trạng và triển vọng do PGS.TS.
Tạ Kim Ngọc chủ biên.
4. Công tác thông tin th viện
Cùng với các hoạt động nghiên cứu xuất bản các ấn phẩm sách báo, dới các
hình thức lợc thuật, lợc dịch, tổng quát hàng năm viện đã in các tài liệu dới dạng
tin nhanh, tài liệu phục vụ. Tập san chuyên đề đề cập đến các vấn đề nống bang,
quan trọng về tình hình thế giới hoặc các bài viết nổi bật của các nàh khoa học nớc
10