Tải bản đầy đủ (.pdf) (221 trang)

Ứng dụng công nghệ multimedia trong dạy học môn thiết kế dạy học 2 tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vĩnh long theo hướng nâng cao tính tích cực nhận thức của người học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.82 MB, 221 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN MINH SANG

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG
DẠY HỌC MÔN THIẾT KẾ DẠY HỌC 2 TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
THEO HƯỚNG NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC
CỦA NGƯỜI HỌC

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN MINH SANG

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG
DẠY HỌC MÔN THIẾT KẾ DẠY HỌC 2 TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
THEO HƯỚNG NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC
NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI HỌC


NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101
Hướng dẫn khoa học:
PGS.TS NGƠ ANH TUẤN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2022










LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên khai sinh: Trần Minh Sang

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm: 22/02/1996

Nơi sinh: Bến Tre

Quê quán: Bến Tre

Dân tộc: Kinh

Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Giáo viên trường Đại học Sư

phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, phường 2, Tp.Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Số nhà 358/19, ấp Đại An, xã Hòa Nghĩa, huyện
Chợ Lách, tỉnh Bến Tre
Điện thoại liên lạc: 0967.520.243
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học:
- Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Thời gian đào tạo: Từ tháng 9/2014 đến tháng 10/2018
- Ngành học: Công nghệ thông tin
2. Cao học:
- Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Thời gian đào tạo: Từ tháng 10/2019 đến tháng 4/2022
- Ngành học: Giáo dục học
- Tên luận văn: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG DẠY HỌC
MÔN THIẾT KẾ DẠY HỌC 2 THEO HƯỚNG NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC
NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI HỌC
- Ngày và nơi bảo vệ luận văn: Ngày 23 tháng 4 năm 2022 tại Viện Sư phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh
- Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Anh Tuấn

i


3. Trình độ ngoại ngữ: B1 Anh Văn (Khung châu Âu)
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC
Thời gian


Nơi công tác

Công việc đảm nhận

Từ tháng 1/ 2019
đến nay

Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long

Giáo viên

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 2 năm 2022
Người khai ký tên

Trần Minh Sang

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi và các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác.
Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh
giá được chính người nghiên cứu thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong
phần tài liệu tham khảo. Ngồi ra, trong luận văn cịn sử dụng một số nhận xét, đánh
giá của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn
gốc.


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 2 năm 2022
Người nghiên cứu

Trần Minh Sang

iii


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ ngành Giáo dục học này là kết quả của quá trình cố gắng
nghiên cứu, hoàn thiện của bản thân và được sự định hướng, hỗ trợ kịp thời, mọi lúc
từ phía giảng viên hướng dẫn.
Trước hết, người nghiên cứu xin bày tỏ sự trân quý chân thành nhất đến
PGS.TS. Ngô Anh Tuấn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM đã hướng dẫn
khoa học. Thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người
nghiên cứu trong suốt quá trình làm đề tài.
Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo, Viện sư phạm Kỹ thuật
trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM đã tạo điều kiện cho người nghiên cứu
trong quá trình học tập, nghiên cứu tại đây.
Tiếp đến, xin cảm ơn các anh chị học viên lớp Cao học Giáo dục học đã hỗ
trợ, đóng góp ý kiến quý báu, chia sẻ kinh nghiệm làm việc.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp những
người đã ln động viên và khuyến khích tơi trong q trình thực hiện đề tài nghiên
cứu của mình.

Tp. HCM, ngày 21 tháng 2 năm 2021
Người nghiên cứu

Trần Minh Sang


iv


TĨM TẮT
Cơng nghệ dạy học truyền thơng đa phương tiện cần được coi như một phạm trù
đặc biệt quan trọng trong hành trang văn hóa dạy học của Thế kế kỷ 21, nó hỗ trợ các
mơ hình phát triển chuyển đổi mới cho phép mở rộng bản chất và kết quả học tập của
người học cho dù việc học đó diễn ra ở đâu.
Dạy học có ứng dụng cơng nghệ đa phương tiện có thể đem lại chất lượng cao cho
quá trình giảng dạy và học tập. Trên thế giới, các chính sách mới về đổi mới giáo dục
được xây dựng dựa trên tiền đề và triển vọng của tích hợp cơng nghệ thơng tin nói
chung và Cơng nghệ Multimedia nói riêng để mang lại hiệu quả vào dạy học. Ở Việt
Nam, việc ứng dụng Công nghệ Multimedia trong giáo dục cũng rất được mong đợi.
Các nhà giáo dục Việt Nam được khuyến khích ứng dụng Cơng nghệ Multimedia cho
giảng dạy hiện nay vẫn cịn hạn chế. Do đó các giáo viên cần được chuẩn bị vai trò
mới trong chuyển đổi số hóa việc dạy học, cần am hiểu về Công nghệ Multimedia
được ứng dụng như thế nào để thúc đẩy quá trình học tập hướng tới dạy và học tích
cực. Đây chính là lý do chúng tơi tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Ứng dụng công
nghệ Multimedia trong dạy học môn Thiết kế dạy học 2 tại trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Vĩnh Long theo hướng nâng cao tính tích cực nhận thức của người học”.
Người nghiên cứu đã thực hiện tìm hiểu về cơ sở lý luận, các nghiên cứu trong
nước và ngoài nước, các khái niệm cơ bản về ứng dụng Công nghệ Multimedia trong
dạy học, tìm hiểu về các ưu điểm và hạn chế của Cơng nghệ Multimedia trong dạy
học. Bên cạnh đó người nghiên cứu cịn tìm hiểu thêm về các phương pháp dạy học
hiện đại, chiến thuật ứng dụng Công nghệ Multimedia để tăng cường tính tích cực
nhận thức của người học.
Trên nền tảng nghiên cứu cơ sở lý luận, người nghiên cứu đã thực hiện trưng cầu
ý kiến giáo viên và sinh viên dưới dạng điều tra bằng bảng hỏi để tìm hiểu về thực
trạng dạy học mơn các mơn học cũng như mơn Thiết kế dạy học 2. Qua đó, người

nghiên cứu nhận thấy được việc giáo viên sử dụng các phương tiện dạy học tại trường
vẫn còn đi theo lối mòn, vẫn trên cách làm cũ với phương tiện mới và chưa khai thác
tối đa tiềm năng của phương tiện kỹ thuật dạy học mang lại. Có đến 65,5% sinh viên

v


khơng đồng ý việc giáo viên đã sử dụng trị chơi tương tác trong dạy học, tức là việc
dạy học có ứng dụng Cơng nghệ Multimedia tại nhà trường cịn nhiều hạn chế, chưa
theo kịp xu hướng giáo dục toàn cầu trong bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0. Sinh
viên không thật sự hứng thú khi tham gia giờ học mơn Thiết kế dạy học 2, từ đó kết
quả học tập của các em cũng như kiến thức, kỹ năng về môn học chưa tốt.
Từ những kết quả thực trạng, người nghiên cứu đã đề xuất được quy trình khoa
học ứng dụng Công nghệ Multimedia trong dạy học môn Thiết kế dạy học 2 với 3
chủ đề: “Khái niệm và phân loại phương tiện dạy học”, “Yêu cầu chế tạo phương tiện
dạy học”, “Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học”.
Bằng kết quả dạy học thực nghiệm, người nghiên cứu đã chứng minh được tính
khả thi của các biện pháp, đã đề xuất và kiến nghị các nội dung việc ứng dụng Công
nghệ Multimedia trong dạy học môn Thiết kế dạy học 2 tại trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Vĩnh Long theo hướng nâng cao tính tích cực nhận thức của người học được
khả thi và mang lại hiệu quả dạy học tốt nhất.

vi


ABSTRACT
Multimedia teaching technology should be considered as a particularly
important aspect of the teaching culture of the 21st Century, supporting new
transformational development models that allow to expand the nature and learning
outcomes of learners no matter where that learning takes place.

Teaching with the application of multimedia technology can add value to the
teaching and learning process. In the world, new policies on educational innovation
are built on the premise and prospect of integrating Information Technology in
general and Multimedia Technology in particular to bring effective teaching. In
Vietnam, the application of Multimedia Technology in education is also expected.
Vietnamese educators are encouraged to apply Multimedia Technology for teaching,
which is still limited. Therefore, teachers need to be prepared for a new role in the
digital transformation of teaching, need to understand how Multimedia Technology
is applied to promote the learning process towards active teaching and learning. This
is the reason why we conducted a research with the topic: "Application of Multimedia
technology in teaching Teaching Design 2 at Vinh Long University of Technology
and Education in the direction of improving learners' cognitive positives".
The researcher has done research on theoretical basis, domestic and foreign
researches, basic concepts of applying Multimedia Technology in teaching, learning
about advantages and limitations of Technology. Multimedia in education. In
addition, the researcher also learned more about modern teaching methods and
strategies for applying Multimedia Technology to enhance the active awareness of
learners.
On the basis of theoretical research, the researcher conducted a student survey
in the form of a questionnaire survey to learn about the teaching practice of Teaching
Design 2. Thereby, the researcher found that teachers' use of teaching aids at school
is still following the same path, still following the old way of doing things with new
media, and not fully exploiting the potential of technical means. teaching brings. Up

vii


to 65.5% of students disagree that teachers have used interactive games in teaching,
that is, teaching with the application of Multimedia Technology at schools is still
limited, not keeping up with the trend of teaching. global education in the context of

the Industrial Revolution 4.0. Students are not really interested when participating in
the lesson of Teaching Design 2, so their learning results as well as their knowledge
and skills about the subject are not good.
From the actual results, the researcher has proposed a scientific process of
applying Multimedia Technology in teaching Teaching Design 2 subject with 3
topics: "Concept and classification of teaching means", " Requirements for the
manufacture of teaching aids", "Principles of using teaching means".
By the experimental teaching results, the researcher has proved the feasibility
of the measures, proposed and recommended the contents of the application of
Multimedia Technology in teaching the subject of Teaching Design 2 at the
University. Vinh Long Technical pedagogy in the direction of improving the students'
positivity and awareness is feasible and brings the best teaching effectiveness.

viii


MỤC LỤC
Trang tựa

TRANG

LÝ LỊCH KHOA HỌC .......................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iii
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iv
TÓM TẮT .............................................................................................................. v
ABSTRACT ......................................................................................................... vii
MỤC LỤC ............................................................................................................. ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... xiii
DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ....................................................... xiv
DANH SÁCH CÁC HÌNH................................................................................. xvi

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 3
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 3
5. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 6
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA
TRONG DẠY HỌC MÔN THIẾT KẾ DẠY HỌC 2 ........................................ 7
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu về Công nghệ Multimedia ........................... 7
1.1.1. Sự phát triển của Multimedia ................................................................. 7
1.1.2. Trên thế giới ......................................................................................... 11
1.1.3. Tại Việt Nam ........................................................................................ 16
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài .................................................................... 19
1.2.1. Ứng dụng ............................................................................................... 19
1.2.2. Công nghệ.............................................................................................. 20

ix


1.2.3. Multimedia ............................................................................................ 21
1.2.4. Ứng dụng Công nghệ Multimedia trong dạy học. ................................... 22
1.3. Tính tích cực nhận thức của người học ...................................................... 30
1.4. Cơ sở khoa học của việc xây dựng bài dạy ứng dụng Công nghệ Multimedia
........................................................................................................................... 33
1.5. Một số phương pháp dạy học môn Thiết kế dạy học 2 phù hợp để ứng dụng
Công nghệ Multimedia ...................................................................................... 37
1.5.1. Phương pháp dạy học theo dự án ......................................................... 38

1.5.2. Phương pháp dạy học theo nhóm ......................................................... 40
Kết luận chương 1 ............................................................................................ 46
Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA
TRONG DẠY HỌC MÔN THIẾT KẾ DẠY HỌC 2 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG .............................................................. 47
2.1. Giới thiệu khái quát về trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long ..... 47
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ứng dụng Công nghệ Multimedia trong dạy học
ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long ............................................... 50
2.2.1. Mục đích khảo sát................................................................................. 50
2.2.2. Nội dung khảo sát ................................................................................. 50
2.2.3. Tiến hành khảo sát................................................................................ 50
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng về ứng dụng Công nghệ Multimedia trong dạy
học môn Thiết kế dạy học 2 tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.51
2.3.1. Thực trạng ứng dụng Công nghệ Multimedia trong dạy học tại trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.................................................................. 51
2.3.2. Thực trạng ứng dụng Công nghệ Multimedia trong môn Thiết kế dạy học
2 tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long ....................................... 55
2.3.3. Thực trạng về tính tích cực nhận thức của người học khi giáo viên ứng
dụng công nghệ Multimedia trong môn Thiết kế dạy học 2 .......................... 59

x


2.3.4. Thực trạng về kiến thức trong lĩnh vực Công nghệ thông tin trong của
người học trước khi giáo viên ứng dụng Công nghệ Multimedia trong môn Thiết
kế dạy học 2 .................................................................................................... 62
2.4. Đánh giá chung và nguyên nhân của trực trạng ......................................... 68
2.4.1. Đánh giá chung ..................................................................................... 68
2.4.2. Nguyên nhân thực trạng ....................................................................... 69
Kết luận chương 2 ............................................................................................... 73

Chương 3: THIẾT KẾ MULTIMEDIA VÀO DẠY HỌC MÔN THIẾT KẾ
DẠY HỌC 2 ......................................................................................................... 75
3.1. Giới thiệu môn Thiết kế dạy học 2 ............................................................. 75
3.1.1. Nội dung tổng quát của môn học Thiết kế dạy học 2........................... 76
3.1.2. Nội dung chi tiết môn học Thiết kế dạy học 2 ..................................... 76
3.2. Giới thiệu các công cụ của Công nghệ Multimedia ................................... 79
3.3. Thiết kế hoạt động dạy học môn Thiết kế dạy học 2 theo hướng ứng dụng
Công nghệ Multimedia ...................................................................................... 81
3.3.1. Giáo án dạy học tích cực có ứng dụng Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng
........................................................................................................................ 81
3.3.2. Qui trình thiết kế giáo án dạy học tích cực có ứng dụng Công nghệ
Multimedia ..................................................................................................... 82
3.3.3. Nội dung bài học môn Thiết kế dạy học 2 được ứng dụng Công nghệ
Multimedia ..................................................................................................... 83
3.4. Thiết kế Multimedia dạy học cho môn Thiết kế dạy học 2, trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Vĩnh Long ................................................................................. 88
3.4.1. Qui trình thiết kế Multimedia ............................................................... 88
3.4.2. Thiết kế Giáo án điện tử dạy học tích cực............................................ 92
Kết luận chương 3 ............................................................................................. 109
Chương 4: THỰC NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA VÀO
DẠY HỌC MÔN THIẾT KẾ DẠY HỌC 2 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KỸ THUẬT VĨNH LONG ............................................................................... 110

xi


4.1. Kế hoạch ứng dụng Công nghệ Multimedia trong dạy học môn Thiết kế dạy
học 2 tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.................................. 110
4.1.1. Kế hoạch về thời gian thực hiện ứng dụng công nghệ multimedia trong
môn Thiết kế dạy học 2 ................................................................................ 110

4.1.2. Kế hoạch kiểm tra – đánh giá ............................................................. 111
4.2. Mục đích thực nghiệm sư phạm ứng dụng Công nghệ Multimedia ......... 112
4.3. Đối tượng thực nghiệm ............................................................................. 112
4.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm ................................................................ 113
4.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm............................................................... 113
4.5.1. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm ................................................... 113
4.5.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm ........................................................... 114
4.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ......................................................... 114
4.7. Kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................................. 118
4.7.1. Kết quả định lượng ............................................................................. 118
4.7.2. Kết quả định tính ................................................................................ 131
4.8. Kết luận chung về kết quả thực nghiệm ................................................... 133
Kết luận chương 4 ............................................................................................. 136
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 137
1. Kết luận ........................................................................................................ 137
2. Những đóng góp của đề tài .......................................................................... 137
3. Kiến nghị...................................................................................................... 138
4. Hướng phát triển nghiên cứu tiếp theo của đề tài ........................................ 139
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 140
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 144

xii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Diễn giải


1.

CNMM

Công nghệ Multimedia

2.

CNTT

Công nghệ thông tin

3.

CNTT & TT (ICT)

Công nghệ thông tin và truyền thơng

4.

ĐC

Đối chứng

5.

ĐH

Đại học


6.

ĐTB

Điểm trung bình

7.

GADH

Giáo án dạy học

8.

GAĐTDHTC

Giáo án điện tử dạy học tích cực

9.

GV

Giảng viên/Giáo viên

10.

HS

Học sinh


11.

ND

Người dạy

12.

NH

Người học

13.
14.

PPDH

Phương pháp dạy học

PT

Phương tiện

15.

PTDH

Phương tiện dạy học


16.

PTKTDH

Phương tiện kỹ thuật dạy học

17.

SPKT

Sư phạm Kỹ thuật

18.

SV

Sinh viên

19.

TKDH

Thiết kế dạy học

20.

TN

Thực nghiệm


xiii


DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
BẢNG

TRANG

Bảng 2.1: Thực trạng mức độ sử dụng PTKTDH của GV ................................... 52
Bảng 2.2: Thực trạng mức độ sử dụng CNMM trong DH của GV ...................... 54
Bảng 2.3: Thực trạng mức độ sử dụng PTDH kỹ thuật trong DH môn TKDH 2 của
GV ......................................................................................................................... 56
Bảng 2.4: Thực trạng mức độ ứng CNMM trong môn TKDH 2 của giáo viên ... 58
Bảng 2.5: Thực trạng về tính tích cực nhận thức của người học trong môn trước khi
ứng dụng CNMM .................................................................................................. 59
Bảng 2.6: Thực trạng kiến thức về CNTT và CNMM của người học.................. 62
Bảng 2.7: Tác động của Công nghệ Multimedia đến năng lực học tập của SV ... 64
Bảng 2.8: Các hình thức ứng dụng Công nghệ Multimedia được sinh viên ........ 65
Bảng 3.1: Nội dung tổng quát môn học TKDH 2 ................................................ 76
Bảng 3.2: Nội dung chi tiết môn học TKDH 2 .................................................... 77
Bảng 3.3: Các nội dung bài học có thể ứng dụng CNMM trong môn TKDH 2 .. 83
Bảng 4.1: Kế hoạch về thời gian thực hiện ứng dụng CNMM trong môn TKDH 2
............................................................................................................................. 110
Bảng 4.2: Đối tượng thực nghiệm ...................................................................... 112
Bảng 4.3: Tiêu chí đánh giá tổng quát cho các mức điểm của các sản phẩm .... 115
Bảng 4.4: Tiêu chí cụ thể để đánh giá sản phẩm phương tiện dạy học .............. 116
Bảng 4.5: Tính tích cực nhận thức của sinh viên 2 lớp ĐC và TN trong giờ học môn
TKDH 2 ............................................................................................................... 118
Bảng 4.6: Khả năng về CNTT & TT, CNMM của SV lớp ĐC và TN ............... 121
Bảng 4.7: Năng lực học tập của SV lớp ĐC và SV lớp TN ............................... 123

Bảng 4.8: Bảng phân bố điểm học phần ............................................................. 126
Bảng 4.9: Phân bố điểm số của SV lớp ĐC và lớp TN ...................................... 127
Bảng 4.10: Bảng phân phối tần suất điểm môn học theo thang điểm chữ ......... 128
Biểu đồ 2.1: Các hình thức ứng dụng CNMM được sinh viên ............................. 66

xiv


Biểu đồ 4.1: So sánh kiến thức về CNTT & TT, CNMM của lớp đối chứng và thực
nghiệm ................................................................................................................. 122
Biểu đồ 4.2: So sánh năng lực học tập của SV lớp ĐC và TN ........................... 124
Biểu đồ 4.3: So sánh điểm số của SV lớp TN và lớp ĐC .................................. 128
Biểu đồ 4.4: Đồ thị biểu diễn phân phối tần suất điểm số giữa lớp TN và ĐC.. 129

xv


×