Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Skkn chuyển đổi sổ chủ nhiệm zalo tài liệu tiểu học qtv tặng nhóm (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỘI HỢP B

BÁO CÁO GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

Tên giải pháp: Chuyển đổi số trong công tác chủ nhiệm
Tác giả: Phùng Thị Thu Hiền
Trường: Tiểu học Hội Hợp B

Vĩnh Phúc, năm 2021

0


MỤC LỤC

1. Lời giới thiệu.....................................................................................................2
2. Tên sáng kiến: Chuyển đổi số trong công tác chủ nhiệm..................................3
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:.............................................................................3
4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:.................................3
5. Mô tả bản chất của sáng kiến............................................................................3
5.1. Nội dung giải pháp.........................................................................................3
5.2. Khả năng áp dụng giải pháp.........................................................................19
6. Những thông tin cần được bảo mật : Không...................................................19
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp..................................................19
8. Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng giải pháp............................................20
8.1. Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng giải pháp theo ý kiến tác giả...........20
8.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng giải pháp theo ý kiến tổ chức, cá
nhân.....................................................................................................................21
9. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng giải


pháp lần đầu.........................................................................................................22

1


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP
1. Lời giới thiệu
Năm học 2019-2020 là năm học đầu tiên thực hiện chương trình giáo dục
phổ thơng mới. Trong bối cảnh đó, bản thân chúng tơi là những người giáo viên
đang trực tiếp giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm tại trường Tiểu học Hội
Hợp B luôn ý thức được rằng: Việc ứng dụng CNTT là việc làm cần thiết trong
dạy học và giáo dục học sinh. Đó là một cơng việc khó khăn vất vả của người
giáo viên địi hỏi chúng ta phải tâm huyết, làm việc khoa học, không ngừng
sáng tạo, đổi mới để bắt kịp xu hướng phát triển của xã hội và nghành giáo dục
trong thời đại công nghệ 4.0.
Đặc biệt năm 2021 - 2022 này, Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung
bị ảnh hưởng quá nhiều do dịch bệnh Covid - 19 gây ra, và ngành giáo dục cũng
bị ảnh hưởng nặng nề bởi nó. Các em học sinh phải nghỉ học một thời gian khá
dài để phòng tránh sự lây lan của dịch bệnh. Mặc dù trong thời gian gần đây,
Việt Nam đã kiểm sốt tình hình dịch bệnh tương đối tốt nhưng khơng vì thế mà
chúng ta được phép lơ là, chủ quan trong cơng tác phịng chống dịch vì học sinh
có thể nghỉ học bất cứ lúc nào để đảm bảo sự an toàn. Xu hướng chuyển đổi số
trong giảng dạy, học tập cần được nhân rộng, các thiết bị thông minh được lắp
đặt tại các lớp học như máy tính, máy chiếu đã được đưa vào sử dụng. CNTT là
ngành ứng dụng cơng nghệ quản lí và xử lí thơng tin là sử dụng máy tính và
phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lí, truyền và thu thập
thơng tin. Trong thời đại hiện nay, CNTT là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới
phương pháp giảng dạy, học tập và giáo dục. Chính vì vậy trong những năm
gần đây Bộ Giáo Dục ln có những cơng văn, chỉ thị hướng dẫn về việc ứng

dụng CNTT trong công tác dạy học và giáo dục. Mục tiêu cuối cùng của việc
ứng dụng CNTT trong dạy học là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập
cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao.Đặc biệt
trong tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp như hiện nay. Việc đưa các
ứng dụng công nghệ như classdojo, vio.edu, ONLUYEN.VN, Quizizzz vào
giảng dạy trực tiếp cũng như dạy học trực tuyến là vô cùng quan trọng.
Thuận lợi:
Đa số giáo viên trong nhà trường đã nhận thức được sự quan trọng, tính cấp
thiết về việc đổi mới phương pháp dạy học phát triển năng lực, chuẩn bị cho
2


việc tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng 2018”. Giáo viên đã áp dụng
phương pháp dạy học tích cực vào quá trình soạn bài và lên lớp. Giáo viên đã
vận dụng được các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học; kĩ năng sử
dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong tổ
chức hoạt động dạy học được nâng cao; vận dụng được qui trình kiểm tra, đánh
giá mới.
Cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá
những năm qua đã được đặc biệt chú trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá. Có thể nói, những thuận
lợi trên đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học
tập của giáo viên và học sinh trong nhà trường. Bên cạnh những kết quả bước
đầu đã đạt được, việc đổi mới phương pháp dạy học phát triển năng lực, chuẩn
bị cho việc tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng 2018” còn gặp phải những
hạn chế sau cần khắc phục. Cụ thể là:
Một số giáo viên chưa thực sự nắm việc dạy học theo hướng tiếp cận nội
dung sang dạy học tiếp cận năng lực. Sự chưa đồng bộ giữa chương trình học và
phương pháp giảng dạy ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng của giờ dạy.
Một bộ phận không nhỏ học sinh chưa chủ động trong việc nghiên cứu bài

học, chưa tích cực, chưa tự lực trong các hoạt động học tập cũng như khám phá
kiến thức. Sĩ số học sinh trong một lớp khá đông (khoảng 35 học sinh). Với số
lượng như vậy, việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực cũng phần nào bị
hạn chế. GV khơng thể kiểm soát hoạt động học tập của tất cả HS trong một giờ
học. Vì thế nhiều HS ỷ lại, dựa dẫm, khơng tích cực, chưa chủ động suy nghĩ,
tìm tòi kiến thức. Về cơ sở vật chất nhà trường đã từng bước hồn hiện hơn, tuy
nhiên các phịng học, phịng học bộ mơn để đáp ứng cho việc giảng dạy phương
pháp tích cực hiện nay của trường cũng chưa thể đáp ứng đầy đủ mà từng bước
khắc phục dần theo kế hoạch.
2. Tên sáng kiến: Chuyển đổi số trong công tác chủ nhiệm
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Đề tài được áp dụng trong lĩnh vực công tác chủ nhiệm.
- Đề tài đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm
4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2020
5. Mô tả bản chất của sáng kiến
5.1. Nội dung giải pháp
3


Biện pháp 1. Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý học sinh
Vào đầu năm học mới, ngay từ tuần đầu của năm học, chúng tơi đã tìm hiểu
tỉ mỉ hồn cảnh, cá tính, sở thích,… của từng em. Có hiểu rõ những điều đó thì
cơng tác nhiệm mới đạt được kết quả tốt nhất. Vì vậy trong kì họp phụ huynh
đầu năm, chúng tơi đã khuyến khích và động viên phụ huynh chia sẻ những
điểm mạnh - điểm yếu của con em mình khi ở nhà để chúng tôi cùng các phụ
huynh khác cùng cảm thông, cùng phối hợp giúp các em phát huy những điểm
mạnh và dần thay đổi, khắc phục điểm yếu để đạt được kết quả tốt nhất trong
giáo dục và học tập của các em. Chúng tơi cịn thường xun gần gũi, chuyện
trị với các em. Chính sự gần gũi của cơ làm cho các em cảm giác thân thiện, tin
tưởng khi trò chuyện cùng cô.

Sau khi nắm bắt được thông tin cá nhân chúng tôi tiến hành nhập thông tin
vào website riêng của lớp để tiện theo dõi, sử dụng. Website là phần mềm giúp
chúng tôi quản lý hồ sơ học tập , thông tin học sinh và kết quả rèn luyện của các
em rất tốt. Chỉ cần một cú nhấp chuột, mỗi giáo viên đã có thể tìm thấy những
thơng tin cần thiết của từng em.
Tìm hiểu và lựa chọn ứng dụng các phần mềm để sử dụng dạy học môn
như vio, classdojo( thi đua), blocket/ quizzi ( trò chơi), paled ( tư liệu, chia sẻ...),
meet,... trong đó Zoom Meeting là phần mềm dạy học trực tuyến được các giáo
viên và nhà trường sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Tuy nhiên cách để sử dụng
phần mềm Zoom để học online như thế nào thì khơng phải em học sinh nào
cũng biết.
Lợi ích của ứng dụng:
- Tốc độ gọi video tốt, hình ảnh rõ ràng, tiếng rất tốt
- Có đầy đủ công cụ chat, chia sẻ file
- Hỗ trợ chia sẻ màn hình của GV cho những người khác xem cụ thể là HS.
Có thể share cả màn hình, hoặc share chỉ một cửa sổ duy nhất
- Hỗ trợ chia sẻ các app trên iPhone, iPad chứ không chỉ trên máy tính
- Hỗ trợ kiểm sốt chuột, bàn phím của người khác, kiểu như hỗ trợ sửa
máy từ xa chẳng hạn
- Có trên di động để tham gia họp ngay cả khi bạn đang ở ngồi đường
- Mỗi link có thể đặt password để người lạ khơng vào được
Chính vì những lợi ích trên qua tìm hiểu tơi đã quyết định lựa chọn ứng
dụng CNTT để thực hiện chương trình giảng dạy của mình nhằm mang lại hiệu
quả cao và hơn nữa nó phù hợp với thực tế giảng dạy của tôi. Các em học sinh
4


lớp tơi có nhu cầu học cao, các mơn cần được đầu tư nhiều hơn nữa, với cách
thức dạy học trực tuyến hữu ích này tơi có thể giúp đỡ các em học tập, giải
quyết thắc mắc của các em mọi lúc khi các em cần mà không phải giờ học trên

lớp. Đó là một điều vơ cùng đáng q trong cách tổ chức dạy học hiện đại. Kĩ
thuật này có thể sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung đã học, để HS phản hồi
cho GV về việc nắm kiến thức của các em và những chỗ các em cịn hiểu sai.
Theo tơi, dạy trực tuyến khác với dạy trực tiếp ở chỗ các con phải ngồi
trước màn hình máy tính, điện thoại thụ động khiến các con dễ chán, mệt. Vậy
tôi đã làm những việc sau và thấy cũng khá hiệu quả.
Trước khi buổi học diễn ra, tơi sẽ vào phịng Zoom sớm hơn tầm 10 phút
để duyệt cho các con vào sớm. Khi các con nghe âm thanh sẽ thấy thú vị, mới
mẻ và gây chú ý hơn. Tôi mở các bản nhạc, bài hát để cho khơng khí vui tươi
khi chuẩn bị buổi học. Có số ít buổi thì tơi gửi lên zoom một bức tranh giấu đồ
vật, giấu chữ yêu cầu các con trong lúc chờ sẽ tìm chữ, tìm đồ vật lẫn trong
tranh. Việc này giúp gợi tâm thế vui tươi và hứng thú, thích vào học đúng giờ.
- Phần khởi động không bỏ qua mà cho các con đứng dậy, vận động hình
thể theo một bài hát vận động vui nhộn. Các con rất thích. Cần to âm thanh cho
một số đối tượng trên slide. Để tránh các con chỉ nhìn, buồn ngủ, khi thiết kế
slide, tôi cố gắng mỗi slide to một số âm thanh đi kèm cho các đối tượng của
slide. Cái này có sẵn trong powerpoint nên rất nhanh và đơn giản. Thầy cô vào
phần efect opstion và chọn âm thanh là được.
- Thỉnh thoảng cho học sinh được vẽ lên màn hình để gạch chân,
khoanh trịn các âm, tiếng, từ, đáp án. Có thể đồng loạt nhắn vào ơ chat. Chú ý
từ khơng có dấu.
- Chú trọng tổ chức cho HS vận dụng kiến thức vào các tình huống và
thực tế cuộc sống. Với âm vần đang học, u cầu HS tìm đồ vật có tên chứa âm
đó giơ lên cho cả lớp. Nếu có thể đánh vần được thì đánh vần. Thi ai tìm được
nhiều nhất. Với số thì tìm số lượng đồ vật trong nhà đủ số lượng số đang học.
Năng lực giải quyết vấn đề.
- Tăng cường tính tương tác, cho học sinh được hoạt động nhiều.
Tôi cố gắng không để học sinh chỉ nhìn. Tơi cho các con được thao tác, vận
động tay chân. Tôi cho các con dùng bộ đồ dùng học Toán, Tiếng Việt để được
cài chữ, ghép tiếng, ghép số. Thi tìm tiếng, từ.

- Tăng cường trị chơi trực tuyến tương tác. Phần này tôi thấy rất hữu
hiệu. Không chỉ giúp các con hào hứng hơn hẳn mà còn học kiến thức thông qua
5


trò chơi. Các con được thao tác, kéo thả, ấn chọn ngay trên màn hình nên rất
thích. Cụ thể tơi dùng những trị chơi trực tuyến sau.
Chia nhóm luyện nói: Mở cài đặt web zoom chọn chế độ mở breackrout. Sẽ
xuất hiện biểu tượng 4 ô vuông. Khi cần chia nhóm luyện nói tơi ấn vào biểu
tượng. Có thẻ chia bất kì nhóm theo ý. Có thể vào từng nhóm xem thảo luận.
Quay video nội dung trọng tâm bài học thời lượng chỉ 5 – 10 phút đăng kênh
youtube gửi lên nhóm lớp cho HS xem, nếu sau bài học vẫn chưa nắm chắc kiến
thức. Điều này, GV có thể sử dụng ln tính năng quay video có sẵn trong
powerpoint là được.
Tính mới: Biện pháp này giúp giáo viên xây dựng một tác phong làm việc,
giúp cho việc lưu trữ, tìm kiếm và xử lý thơng tin về học sinh một cách thuận lợi.
Áp dụng: VioEdu là hệ thống học trực tuyến ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI)
đầu tiên của Việt Nam, được phát triển bởi Tập đoàn FPT. Hệ thống VioEdu
giúp cô giáo đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình tự học tại nhà,
đồng thời giúp nhà trường theo kịp tiến độ học tập theo lộ trình chung của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
Học sinh khi đăng nhập vào hệ thống nếu đã sử dụng hệ thống trong
một khoảng thời gian sẽ được gợi ý các phần kỹ năng để luyện tập như hình
bên dưới:

Kỹ năng bạn đang học: Những chủ điểm học sinh đang thực hiện dang dở
hoặc chủ điểm kế tiếp. Nhiệm vụ dành cho bạn: Hệ thống thiết lập các nhiệm vụ
mỗi ngày dựa trên: lịch sử luyện tập của học sinh (xác định chủ điểm kiến thức
mạnh, yếu), hoặc dựa theo tiến độ học tập, gợi ý các nhiệm vụ cá nhân hố giúp
học sinh tích luỹ kiến thức, cải thiện kết quả học và nhận thưởng kim cương. Tại

6


mỗi nhiệm vụ này, học sinh có thể bắt đầu học bằng việc xem video bài giảng lý
thuyết hoặc tiến hành thực hành luyện tập.

Xem bài giảng bằng video hoạt hình
Luyện tập để ghi nhớ kiến thức. Các câu hỏi của VioEdu được chia thành
04 mức: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng và Vận dụng cao, và với 7 hình thức
khác nhau giúp học sinh thao tác thành thạo với máy tính. Đối với các câu trả lời
sai, VioEdu có hướng dẫn giải chi tiết. Nhấn để tiếp tục luyện tập. Nếu trả lời
đúng sẽ được cộng điểm theo quy định. Khi đạt các mốc điểm như 70 – 80 – 90
– 100 bạn sẽ nhận được Kim cương thưởng (Kim cương này sẽ dùng để mua các
vật phẩm trong bộ sưu tập, mở khóa avatar tại mục Thành tích). Đạt mốc 100
bạn sẽ được tặng thêm bằng khen đến từ hệ thống.
Quizizz: Đây là trò chơi trên web, học sinh khơng phải cài đặt gì chỉ cần ấn
vào link điền tên mình là chơi được. Có nhiều hình ảnh và dạng câu hỏi. Học
sinh thao tác trực tiếp lên màn hình. Đặc biệt, việc soạn một trị chơi trên quizizz
rất nhanh. Trong Quizizz có sẵn kho câu hỏi, bài tập tương tác mà giáo viên cần.
Thầy cô gõ tên nội dung mình muốn rồi nhấn tìm kiếm sẽ hiển thị nhiều lựa
chọn.
+ Dùng menti.com để tìm những câu hỏi tương tác tìm từ ngữ. Tơi vào
web, tìm câu hỏi xong gửi link. HS ấn vào link và ấn từ mình tìm được. Màn
hình sẽ hiển thị tất cả các câu trả lời ngay tức thì của các con. Giáo viên và các
con cùng nhận xét.
+ Dùng classskick để tìm bài tập tương tác. Tơi tìm một số bài tập như kéo
thả, nối tranh với tiếng, từ, nhúng link vào ô chát cho học sinh ấn vào là dẫn tới

7



câu hỏi bài tập tương tác. Tơi có thể nhìn trực tiếp em nào đang làm câu nào, kết
quả thế nào.
Classdojo: Là chế độ thi đua khen thưởng: Tôi thường tặng điểm cho các
con ngay khi trả lời đúng, có cố gắng, có tiến bộ. Quy định khi trứng vỡ thì đổi
q. Qùa cơ ghi sổ và sẽ gửi lại các con khi quay lại trường. Cuối buổi học, luôn
cho học sinh bình chọn 3 bạn tích cực nhất và tặng điểm.

Bản chất của giải pháp mới
Mô tả những điểm mới cơ bản của sáng kiến, tính ưu việt hơn so với giải
pháp sẵn có; Ứng dụng vio.edu rất hữu ích giáo viên có thể lấy bài giảng trên đó
mà khơng cần làm pownpoint. Cịn có thể giao bài tập về nhà, bài tự luyện và
bài kiểm tra trên vio. Classdojo là một hình thức khuyến khích học sinh tập. Khi
học sinh trả lời đúng, GV sẽ tích điểm trên đó. Onluyen là một giải pháp cá nhân
hóa học tập cho học sinh. Câu hỏi được sắp xếp thông minh từ dễ đến khó, phù
hợp với trình độ của mỗi học sinh. Với giáo viên: thì Onluyen hỗ trợ giáo viên
trong việc giao bài tập về nhà nhanh chóng và hiệu quả.
Học sinh làm xong cịn có thể biết kết quả ngay, giáo viên không phải mất
thời gian chấm bài. khẳng định tính sáng tạo về mặt khoa học và thực tiễn (tác
giả tự nghiên cứu, chưa được công bố, phổ biến, áp dụng chính thống). Phần
mềm Azota ( giao bài tập) classdojo( thi đua) blocket/ quizzi ( trò chơi) paled
( tư liệu, chia sẻ...) …. là một công cụ hội thoại trực tuyến, gần giống như
Skype, không cần phải vào các nhóm chat mới gọi điện được nên dễ dùng hơn.
Tất cả những gì cần là một đường link hoặc một mã để tham gia vào cuộc họp
online. Khi mà dịch COVID-19 vẫn cịn căng thẳng thì họp hành, thậm chí tổ
8


chức lớp học online qua ứng dụng là giải pháp rất tốt. Mang lại nhiều lợi ích
kinh tế và tiết kiệm được thời gian tiền bạc. Phù hợp với xu thế đổi mới ứng

dụng CNTT trong nhà trường và trong Giáo dục.
Biện pháp 2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh.
Hiện nay kỹ năng sống của các em học sinh đang là vấn đề rất đáng quan
tâm. Với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội trẻ em luôn nhận được sự yêu
thương, quan tâm đặc biệt, tuy nhiên ở một số gia đình sự quan tâm, bảo bọc
thái q vơ tình làm một số em chưa được trang bị những kỹ năng cần thiết
trong cuộc sống. Mục đích của quá trình giáo dục kỹ năng sống là nhằm trang bị
cho học sinh những kỹ năng cơ bản, cần thiết nhất để các em có thể thích ứng
với cuộc sống của xã hội thời hiện đại, ln có những thay đổi trong điều kiện
của một xã hội đang trên đà phát triển và hội nhập. Đặc biệt rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh tiểu học được xác định là một trong những nội dung cơ bản
của Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
trong các trường tiểu học.

(Học sinh theo dõi những câu chuyện giáo dục kỹ năng sống)
Từ những lí do trên, bên cạnh những phương pháp truyền thống, giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh ở mọi nơi, mọi lúc thì chúng tơi cịn ứng dụng cơng
nghệ thơng tin vào giáo dục kĩ năng sống cho học sinh bằng cách trình chiếu các
hoạt động bổ ích trên slide cho các em xem, theo dõi. Lồng ghép các kĩ năng
thiết yếu như: An tồn giao thơng, kĩ năng phịng tránh các tai nạn thương
9


tích,các hành vi chuẩn mực về đạo đức xã hội, các kĩ năng giao tiếp,.... qua các
hoạt động trò chơi, những câu chuyện, chương trình bổ ích dành cho thiếu nhi.
Sau mỗi hoạt động các em được cùng nhau chia sẻ những cảm nhận và bài học
có được từ những hoạt động kể trên.
VD: Hoạt động: Hướng dẫn học sinh rửa tay theo quy trình 6 bước:
- Nhắc lại quy trình rửa tay:

+ Cá nhân nhớ lại quy trình 6 bước rửa tay.
+ Chia sẻ với bạn cùng bàn.
+ Cá nhân chia sẻ trước lớp.
+ Học sinh thực hành rửa tay theo 6 bước.
- Hướng dẫn vũ điệu rửa tay:
+ Cho học sinh xem video vũ điệu rửa tay.
+ Hướng dẫn học sinh tập theo nhạc.
+ Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp.
Ở lứa tuổi của các em việc ham chơi là chính để duy trì được việc học và
việc chơi lồng ghép với nhau làm cách nào để các em nắm bài và hiểu bài lĩnh
hội nội dung bà một cách nhanh nhất có thể để từ đó các em có nhu cầu học tập
cao hơn, u thích mơn học hơn. Cần nhìn nhận thực tế rằng các giáo viên hiện
nay đều cho rằng sử dụng trò chơi CNTT trong dạy học làm cho học sinh không
nhàm chán, giờ học nhẹ nhàng thoải mái, sinh động nâng cao hiệu quả giờ dạy
học trên lớp giúp các em yêu thích bộ mơn của mình đang học là điều chắc chắn.
Hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến. Tuy nhiên chúng ta
cần phải lựa chọn được phần mềm nào đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của môn
học và cơ sở vật chất giáo dục hiện có của mình. Mỗi phần mềm sẽ có những
ưu, nhược điểm riêng mà chúng ta phải xem xét để có lựa chọn phù hợp nhất. Ví
dụ ở trị chơi: “Ai nhanh ai đúng” nhằm rèn kĩ năng nói, viết câu đúng mẫu: Ai
là gì? có sự tương hợp về nghĩa giữa thành phần chủ ngữ và thành phần vị ngữ.
Luyện trí so sánh, liên tưởng nhanh, tác phong nhanh nhẹn.
Để việc học tập đạt hiệu quả, GV cần chú trọng đến những việc học sinh
làm được. Với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học, HS rất dễ hứng thú khi
được khen ngợi, được thầy cô và các bạn cơng nhận sự cố gắng của mình. Khi
học ở trên lớp, việc thầy cô quan sát được những tiến bộ của học sinh là rất rõ
thông qua các hoạt động học tập trong ngày. Khi học trực tuyến, góc nhìn của
thầy cơ trở nên hạn hẹp hơn nhưng khơng vì thế mà thầy cơ bỏ qua việc khích lệ
học sinh đúng lúc. Thông qua những việc làm nhỏ của HS mà thầy cô đưa ra
10



những khen thưởng, động viên kịp thời để HS hứng thú hơn khi tham gia học
trực tuyến, nhờ đó phát huy được tính tích cực của mình. Cụ thể, bản thân tôi đã
áp dụng những việc làm sau:
Khen thưởng động viên kịp thời:
1. HS vào học đúng giờ khi cô giáo điểm danh: tặng 1 điểm
2. HS chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi vào học: tặng 1 điểm
3. HS xung phong đọc bài, trả lời câu hỏi xây dựng bài: tặng 1-5 điểm
4. HS trả lời đúng câu hỏi/ tham gia trò chơi: tặng 5 điểm
5. HS gửi bài cho cơ đúng hạn: tặng 5 điểm
6. HS hồn thành bài đúng trước hạn/ có ý kiến sáng tạo: tặng 10 điểm
Những điểm khen thưởng này được tổng hợp lại để đổi lấy phiếu khen hoặc
phần thưởng khi HS quay trở lại trường học.
Đặc biệt, GV chú ý lưu tâm hơn đến những HS còn rụt rè hay nhút nhát, cố
gắng đảm bảo trong giờ học trực tuyến mỗi HS được gọi 1 lần.
Ngồi ra, để khích lệ tinh thần của HS và để HS có thể theo dõi được sự
tiến bộ của mình, GV có thể lập bảng thống kê khen thưởng. GV thiết kế một
bảng tên học sinh của mình trong lớp, nếu học sinh làm một điều gì đó đặc biệt
(trả lời chính xác, thắng một trị chơi, giúp đỡ các bạn khác, có sáng kiến đối với
bài học,...) sẽ nhận được một điểm. Kết thúc buổi học, bạn nào có nhiều điểm
nhất sẽ được một phần thưởng lớn hơn do giáo viên đã quy định từ trước. Tuy
nhiên, giáo viên hãy đảm bảo mỗi buổi một học sinh khác nhau được nhận
thưởng.
Tính mới: Biện pháp này đã mang lại những hiệu quả rõ rệt. Đa số các em
đã tích cực thay đổi những hành vi, thói quen trong sinh hoạt hàng ngày, biết
yêu thương hơn, quan tâm hơn, biết chia sẻ với mọi người và thể hiện cảm xúc
một cách đúng mực trong mọi hoàn cảnh.
Biện pháp 3. Ứng dụng CNTT vào việc liên hệ với phụ huynh học sinh
làm cầu nối qua phần mềm nhóm Zalo – Messenger.

Nhận thức được tầm quan trọng của phần mềm này, chúng tôi đã ứng dụng
triệt để, ngay từ đầu năm học giáo viên đã thành lập nhóm Zalo – Messenger
trên thiết bị điện tử.
Ứng dụng này đã hỗ trợ chúng tơi rất tích cực trong việc xây dựng cầu nối
giữa GV và PHHS:
- Giúp giáo viên lập kế hoạch chủ nhiệm lớp có sự tham gia của phụ huynh.

11


- Trao đổi thông tin giữa giáo viên và phụ huynh về tình hình học tập và
rèn luyện của học sinh ở trường cũng như ở nhà, để từ đó có những biện pháp
giúp đỡ, khắc phục kịp thời.
- Giúp GV nắm bắt được những tâm tư, nguyện vọng của phụ huynh để
điều chỉnh phương pháp giáo dục dạy học và hoàn thiện bản thân hơn.
- Ứng dụng đã giúp giáo viên chủ nhiệm kết nối với GV bộ môn để cùng
quản lí học sinh một cách hiệu quả.
Bên cạnh những mặt phải thì cịn có những mặt trái của việc sử dụng zalo:
Tạo áp lực cho giáo viên. Phụ huynh nhắn tin khơng có khung giờ.
Phụ huynh thắc mắc q nhiều trên nhóm zalo và nhiều khi khơng kiềm
chế được cảm xúc của bản thân.
Vậy giải pháp giúp việc sử dụng nhóm zalo được hiệu quả. GV nên: Đưa ra
nội quy có sự thống nhất giữa GV và PHHS như đưa ra một khung giờ nhất định
để GV và phụ huynh có thể trao đổi với nhau; PH nên kiểm tra và suy nghĩ kĩ
trước khi bấm gửi; PH khơng nên bàn tán, bn bán,… trên nhóm.
Tính mới: Ứng dụng này đã là cầu nối giúp chúng tôi và các bậc phụ
huynh tăng sự gắn kết hơn, phối hợp chặt chẽ hơn để cùng nhau hoàn thiện một
mục tiêu chung đó là: Nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh.

12



Biện pháp 4. Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả tiết
sinh hoạt lớp
Tiết sinh hoạt lớp đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong cơng tác chủ
nhiệm ở bậc tiểu học. Nhờ ứng dụng CNTT mà tiết sinh hoạt lớp diễn ra nhẹ
nhàng những hiệu quả. Bên cạnh những hoạt động cơ bản của tiết sinh hoạt lớp
như nhận xét đánh giá cuối tuần, đề ra kế hoạch và biện pháp thực hiện kế hoạch
cho tuần mới, chúng tôi đã ứng dụng CNTT để tổ chức các hoạt động lồng ghép
theo chủ đề, chủ điểm nhằm mang lại hứng thú cho học sinh:
- Tổ chức các hoạt động khởi động với nhiều hình thức đa dạng.
- Tổ chức trị chơi: Rung chng vàng, nhà sử học nhỏ tuổi, hoa hồng tặng
cô, bảo vệ rừng xanh,….
- Xem tư liệu lịch sử liên quan đến các chủ đề, chủ điểm.
- Giao lưu văn nghệ: Hát, múa, diễn kịch trên nền nhạc đã được chuẩn bị.
- Tuyên dương, khen thưởng: Những cá nhân có thành tích, có tiến bộ,
được xuất hiện trên màn hình nhỏ; HS được lựa chọn phần thưởng qua các ứng
dụng trị chơi.

(Hình ảnh HS được tuyên dương trong giờ sinh hoạt lớp)
- Tổng kết các hoạt động học tập, hoạt động tập thể của HS (tuần, chủ
điểm): Ghi lại những khoảnh khắc, những hình ảnh trong q trình tham HS gia
sau đó thiết kế thành những video ngắn cho HS xem lại và cảm nhận những hoạt
động của lớp trong đó có mình. Việc làm này, tạo được sự hứng thú cho học
sinh, giúp các em tự tin phát huy điểm mạnh của bản thân.
Tính mới: Việc ứng dụng CNTT để tổ chức các hoạt động trong các tiết
sinh hoạt lớp với nhiều hình thức đa dạng, phong phú đã làm cho học sinh giảm
13



bớt căng thẳng luôn háo hức, mong chờ những điều bất ngờ , thú vị mà tiết sinh
hoạt lớp mang lại.
Biện pháp 5. Ứng dụng CNTT vào tổ chức các tiết học trên lớp
Việc ứng dụng CNTT giúp chúng tôi soạn bài giảng điện tử để đổi mới
cách dạy và học đã mang lại hiệu quả tích cực. Đối với biện pháp này GV đã
thiết kế các hoạt động giảng dạy bằng các slide trên phần mềm Microsoft
Powerpoint nhằm thay đổi khơng khí học tập cho các em. Nhiều bài học các em
có thể được quan sát những hình ảnh của sự vật, hiện tượng mà các em chưa
được thấy bao giờ, điều này giúp cho các em phát huy hết được tư duy, học tập
chủ động.
Đặc biệt là đối với môn Lịch sử, Địa lý,Tập làm văn ...việc thực hiện một
bài giảng một cách công phu bằng các dẫn chứng sống động trên các slide trong
các giờ học lý thuyết là một điều vô cùng quý giá.
Khi áp dụng biện pháp này đã giúp học sinh tiếp thu kiến thức tự giác và
tích cực hơn trong những hoạt động đa dạng, hứng thú. Học sinh thấy vui hơn,
cởi mở hơn, thư thái dễ chịu và khoẻ mạnh hơn. Giúp học sinh rèn luyện củng
cố tiếp thu tri thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em đã được tích
luỹ thơng qua hoạt động học mà chơi, chơi mà học. Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo
thúc đẩy hoạt động trí tuệ. Nhờ sử dụng trị chơi học tập mà quá trình dạy và học
trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn, các cơ hội học tập đa dạng hơn.
a. Nghiên cứu chuẩn bị thiết kế bài dạy
Để có một tiết học thật sự hiệu quả, chất lượng, thu hút được sự chú ý của
học sinh cần có sự chuẩn bị kĩ càng từ cả giáo viên và học sinh.
* Về phía giáo viên :
Trước khi tiến hành thiết kế hoạt động học, giáo viên phải nghiên cứu kĩ
nội dung của tiết học nhằm đưa công nghệ thông tin vào tiết học hiệu quả nhất.
- Căn cứ vào mục tiêu và nội dung của bài dạy, những yêu cầu cơ bản của
bài, trình độ học sinh, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của trường lớp để thiết kế
bài dạy.
- Căn cứ vào dạng bài học mà giáo viên Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để

tìm kiếm tranh ảnh, tư liệu, phim tư liệu liên quan đến bài giảng hoặc thiết kế
bài giảng điện tử để giảng dạy, thiết kế các trò chơi …..
- Tổ chức cho học sinh thu thập, tìm kiếm và chọn lựa các thông tin phù
hợp.

14


* Về phía học sinh : Việc chuẩn bị bài trước cho bất kì tiết học, mơn học
nào đều đưa lại cho các em kết quả học tập cao nhất. Vì vậy việc cần làm của
các em là:
- Chuẩn bị bài ở nhà như : Xem kỹ nội dung bài học, chú ý trước những
câu hỏi trong SGK.
- Tìm hiểu sưu tầm thêm những tư liệu có liên quan đến bài học qua người
thân qua sách báo, qua việc sử dụng thiết bị có kết nối mạng internet.

( Học sinh ứng dụng CNTT tìm kiếm tư liệu khi ở nhà)
+ Tính mới: Giải pháp này sẽ giúp giáo viên, học sinh tích cực chủ động
tìm hiểu kiến thức. Tạo được sự tự tin khi bước vào hoạt động học, các em sẽ
hăng hái hơn trong mỗi tiết học. Từ đó khơi ý thức tự học của học sinh góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục.
b. Tổ chức các hoạt động hình thành kiến thức
Từ việc nghiên cứu kĩ được nội dung bài dạy, người giáo viên sẽ lựa chọn
hình thức phù hợp. Nhưng điều quan trọng là trong khi tổ chức tiết dạy người
giáo viên phải gây được hứng thú, kích thích được sự tị mị tìm hiểu kiến thức
mới của các em. Vận dụng linh hoạt giữa tranh ảnh, tư liệu và lời nới, ngữ điệu
của giáo viên.
- Sử dụng bài giảng điện tử để tổ chức các hoạt động học hoặc trình
chiếu tư liệu, thơng tin nhằm cung cấp cho học sinh những hình ảnh trực quan
sinh động, những câu chuyện sống động kích thích sự tị mị, lòng yêu mến

của học sinh.

15


- Trên cơ sở các nguồn tri thức (Sách giáo khoa, tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ ,
phương tiện nghe nhìn, …) và vốn hiểu biết của học sinh, giáo viên hướng dẫn
học sinh quan sát, phân tích, so sánh, hệ thống hố kiến thức bước đầu khái qt
hố, tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Vậy với những nội dung về kênh hình và kênh chữ trong sách giáo khoa,
cùng với tư liệu mà giáo viên thu thập và trình chiếu, giúp học sinh nắm kiến
thức về tiết học này sâu sắc hơn, dễ nhớ.
Ví dụ cho học sinh tìm hiểu kiến thức mơn Lịch sử
Bài: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
- Học sinh xem video Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
- Cá nhân đọc kênh chữ kết hợp thông tin vừa xem được ở video và trả lời
câu hỏi:
+ Quang cảnh quảng trường Ba Đình ngày 2-9-1945?
+ Cuối bản tun ngơn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng
định điều gì?
- Nhóm đơi chia sẻ câu trả lời, nhận xét – bổ sung.
- Chia sẻ trước lớp, thống nhất câu trả lời.

( Hình ảnh học sinh xem video trong giờ Lịch sử)
+ Tính mới: Giải pháp này sẽ gây được hứng thú học tập, kích thích tinh
thần ham học hỏi ở học sinh. Với sự hỗ trợ từ phương tiện dạy học là công nghệ
thông tin sẽ đưa các em đến với kiến thức mới một cách tự nhiên hơn. Bài dạy
của giáo viên dễ hiểu hơn, sâu sắc hơn và kiến thức được mở rộng hơn.

16



c. Tổ chức các hoạt động ôn tập
Các tiết ôn tập là những tiết học vô cùng quan trọng, giúp học sinh hệ
thống và tổng hợp kiến thức đã học trong các bài trước đó. Tuy nhiên với lượng
kiến thức khá nhiều nên làm sao để hệ thống được một cách khoa học và giảm
bớt áp lực cho học sinh cũng là vấn đề mà chúng tôi luôn băn khoăn, trăn trở. Vì
vậy chúng tơi đã ứng dụng cơng nghệ thông tin trong các tiết học này để thiết
kế những hoạt động ôn tập đa dạng,sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh tham
gia một cách tích cực.
- Sử dụng sơ đồ tư duy đa dạng với nhiều hình thức khác nhau phù hợp với
nội dung.
- Trò chơi củng cố kiến thức ( Rung chuông vàng, Ai nhanh hơn, Lật mảnh
ghép, Ô chữ kỳ diệu…)

( Sơ đồ tư duy giúp học sinh ôn tập cách miêu tả con vật)

17


Tính mới: Giải pháp này có những ưu điểm nổi bật hơn so với giải pháp
cũ. Thơng qua các hình thức tổ chức ôn tập khác nhau, chúng tôi nhận thấy tinh
thần và thái độ học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt. Các em tham gia các
hoạt động học tập hào hứng, sôi nổi hơn, khắc sâu, nhớ lâu các kiến thức đã
được ôn tập. Đặc biệt qua các trò chơi vui nhộn học sinh sẽ cảm thấy u thích
mơn học.
Biện pháp 6. Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc giáo dục học sinh
thông qua các tiết học trực tuyến.
Với tình hình dịch bệnh hiện nay vẫn còn diễn ra hết sức phức tạp trên Thế
giới tuy rằng Việt Nam đang là đất nước an toàn nhất những khơng vì vậy mà

chủ quan, là giáo viên chúng tôi luôn đề ra những phương pháp mang lại hiệu
quả và tính dự phịng cao và đã ứng dụng CNTT để dạy học trực tuyến cho các
em trong thời gian nghỉ dịch.
Với biện pháp này chúng tôi đã tải phần mềm ứng dụng dạy học trực tuyến
Zoom để sử dụng, cũng yêu cầu phụ huynh học sinh phối kết hợp cùng tải ứng
dụng để cơ trị có thể kết nối với nhau . Ứng dụng rất tiện ích,có thể giảng dạy
trực tuyến qua điện thoại thông minh hoặc laptop. Đa số cha mẹ các em đều có
điện thoại thơng minh để tải ứng dụng do vậy rất thuận lợi cho việc dạy và học.
Đa số các em đều rất hào hứng và yêu thích học qua phần mềm trực tuyến này.
Chúng tôi cùng học sinh đã nghiêm túc thực hiện dạy và học qua phần mềm trực
tuyến. Qua thời gian thực hiện chúng tôi đã cùng chung tay đẩy lùi covid và
phần nào đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

( Tham gia học trực tuyến trong thời gian nghỉ dịch)
Tính mới: Đây là biện pháp hồn tồn mới, phù hợp với hoàn cảnh xã hội
hiện tại. Giúp giáo viên có thể đồng hành cùng học sinh ở mọi lúc, mọi nơi và
18


trong mọi hoàn cảnh cũng như học sinh chủ động trong mọi tình huống. Mặc dù
có những lúc học sinh khơng thể đến trường nhưng khơng vì điều đó mà việc
học bị ngưng trệ.
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SAU BUỔI HỌC
Giao bài tập và chấm bài bằng ứng dụng Azota.
Phụ huynh khơng cần tải phần mềm gì chỉ cần ấn vào đường link rồi chụp
ảnh bài làm của con gửi lại cho cô giáo theo link là xong. GV thu bài tự động
theo tệp, hệ thống tự chấm điểm câu trắc nghiệm cịn câu tự luận thì gv chỉ cần
chấm nhẹ vào màn hình là chấm đúng sai, chữa lỗi, ghi nhận xét được, có thể
cho điểm hoặc ẩn điểm. Kiểm tra đọc của học sinh bằng cách yêu cầu HS đọc
bài luyện đọc theo phiếu GV gửi rồi bố mẹ quay video gửi lại cho cô giáo.

5.2. Khả năng áp dụng giải pháp
Trong quá trình thực hiện những giải pháp trên, thực tế chúng tôi thấy hiệu
quả đem lại đã có nhiều tín hiệu tích cực.
- Các em đã có nhiều tiến bộ trong học tập và rèn luyện.
- Các em đã mạnh dạn, tự tin hơn trong các hoạt động học tập và rèn luyện.
- Giúp các em được tiếp cận CNTT từ sớm để hình thành thói quen tìm
kiếm tư liệu phục vụ học tập, tham gia các lớp học trực tuyến và sân chơi trí tuệ
như Violympic toán học, tiếng Anh…
- Các em đã được trang bị những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống.
- PHHS chủ động, tích cực liên lạc, phối hợp chặt chẽ với giáo viên trong
các hoạt động của học sinh ở trường ở lớp ở nhà.
- Ngoài đem đến cho học sinh những điều tích cực thì việc ứng dụng CNTT
cịn giúp GV quản lý lớp học trở nên nhẹ nhàng, không còn nặng nề với hồ sơ
chồng chéo, giáo viên khi đó tiết kiệm được thời gian (thời gian ghi chép, trao
đổi trực tiếp với phụ huynh, chuẩn bị nhiều phiếu học tập cho việc chuẩn bị bài
dạy,….) trên lớp. Do đó nâng cao chất lượng chủ nhiệm lớp.
6. Những thơng tin cần được bảo mật : Không
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp
Công tác chủ nhiệm có một vai trị quan trọng trong việc giáo dục toàn diện
cho học sinh. Để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, người
giáo viên khơng thể thờ ơ trước công tác chủ nhiệm. Tuy nhiên việc thực hiện
cơng tác chủ nhiệm như thế nào cho có hiệu quả lại tùy thuộc vào đặc điểm tình
hình của từng lớp, từng nhà trường và cách tìm tịi nghiên cứu áp dụng của mỗi
giáo viên. Trong năm học này, tôi đã và đang thực hiện các giải pháp nêu trên.
Các giải pháp này đã giúp công tác chủ nhiệm của tơi có những chuyển biến tích
cực, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh. Trong thực tế sẽ
19




×