Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

BÀI GIẢNG SỐ 1: NHỮNG NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 44 trang )

Khoa luật – ĐH LĐ – XH (CSII)
Ths.Ls Nguyễn Thị Kim Quyên
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG
CÁC YÊU CẦU:

Đặc điểm, bản chất của QHLĐHiểu được khái niệm về quan hệ lao động.

Biểu hiện ra bên ngoài của QHLĐ
2. MỤC TIÊU:

Ví dụ về quan hệ lao động

Nhận dạng QHLĐ trong đời sống XH

Phân biệt quan hệ lao động với quan hệ dân sự

Phân tích được chủ thể, đối tượng và nội dung của các hình thức biểu hiện của QHLĐ

Đưa ra những tiêu chí để đánh giá một QHLĐ được coi là lành mạnh.

Trả lời các câu hỏi mở rộng:

Tại sao quan hệ lao động là một quan hệ cơ bản, chủ yếu nhất của con người

Mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động là quan hệ hai mặt: Hợp
tác và xung đột?

Quan hệ lao động lành mạnh không tồn tại tính chất bất bình đẳng giữa các chủ thể ?

Nhìn nhận QHLĐ ở VN theo mô hình nào trong các mô hình chung trên thế giới?
NỘI DUNG


Nội dung thứ nhất –
Các KHÁI NIỆM cơ bản
1. Thế nào là quan hệ lao động ?
2. Điều kiện để mối quan hệ lao động tồn tại?
3. Quan hệ lao động khác gì so với quan hệ dân sự
thông thường ?
4. Các chủ thể có liên quan ?
5. Các mối quan hệ ?
6. Các khái niệm có liên quan khác
Nhìn nhận một quan hệ lao động trong đời sống ?

Trần Hồng Xuyến làm lao công tạp vụ tại Công ty
mua bán nông sản và thực phẩm Tiền Giang.Do con
làm ở công ty nên ba Xuyến thường ký hợp đồng mua
bán nông sản của gia đình với Công ty sau mỗi vụ
muà thu hoạch. Còn mẹ Xuyến thường xuyên thu
gom nông sản của nông dân sau đó bán lại cho Công
ty với giá chênh lệch 500 đồng/1kg nông sản trên cơ
sở của một hợp đồng.

Hãy xác định quan hệ giữa từng chủ thể trên với
Công ty. Quan hệ nào là quan hệ lao động và làm thế
nào để bạn nhận biết được nó
VẬY QUAN HỆ LAO ĐỘNG LÀ GÌ?

Quan hệ giữa người lao động,
người sử dụng lao động,

Nhằm thực hiện hoạt động lao

động.

Tạo ra của cải vật chất cho Xã
hội
Dưới góc độ kinh tế
Quan hệ lao động là quan hệ giữa:

Sức lao động và tiền vốn

Đại diện cho sức lao động là người lao động và đại
diện cho tiền vốn là người sử dụng lao động

Diển ra trong doanh nghiệp, ngành kinh tế, một
quốc gia hay một nhóm quốc gia
Dưới góc độ pháp lý
Quan hệ lao động là

Quan hệ giữa người lao động -
làm công ăn lương với người
sử dụng lao động thuộc mọi
thành phần kinh tế.

Được xác lập trên cơ sở thoả
thuận giữa hai bên

Và biểu hiện của sự thoả thuận
đó là một Hợp đồng lao động.
Theo Điều 3 - Luật Lao
động VN 2012
Quan hệ lao

động là
Quan hệ xã hội phát sinh trong
việc thuê mướn, sử dụng lao
động, trả lương giữa người lao
động và người sử dụng lao
động.
Tóm lại – Dù hiểu dưới góc độ nào – quan hệ lao động là
1. Chỉ mối quan hệ qua lại giữa người lao động và
người sử dụng lao động
2. Chịu sự điều chỉnh về mặt pháp lý và những can
thiệp trực tiếp khi cần thiết của Nhà nước
3. Diển ra trong tất cả các ngành nhưng mối quan hệ
này trở nên phức tạp hơn ở những ngành sử dụng
nhiều lao động – đặc biệt là ngành công nghiệp
ĐiỀU KiỆN ĐỂ QUAN HỆ LAO ĐỘNG DUY TRÌ
VÀ TỒN TẠI

Là sự thỏa
mãn các lợi
ích mà các
bên theo
đuổi

Đối với người lao
động ?

Đối với người sử
dụng lao động?
Những khác biệt của quan hệ lao động so với quan hệ dân sự


Về chủ thể

Về đối tượng

Vị thế giữa các bên

Tính chất mối quan hệ

Nội dung

Cách thức thiết lập
Các chủ thể có liên quan
1. Các tổ chức đại diện cho các bên
- Nghiệp đoàn - Công đoàn
- Hiệp hội giới chủ - Liên hiệp
2. Nhà nước – các thiết chế của Nhà nước
3. Các thiết chế phi chính phủ
4. Các cơ quan tài phán
Các mối quan hệ

Đa dạng

Diển ra ở nhiều cấp :

Cấp doanh nghiệp

Cấp ngành kinh tế

Cấp quốc gia


Mối quan hệ khác chiều
Kết luận
Liên quan tới quan hệ lao động còn


Thuật ngữ Quan hệ công nghiệp: Theo ILLO
- Những mối quan hệ cá nhân và tập thể giữa người
Lđ và người SDLĐ tại nơi làm việc
- Mối quan hệ giữa đại diện của họ với Nhà nước
- Xoay quanh các khía cạnh luật pháp, kinh tế, xã
hội học và tâm lý
- Bao gồm các nội dung: Tuyển dụng,thuê muớn,
sắp xếp công việc, đào tạo, kỷ luật, thăng chức, buộc
thôi việc, kết thúc hợp đồng, làm ngoài giờ, tiền
thưởng, phân chia lợi nhuận,giáo dục, y tế, vệ sinh,
giải trí, giờ làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép, các vấn
đề phúc lợi cho người thất nghiệp,ốm đau, tai nạn,
tuổi cao và tàn tật…

Quan hệ Việc làm: Chỉ mối quan hệ hạt nhân của thị trường lao
động diển ra giữa người lao động và người sử dụng sức lao
động, trong đó luôn luôn tồn tại yếu tố trao đổi sức lao động.
Với những khác biệt;
- Sự gắn kết, sự ổn định và lệ thuộc giữa các bên.
- Sự đầu tư các thiết bị sản xuất
- Tính chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp của người
sử dụng lao động
- Bản chất của sức lao động; cung cấp một dịch vụ đơn giản
(quan hệ khoán việc) hay không có tư liệu sản xuất và không
đầu tư nên phải liên kết với người SDLĐ để biến lao động thành

thu nhập ( quan hệ làm công ăn lương)
Quan hệ quản lý

Quan hệ giữa người quản lý với người chịu sự quản
lý , diển ra trong phạm vi đơn vị sử dụng lao động.
NỘI DUNG THỨ HAI
- BẢN CHẤT CỦA QHLĐ

Quan hệ lao động mang những đặc điểm gì? Những
đặc điểm nào cho thấy quan hệ lao động khác với
quan hệ dân sự
Đặc điểm và tính chất của Quan hệ lao động
Đặc điểm của Quan hệ lao động:

Là quan hệ giữa hai bên chủ thể là người lao động làm
công ăn lương với người sử dụng lao động, được xác
lập trên cơ sở thỏa thuận .

Tiền lương là giá cả của hàng hóa sức lao động, được
trả trên cơ sở số lượng và chất lượng lao động.

Trong quan hệ lao động làm công ăn lương, người lao
động bị lệ thuộc vào người sử dụng lao động về mặt
kinh tế.
Tính chất của quan hệ lao động

Quan hệ lao động vừa mang tính kinh tế, vừa mang
tính xã hội.

QHLĐ vừa là một quan hệ mang tính cá nhân vừa là

một quan hệ mang tính tập thể.

QHLĐ vừa mang tính bình đẳng, vừa mang tính phụ
thuộc- không bình đẳng

QHLĐ vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn về mặt lợi ích.

QHLĐ rất phong phú về nội dung.
Trao đổi

Từ khái niệm và các thuộc tính (đặc điểm) của
Quan hệ lao động bạn hãy cho biết
1. Quan hệ lao động xuất hiện khi nào ?
2. Quan hệ lao động với ý nghĩa là quan hệ giữa chủ
và thợ diển ra trước hay sau quan hệ dân sự ?
3. Phân biệt Quan hệ lao động và quan hệ pháp luật
lao động
Các nguyên tắc chủ yếu
1. Tôn trọng
2. Hợp tác
3. Thương lượng
4. Tự định đoạt

×