Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Phân tích đánh giá tình hình tài chính công ty cổ phần chứng khoán tân việt trong giai đoạn 2014 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.6 KB, 55 trang )

Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đê tài : Phân tích đánh giá tình hình tài chính Cơng ty Cổ phần chứng
khoán Tân Việt trong giai đoạn 2014-2016.
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
I.

Giới thiệu......................................................................................................1
A. Lý do lựa chọn đề tài...................................................................................1
1. Sự cần thiết của nghiên cứu......................................................................1
2. Căn cứ khoa học và thực tiễn....................................................................1
B. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................2
1. Mục tiêu chung.........................................................................................2
2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................2
a) Phân tích khả năng thanh tốn...............................................................2
b) Phân tích khả năng cân đối vốn của Cơng ty.........................................5
c) Phân tích khả năng hoạt động của Cơng ty...........................................7
d) Phân tích khả năng sinh lời của Cơng ty...............................................8
C. Phạm vi phân tích.......................................................................................10
1. Khơng gian..............................................................................................10
2. Thời gian.................................................................................................10
D. Lược thảo các tài liệu cần thiết trong quá trình phân tích..........................10

II.

Khái qt về Cơng ty Cổ phần chứng khốn Tân Việt..................................10


A. Sơ lược q trình phát triển của Cơng ty...................................................12
B. Cơ cấu tổ chức...........................................................................................17
C. Các đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng tới hoạt động của Công ty Cổ phần
chứng khốn Tân Việt......................................................................................17
1. Kinh tế vĩ mơ..........................................................................................17
a) Nền kinh tế toàn cầu............................................................................17
b) Nền kinh tế Việt Nam..........................................................................18
2. Kinh tế vi mô..........................................................................................18
GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

a) Nhà nước..............................................................................................18
b) Doanh nghiệp.......................................................................................19
c) Nhà đầu tư............................................................................................19
d) Vị thế của TVSI trên thị trường chứng khoán Việt Nam....................19
D. Các hoạt động chủ yếu của Công ty...........................................................20
1. Khách hàng cá nhân................................................................................20
a) Mở tài khoản........................................................................................20
b) Mơi giới chứng khốn..........................................................................20
c) Dịch vụ tài chính cá nhân....................................................................22
d) Dịch vụ chứng khoán...........................................................................24
e) Quản lý danh mục đầu tư chứng khốn...............................................25
f) Biểu phí dịch vụ...................................................................................25

2. Khách hàng Doanh nghiệp, Tổ chức......................................................29
a) Tư vấn thị trường vốn..........................................................................29
b) Tư vấn thị trường nợ............................................................................30
c) Nghiệp vụ Ngân hàng đầu tư...............................................................31
d) Dịch vụ chứng khốn niêm yết............................................................31
III.

Phân tích khái qt tình hình tài chính của Cơng ty Chứng khốn Tân Việt...32

A. Khái quát tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của TVSI.................32
1. Tình hình biến động của tài sản..............................................................33
2. Tình hình biến động nguồn vốn..............................................................35
B. Phân tích khả năng cân đối vốn Cơng ty....................................................36
C. Phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty...............................................38
D. Phân tích khả năng hoạt động của Cơng ty................................................40
E. Phân tích khả năng sinh lời của Công ty....................................................43
IV.

Kêt luận và kiến nghị...................................................................................45

A. Đánh giá thực trạng tài chính Cơng ty.......................................................45
1. Kết quả đạt được.....................................................................................45
2. Hạn chế...................................................................................................46
GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính


Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3. Nguyên nhân hạn chế..............................................................................46
a) Nguyên nhân chủ quan........................................................................46
b) Nguyên nhân khách quan....................................................................47
B. Khuyến nghị...............................................................................................48
1. Khuyến nghị đối với công ty..................................................................48
2. Khuyến nghị đối với nhà đầu tư.............................................................49
3. Khuyến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước....................................49

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình biến động tài sản của TVSI 2014-2016( Đơn vị: triệu đồng)33
Bảng 2: Tình hình biến động trong Tài sản ngắn hạn của TVSI.........................34
Bảng 3: Tình hình biến động nguồn vốn của TVSI 2-14-2016 ( Đơn vị: triệu
đồng)....................................................................................................................35
Biểu đồ 1: Tình hình biến động các yếu tố xác định khả năng thanh toán của
TVSI(đơn vị: triệu đồng).....................................................................................38
Bảng 3: Các hệ số đánh giá khả năng thanh tốn của TVSI...............................38
Bảng 5: Tình hình hoạt động của TVSI 2014-2016( đv: triệu đồng)..................40

Bảng 5: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của Công ty........................................42
Bảng 6: Các chỉ tiêu hoạt động của các Công ty trong ngành năm 2016............42
Bảng 7: Các chỉ số sinh lời trong giai đoạn 2014-2016 của TVSI......................43
Bảng 8: Các chỉ số sinh lời các Công ty trong ngành 2016................................43

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

I.

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giới thiệu
A.

Lý do lựa chọn đề tài
1.

Sự cần thiết của nghiên cứu

Trong môi trường kinh tế ngày càng cạnh tranh khốc liệt thì việc phân tích
đánh giá tài chính của chính tổ chức kinh doanh hay các đối thủ ảnh hưởng rất
lớn đến từng chiến lược kinh doanh của tổ chức. Và đối với các Cơng ty chứng
khốn càng khơng phải ngoại lệ khi thị trường chứng khoán ngày càng phát triển
cả về chất và lượng như hiện nay. Việc phân tích đánh giá đúng sức khỏe tài

chính của bản thân Cơng ty sẽ giúp Công ty tránh được các rủi ro tài chính tiềm
ẩn đồng thời có những biện pháp cải thiện sức khỏe tài chính một cách kịp thời.
Cùng với đó là việc phân tích đánh giá đúng đối thủ có thể lường trước được các
hành động, kế hoạch của đơi thủ cạnh tranh từ đó có những phương án kinh
doanh phù hợp giúp tạo ra sức mạnh cạnh tranh cho bản thân Công ty.
2.

Căn cứ khoa học và thực tiễn

Kể từ tháng 7/2000 khi thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi
vào hoạt động tới này đã trải qua hơn 16 năm thăng trầm song vẫn luôn ngày
một phát triển cùng nền kinh tế quốc gia. Khi mà nền kinh tế ngày càng phát
triển, thu nhập của người dân ngày tăng cao và hoạt động của các doanh nghiệp
phát triển mạnh mẽ thì cũng là lúc thị trường chứng khoán nhận được nhiều sự
quan tâm hơn đánh giá của xã hội. Vì thế quy mơ của thị trường ngày càng mở
rộng, hoạt động kinh doanh chứng khoán của các Cơng ty chứng khốn cũng vì
thế mà trở nên sôi động và phức tạp hơn. Với vị thế quan trọng là trung gian dẫn
dắt nhà đầu tư tới thị trường, sự phát triển của thị trường từ đó phụ thuộc rất lớn
vào sự phát triển của các Công ty chứng khốn. Việc các Cơng ty chứng khốn
hoạt động chất lượng tốt hay xấu sẽ ảnh trực tiếp đến toàn thị trường chứng
khốn, điều đó khiến cho việc đanh giá hoạt động của các Cơng ty chứng khốn
ngày càng được quan tâm hơn từ các cá nhân và tổ chức trong ngồi thị trường
chứng khốn, các cơ quan chức năng quản lý và giám sát thị trường. Trong đó

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

1

SV: Bùi Văn Đông



Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

việc phân tích tài chính hay tình hình sức khỏe tài chính của các Cơng ty chứng
khốn là một trong các yếu tố được quan tâm nhất.
Ngoài ra, mặc dù thị trường chứng khốn Việt Nam mới trải qua hơn 16
năm hình thành và phát triển song cũng đã chứng kiến nhiều Cơng ty chứng
khốn hoạt động kém hiệu quả dẫn đến phá sản biến mất khỏi thị trường để lại
những tàng tích xấu bất lợi cho thị trường, làm giảm niềm tin của nhà đầu tư vào
thị trường chứng khoán Việt Nam. Chính điều này khiến các hoạt động đánh giá
tình hình hoạt của các Cơng ty chứng khốn trở nên quan trọng nhất là phân tích
tình hình tài chính – khía cạnh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và khả năng
hoạt động của các Công ty.
B.

Mục tiêu nghiên cứu
1.

Mục tiêu chung

Đánh giá khái qt tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần chứng khốn
Tân Việt để từ đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu tài chính của Cơng ty từ
đó có những đóng góp phù hợp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như hoạt
động kinh doanh của Cơng ty.
2.

Mục tiêu cụ thể

a)



Phân tích khả năng thanh toán

Thứ nhất: khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn , hay cịn gọi là hệ số khả

năng thanh toán hiện thời –current ratio cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn được
bù đắp bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn, vì vậy đây là chỉ tiêu phản ánh
tổng quát nhất khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn
cho DN. 
 

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

2

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện khả năng các khoản nợ ngắn hạn sẽ
được thanh toán kịp thời.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn < 1à tài sản ngắn hạn không đủ bù

đắp cho nợ ngắn hạn(vốn hoạt động thuần
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = 1 thể hiện tài sản ngắn hạn vừa
đủ bù đắp các khoản nợ ngắn hạn cho DN à DN có khả năng thanh tốn nợ ngắn
hạn, tuy nhiên trong thực tế, nếu chỉ tiêu này ở mức 1 thì  khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn của DN  cũng vẫn rất mong manh.


Thứ hai: khả năng thanh toán nợ nhanh

Khả năng thanh toán nhanh - Quick Ratio
Khả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền
hoặc tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và
quá hạn. Tiền ở đây có thể là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản có thể
chuyển đổi thành tiền là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (cổ phiếu, trái
phiếu). Nợ đến hạn và quá hạn phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đến
hạn phải trả, nợ khác kể cả những khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp
cịn được nợ. Khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp được tính theo cơng
thức:
Khả năng thanh tốn nhanh = (Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - Hàng
tồn kho) / Nợ ngắn hạn
Hàng tồn kho là hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán, vật tư chưa thể bán nhanh,
hoặc khấu trừ, đối lưu ngay được, nên chưa thể chuyển thành tiền ngay được. 
Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp cao hay thấp, tình hình tài chính
được đánh giá tốt hay xấu tùy thuộc vào lượng tiền và các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn lớn hay bé, nợ ngắn hạn nhỏ hay lớn. Tuy nhiên khi sử dụng hệ số
thanh toán nhanh phải lưu ý một số điểm:
Thứ nhất, cơng thức này vơ hình chung đã triệt tiêu năng lực thanh tốn
"khơng dùng tiền" của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ đến hạn. Tức là
GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm


3

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

chưa tính đến khả năng doanh nghiệp dùng một lượng hàng hóa mà thị trường
có nhu cầu cao có thể bán ngay được hoặc xuất đối lưu; cũng như chưa tính đến
khoản phải thu mà khi cần đơn vị có thể thỏa thuận để bù trừ khoản nợ phải trả
cho các chủ nợ. Và như vậy sẽ là sai lầm khi lượng tiền của doanh nghiệp có thể
ít, khoản đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp khơng có nhưng lượng hàng hóa,
thành phẩm tồn kho có thể bán ngay bất cứ lúc nào lớn, khoản phải thu có thể bù
trừ ngay được cho các khoản phải trả nhiều, mà lại đánh giá khả năng thanh toán
nhanh của doanh nghiệp thấp.
Thứ hai, nợ ngắn hạn có thể lớn nhưng chưa cần thanh tốn ngay thì khả
năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp cũng có thể được coi là lớn. Nợ ngắn
hạn chưa đến hạn trả mà buộc doanh nghiệp phải tính đến khả năng trả nợ ngay
trong khi nợ dài hạn và nợ khác phải trả hoặc q hạn trả lại khơng tính đến thì
sẽ là khơng hợp lý.


Thứ ba: khả năng thanh toán tức thời

Chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời (Cash Ratio) chỉ xem xét các khoản có thể
sử dụng để thanh tốn nhanh nhất đó là tiền.
Khả năng thanh toán tức thời cho biết, với số tiền và các khoản tương đương

tiền, doanh nghiệp có đảm bảo thanh tốn kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay
khơng

Khả năng thanh
tốn tức thời

Tiền & các khoản tương đương
= tiền
Nợ ngắn hạn

Nói chung hệ số này thường xuyên biến động từ 0,5 đến 1. Tuy nhiên,
giống như trường hợp của khả năng thanh toán hiện hành (khả năng thanh toán
ngắn hạn) và khả năng thanh toán nhanh, để kết luận giá trị của hệ số thanh toán
tức thời là tốt hay xấu ở một doanh nghiệp cụ thể còn cần xem xét đến bản chất

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

4

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó. Nhưng nếu hệ số này
quá nhỏ thì nhất định doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh tốn nợ.
So với các chỉ số thanh khoản khác ngắn hạn khác như chỉ số thanh toán

hiện thời (current ratio), hay chỉ số thanh toán nhanh (quick ratio), chỉ số thanh
toán tiền mặt địi hỏi khắt khe hơn về tính thanh khoản. Hàng tồn kho và các
khoản phải thu ngắn hạn bị loại khỏi cơng thức tính do khơng có gì bảo đảm là
hai khoản này có thể chuyển nhanh chóng sang tiền để kịp đáp ứng các khoản
nợ ngắn hạn.
b) Phân tích khả năng cân đối vốn của Cơng ty
Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn:
Mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn thể hiện sự tương quan về giá trị
tài sản và cơ cấu vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mối quan hệ cân đối này giúp nhà phân tích phần nào nhận thức được sự hợp lý
giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động và việc sử dụng chúng trong đầu tư,
mua sắm, dự trữ, sử dụng có hợp lý, hiệu quả hay không. Mối quan hệ cân đối
này được thể hiện qua bảng sau:
Vốn bằng tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Nợ phải thu

Nợ ngắn hạn + Vốn chủ sở hữu

Hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác
Tài sản cố định
Đầu tư tài chính dài hạn

Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu

Xây dựng cơ bản dở dang
Ký quỹ, ký cược dài hạn
Nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn là điều hợp lý vì dấu hiệu này
thể hiện doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ

ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn. Đồng thời, nó cũng chỉ ra một
GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

5

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

sự hợp lý trong chu chuyển tài sản ngắn hạn và kỳ thanh toán nợ ngắn hạn.
Ngược lại, nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn điều này chứng tỏ doanh
nghiệp không giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn vì
xuất hiện dấu hiệu doanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn vào
tài sản dài hạn. Mặc dù nợ ngắn hạn có khi do chiếm dụng hợp pháp hoặc có
mức lãi thấp hơn lãi nợ dài hạn tuy nhiên chu kỳ luân chuyển tài sản khác với
chu kỳ thanh toán cho nên dễ dẫn đến những vi phạm nguyên tắc tín dụng và có
thể đưa đến một hệ quả tài chính xấu hơn.
Nếu tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn và phần thiếu hụt được bù đắp từ
vốn chủ sở hữu thì đó là điều hợp lý vì nó thể hiện doanh nghiệp sử dụng đúng
mục đích nợ dài hạn là cả vốn chủ sở hữu, nhưng nếu phần thiếu hụt được bù
đắp từ nợ ngắn hạn là điều bất hợp lý như trình bày ở phần cân đối giữa tài sản
ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Nếu phần tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ dài hạn điều này
chứng tỏ một phần nợ dài hạn đã chuyển vào tài trợ tài sản ngắn hạn. Hiện tượng
này vừa làm lãng phí chi phí lãi vay nợ dài hạn vừa thể hiện sử dụng sai mục
đích nợ dài hạn. Điều này có thể dẫn đến lợi nhuận kinh doanh giảm và những
rối loạn tài chính doanh nghiệp.

Ngồi ra, khi phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
chúng ta cần chú trọng đến nguồn vốn lưu động thường xuyên. Nguồn vốn lưu
động thường xuyên không những biểu hiện quan hệ giữa cân đối giữa tài sản với
nguồn vốn mà nó cịn có thể cho chúng ta nhận thức được những dấu hiệu tình
hình tài chính trong sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.
Quá trình luân chuyển vốn của doanh nghiệp phải hình thành nên phần dư
ra giữa tài sản ngắn hạn so với nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn phải
lớn hơn tài sản dài hạn mới đảm bảo cho hoạt động thường xuyên, phù hợp với
sự hình thành, phát triển và mục đích sử dụng vốn. Phần chênh lệch này gọi là
vốn lưu động thường xuyên. Căn cứ vào mối quan hệ cân đối giữa tài sản và
nguồn vốn, ta có các mối quan hệ cân đối sau: 

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

6

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

Tài sản ngắn

+

Tài sản dài

hạn
Tài sản ngắn

hạn

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

=

hạn
-

Nguồn vốn

Nguồn vốn

+

ngắn hạn
=

ngắn hạn

Nguồn vốn

dài hạn
-

dài hạn
=

Vốn lưu động thường xuyên


Tài sản ngắn
Nguồn vốn

Tài sản dài
hạn

-

hạn
=

Nguồn vốn

Nguồn vốn
ngắn hạn

-

dài hạn

Tài sản dài
hạn

Như vậy, nếu vốn lưu động thường xuyên lớn hơn không và lớn hơn nhu
cầu vốn lưu động thiết yếu, thì đây là một dấu hiệu tài chính lành mạnh và đảm
bảo cân đối giữa tài sản với nguồn vốn trong hoạt dộng sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Ngược lại, vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn nhu cầu tài sản
ngắn hạn thiết yếu hoặc âm thì đây là dấu hiệu tài chính bất bình thường và mất
cân đối giữa tài sản với nguồn vốn, nếu tình trạng này kéo dài thì có thể dẫn  đến
tình trạng tài chính của doanh nghiệp rối loạn nghiêm trọng hơn, doanh nghiệp

mất dần đến toàn bộ vốn sở hữu và đến bờ vực phá sản. 
c) Phân tích khả năng hoạt động của Công ty


Biên lợi nhuận hoạt động (Operating Profit Margin)

Biên lợi nhuận hoạt động = Thu nhập hoạt động/ Doanh thu thuần
Trong đó: Thu nhập hoạt động = Thu nhập trước thuế và lãi vay từ hoạt động
kinh doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ
Hệ số biên lợi nhuận hoạt động cho biết lãnh đạo doanh nghiệp đã thành
công đến mức nào trong việc tạo ra lợi nhuận từ hoạt động của doanh nghiệp.
Hệ số biên lợi nhuận hoạt động là một thước đo đơn giản nhằm xác định đòn
bẩy hoạt động mà một doanh nghiệp đạt được trong việc thực hiện hoạt động
kinh doanh của mình. Hệ số biên lợi nhuận hoạt động cho biết một đồng doanh
GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

7

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

Bản thảo chun đề thực tập tốt nghiệp

thu có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Hệ số biên lợi
nhuận hoạt động cao có nghĩa là quản lý chi phí có hiệu quả hay nghĩa là doanh
thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt động. Các nhà quản lý cần phải tìm ra các
nguyên nhân khiến hệ số lợi nhuận hoạt động cao hay thấp để từ đó họ có thể

xác định xem doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay khơng, hoặc xem giá bán
sản phẩm đã tăng nhanh hơn hay chậm hơn chi phí vốn.


Biên EBT

Chỉ số này cho biết khả năng hoạt động của hoạt động doanh nghiệp.
Biên lợi nhuận truớc thuế = Thu nhập trước thuế/ Doanh thu


Biên lợi nhuận thuần (Profit Margin)

Biên lợi nhuận thuần = Lợi nhuận ròng/ Doanh thu thuần
Trong đó: Lợi nhuận rịng = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí quản
lý, bán hàng, v.v - Thuế TNDN phải nộp
Chỉ số này cho biết mức lợi nhuận tăng thêm trên mỗi đơn vị hàng hoá
được bán ra hoặc dịch vụ được cung cấp. Do đó nó thể hiện mức độ hiệu quả
của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
d) Phân tích khả năng sinh lời của Công ty
 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu(ROS):
Cơng thức tính: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần (ROS) = Lợi nhuận sau
thuế/ Doanh thu thuần.
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần (ROS) được tính bằng cách lấy Lợi nhuận
sau thuế chia cho Doanh thu thuần.
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp
dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất này càng lớn thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao.
 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA):
ROA là tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (Return on total assets)
ROA đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.

Công thức:
GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

8

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

ROA =

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Lợi nhuận rịng dành cho cổ đơng thường
Tổng tài sản

ROA cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ
lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản). ROA đối với các công ty cổ phần có sự
khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh. Đó là lý do tại sao
khi sử dụng ROA để so sánh các công ty, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của
mỗi công ty qua các năm và so giữa các công ty tương đồng nhau.
Tài sản của một cơng ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả
hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Hiệu
quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA
càng cao thì càng tốt vì cơng ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu
tư ít hơn.
 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu(ROE):
ROE là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return on common equyty)

ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng
sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường.
Công thức:
ROE =

Lợi nhuận rịng dành cho cổ đơng thường
Vốn cổ phần thường

Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích
lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời. Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích
để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi
quyết định mua cổ phiếu của công ty nào.
Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn
của cổ đơng, có nghĩa là cơng ty đã cân đối một cách hài hịa giữa vốn cổ đơng
với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động
vốn, mở rộng quy mơ. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp
dẫn các nhà đầu tư hơn.

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

9

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

C.


Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Phạm vi phân tích
1.

Khơng gian

Tồn thể các khía cạnh tài chính của Cơng ty Cổ phần chứng khốn Tân
Việt( TVSI) thơng qua các báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của Cơng ty.
2.

Thời gian

Thời gian phân tích là 3 năm 2014, 2015,2016
D.

Lược thảo các tài liệu cần thiết trong quá trình phân tích

 Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của Cơng ty Cổ phần chứng khốn
Tân Việt trong 3 năm 2014, 2015, 2016
 Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn năm 2016 của các Cơng ty sau: Cơng
ty Cổ phần chứng khốn Sài Gịn Hà Nội(SHS), Cơng ty Cổ phần chứng
khốn Thành phố Hồ Chí Minh (SHC), Cơng ty chứng khốn ACBS
( ACBS), Cơng ty Cổ phần chứng khốn Bản Việt, Cơng ty chứng khốn
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ( BCS).
 Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ – PGS.TS Nguyễn Hữu Tài – Đại
học Kinh Tế Quốc Dân
 Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp - PSG.TS Lưu Thị Hương,
PGS.TS Vũ Duy Hào – ĐH Kinh Tế Quốc Dân
 Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính – PSG.TS Nguyễn Năng Phúc –

ĐH Kinh Tế Quốc Dân
 /> /> /> /> …....
II.

Khái qt về Cơng ty Cổ phần chứng khốn Tân Việt
- Tên tiếng Việt: CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN TÂN VIỆT
- Tên tiếng Anh: TAN VIET SECURITIES INCORPORATION
- Tên viết tắt: TVSI

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

10

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Địa chỉ: 79 Lý Thường Kiệt, Cửa Nam, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Điện thoại: 1900 1885
- Fax:
- Website:
Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt (TVSI) được thành lập ngày
28/12/2006 bởi một nhóm các chuyên gia và các nhà lãnh đạo doanh nghiệp
giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính. TVSI hội tụ đầy đủ sức mạnh đến từ
nhân lực, công nghệ và nguồn vốn. TVSI chú trọng phát triển theo hướng kinh
doanh mới nhằm cung cấp các dịch vụ tài chính trọn gói, dịch vụ mơi giới chú

trọng tới Khách hàng.
TVSI được Ủy Ban Chứng khoán cấp phép và hoạt động kinh doanh ở tất
cả các nghiệp vụ:
  Môi giới chứng khoán
 Tự doanh
 Dịch vụ chứng khoán
  Bảo lãnh phát hành
  Quản lý danh mục đầu tư
  Dịch vụ tài chính
  Tư vấn tài chính doanh nghiệp
Ngay từ khi mới thành lập, TVSI luôn định hướng con người là nền tảng,
công nghệ làm cốt lõi cho sự phát triển. TVSI là một trong những cơng ty chứng
khốn đầu tiên triển khai giao dịch chứng khoán trực tuyến từ năm 2008 – khi
thị trường và đa số các nhà đầu tư vẫn đang phải cặm cụi nhập phiếu lệnh. Kể từ
khi thành lập đến nay, TVSI không ngừng đổi mới công nghệ, mang đến cho
nhà đầu tư nhiều công cụ giao dịch trực tuyến khác nhau, đáp ứng tối đa nhu cầu
của khách hàng mà mang đến sự thuận tiện nhất trong việc giao dịch chứng
khoán như iTrade Home, iTrade Pro, TVSI Mobile,….

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

11

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Với số vốn điều lệ khi mới thành lập là 55 tỷ đồng, hiện tại là 350 tỷ đồng,
tính đến năm 2015, TVSI cùng với uy tín của mình đã phát hành thành công 570
tỷ đồng trái phiếu, đáp ứng đầy đủ nhu cầu hỗ trợ tài chính của nhà đầu tư và tự
doanh. TVSI có mạng lưới giao dịch rộng khắp các vùng chính của cả nước với
1 trụ sở chính và 12 chi nhánh, phòng giao dịch, số lượng khách hàng cũng như
thị phần ngày càng lớn mạnh. TVSI đang ngày càng khẳng định vị thế của mình
trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
A.

Sơ lược q trình phát triển của Công ty

2006
Ngày 28/12/206, theo quyết định số 40/UBCK - GPHĐKD của Ủy ban
Chứng khốn Nhà nước, Cơng ty Chứng khốn Tân Việt chính thức ra đời và
được Ủy ban Chứng khoán cho phép hoạt động với tất cả các nghiệp vụ kinh
doanh: mơi giới chứng khốn, tự doanh, bảo lãn phát hành, lưu kí chứng khốn,
tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103015019 của Sở Kế hoạch và
Đầu tư Hà Nội

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

12

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính


Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2007


Thành viên chính thức của Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh
(HOSE), Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX).



Thành lập Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.



Là một trong các cơng ty chứng khốn đầu tiên ra mắt ứng dụng giao dịch
trực tuyến qua Internet cho nhà đầu tư: iTrade Home (web trading),
iTrade Pro (application)



Doanh thu đạt 27 tỷ đồng



Số lượng nhân viên: 75 người



Đạt mốc 4870 tài khoản khách hàng


2008


Tăng vốn lên 128 tỷ đồng



Doanh thu đạt 291.7 tỷ đồng



Tổng tài sản đạt 1997.3 tỷ đồng

2009


Kết nối giao dịch trực tuyến với Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí
Minh (HOSE), giao dịch từ xa với Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí
Minh (HOSE)



Thành viên chính thức sàn UPCOM của Sở giao dịch chứng khoán Hà
Nội (HNX).



Thành lập các chi nhánh tại Hà Nội, TP. HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng.




Thay đổi bộ nhận diện thương hiệu.



Thành lập và đưa vào sử dụng Trung tâm Dịch vụ Khách hàng (Contact
Center).



Tăng vốn lên 350 tỷ đồng ( gấp 7 lần ban đầu)



Xây dựng 20 điểm giao dịch trên cả nước( tăng 140%)



Lợi nhuận đạt 92.8 tỷ đồng

2010


Đạt giải “Tin & Dùng 2009”, “Thương hiệu chứng khốn uy tín 2010”.

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

13


SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính

Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Thành lập Chi nhánh Nha Trang, Chi nhánh Quy Nhơn.



TVSI là một trong 500 DN tư nhân lớn nhất Việt Nam (VNR 500).



Đạt mốc 30.000 tài khoản khách hàng



Doanh thu đạt 204.2 tỷ đồng

2011


Trung tâm phân tích (Financial Portal): với nhiều cơng cụ phân tích tài
chính chuyên nghiệp cho nhà đầu tư.




Đạt giải Tin&Dùng 2010 cho sản phẩm “Giao dịch trực tuyến” do Thời
báo Kinh tế Việt Nam trao tặng (lần thứ hai liên tiếp).



Bảng giá Prs.tvsi.com.vn: bảng giá trực tuyến nhanh nhất Việt Nam theo
công nghệ mới.



Giao dịch trực tuyến trên Mobile web – iTrade Mobile.



Triển khai giao dịch ký quỹ tự động: là một trong số những cơng ty chứng
khốn đầu tiên đáp ứng các yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước



Tổng tài sản đạt 1649.8 tỷ đồng( tăng 150% so với 2010)



Doanh thu đạt 311.9 tỷ đồng ( tăng 53% so với năm 2010)



Lợi nhuận đạt 8 tỷ đồng ( tăng 57% so với 2010)


2012


Đặt lệnh trực tiếp trên trang finance.tvsi.com.vn



Quản lý tách bạch tài khoản tiền của nhà đầu tư và CTCK, đảm bảo minh
bạch, an toàn cho giao dịch của khách hàng.



Thị phần TVSI vươn lên lọt vào top 15 các CTCK dẫn đầu và được biết
tới là CTCK đầu tư bài bản và có hệ thống công nghệ hiện đại.



Doanh thu đạt 88,7 tỷ đồng



Lợi nhuận đạt 20.7 tỷ đồng( tăng 260%)

2013


Thực hiện chính sách chăm sóc khách hàng VIP chun biệt




TOP 10 cơng ty chứng khốn có thị phần cao nhất HNX q 3/2013.

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

14

SV: Bùi Văn Đông


Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính


Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Các tính năng thông minh trên giao dịch trực tuyến iTradeHome: tự động
chia lệnh, Thực hiện quyền online; bán chứng khốn lơ lẻ online;



Đưa cổng tra cứu thơng tin chứng khốn finance.tvsi.com.vn hợp tác với
Báo Đầu tư chứng khoán điện tử www.tinnhanhchungkhoan.vn



Doanh thu đạt 97,3 tỷ đồng




Đạt mốc 40.000 tài khoản khách hàng

2014


iTradeHome 2014: công cụ giao dịch trực tuyến mới với nhiều tính năng
nổi trội, tốc độ lệnh tối ưu, giao diện thông minh.



Phát hành trái phiếu riêng lẻ TVSI: Tổng số lượng phát hành thành công
188,5 tỷ đồng trái phiếu, tạo được uy tín với các nhà đầu tư trên thị
trường.



TOP 10 cơng ty chứng khốn có thị phần cao nhất HNX quý 3/2014.



Bảng giá trực tuyến dành riêng cho Khách hàng của TVSI: tiện ích đăng
nhập và quản lý danh mục chứng khốn ưa thích.



Thành viên lập quỹ ETF VFMVN30 nội đầu tiên của Việt Nam: cung cấp
các dịch vụ mua, hoán đổi sơ cấp chứng khoán




Tư vấn thâu tóm doanh nghiệp: Phượng Hồng Xanh mua lại Vicostone,
tư vấn IPO, trái phiếu thành công cho nhiều doanh nghiệp.



Doanh thu đạt 150.951 tỷ đồng

2015


Ứng dụng giao dịch trực tuyến cài đặt trên điện thoại di động - TVSI
Mobile: giao dịch an tồn, tính năng thơng minh, thao tác nhanh chóng,
mọi lúc mọi nơi. Giao diện người dùng riêng biệt dành cho thiết bị chạy
iOS (iPhone, iPad,...) và Android



Margin Group : phù hợp với nhiều nhu cầu đầu tư khác nhau của khách
hàng



Phát hành trái phiếu riêng lẻ: 232.5 tỷ đồng

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

15

SV: Bùi Văn Đông



Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Viện Ngân hàng – Tài chính


Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Thành lập 2 phòng ban mới: Quản trị rủi ro, Dịch vụ tài chính. Nâng tầm
quản trị rủi ro và dịch vụ tài chính lên một bước mới.



Doanh thu đạt 142.1 tỷ đồng



Lợi nhuận đạt 16.9 tỷ đồng

2016


TOP 10 Công ty chứng khốn có thị phần Mơi giới lớn nhất HNX 2016.



Website và Financial Portal hồn tồn mới: cơng nghệ HTML Responsive
đã được ứng dụng cho khơng chỉ Website mà cịn cho cả Financial Portal,
giúp cho các ứng dụng nền tảng Web của TVSI có khả năng tự động điều
chỉnh kích thước các khối nội dung để phù hợp với tất cả các thiết bị truy
cập như máy tính, máy tính bảng, điện thoại di động… mà không phải

thêm bất cứ thao tác nào.



TVSI được trao giải thưởng quốc tế về hệ thống giao dịch chứng khoán
trực tuyến tốt nhất Việt Nam năm 2016 “The Best Online Trading
Platform Vietnam 2016” do tạp chí International Finance Magazine
(IFM) - Vương quốc Anh bình chọn và trao tặng



TVSI liên tục nâng cấp, cải tiến hệ thống giao dịch trực tuyến trên nền
tảng web (iTrade Home) và thiết bị cá nhân (TVSI Mobile) với những
tính năng nổi bật như: Lệnh điều kiện thông minh; Quản lý danh mục tài
sản; Tính lãi lỗ tài khoản trong suốt q trình đầu tư; Giao dịch đa tài
khoản; Hỗ trợ đa ngôn ngữ (Tiếng Việt, Tiếng Anh, Tiếng Hàn Quốc,
Tiếng Trung Quốc) và nhiều tiện ích khác như chuyển chứng khốn trực
tuyến, thực hiện quyền mua trực tuyến,… nhằm tiết kiệm tối đa thời gian
giao dịch đồng thời mang lại giải pháp giao dịch chứng khốn trực tuyến
tồn diện cho khách hàng.



Kết nối chuyển tiền trực tuyến với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài
Gòn (SCB)

GVHD: Ts Nguyễn Ngọc Trâm

16


SV: Bùi Văn Đông



×