Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Bai 5 - TIỀN LƯƠNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.54 KB, 67 trang )

BÀI 5
TIỀN LƯƠNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU TIỀN LƯƠNG
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
3. CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH XÁC ĐỊNH TIỀN LƯƠNG
4 TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG QUAN HỆ LAO
ĐỘNG
SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU TIỀN LƯƠNG
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG

Tiền lương là vấn đề trọng tâm, là một trong các mục tiêu để các bên
người lao động và người sử dụng lao động hướng đến nhằm thiết lập
quan hệ lao động, là nội dung lớn và phổ biến của TLTT, là nguyên
nhân của sự tranh chấp.

Nghiên cứu tiền lương trong quan hệ lao động thực chất là nghiên
cứu chủ yếu các vấn đề vai trò của các đối tác, các cơ chế thỏa
thuận, thương lượng về tiền lương.

Việc thương lượng về tiền lương giữa người lao động và người sử
dụng lao động hoặc các đại diện của họ về tiền lương thường phức
tạp, gặp nhiều khó khăn hơn là thỏa thuận các vấn đề khác của quan
hệ lao động .

Các chính sách tiền lương thường có sự điều chỉnh thường xuyên
hơn các chính sách quan hệ lao động khác.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG Ở CẤP QUỐC GIA
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
1.Các yếu tố về kinh tế - xã hội



Sự tăng trưởng kinh tế

Giá cả và lạm phát

Năng suất lao động

Cung cầu về lao động
2. Sự tham gia của các bên trong việc hình thành chính sách tiền
lương

Nhà nước

Đại diện người lao động

Đại diện người sử dụng lao động
Ảnh hưởng của nhà nước đối với chính
sách tiền lương

Nhà nước là một trong các chủ thể của quan hệ lao động >tham gia
vào việc điều chỉnh quan hệ tiền lương ->tạo ra hành lang pháp lý
cho vấn đề tiền lương.

Dàn xếp các tranh chấp giữa người sử dụng lao động và người lao
động , quyết định các quan hệ tiền lương chủ yếu trên cơ sở tham
khảo ý kiến của đại diện người lao động và đại diện người sử dụng
lao động -> chính phủ tham gia vào Hội đồng lương quốc gia.

Nhà nước tham gia vào Cơ chế ba bên trong việc điều chỉnh tiền
lượng đó là:

1. Đảm bảo khuôn khổ pháp lý để quan hệ tiền lương vận hành.
2.Tham gia giải quyết tranh chấp về tiền lương dưới các hình thức
thanh tra, trong tài, hòa giải và xét xử.
Chức năng của Công đoàn trong chính sách
tiền lương

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
lao động về tiền lương

Tuyên truyền cho người lao động trong việc
thực hiện các qui định về tiền lương.

Tham gia giải quyết các tranh chấp lao động về
tiền lương

Góp ý các dự thảo sửa đổi chính sách tiền
lương.
Sự tham gia của đại diện người sdlđ trong
chính sách tiền lương

Đối thoại với Nhà nước, Công đoàn về các vấn đề
tiền lương của người lao động

Đối thoại với các tổ chức thông tin đại chúng về vấn
đề tiền lương

Bảo vệ lợi ích của người sử dụng lao động trong
tranh chấp về tiền lương

Thực hiện các biện pháp tuyên truyền giúp đỡ các

thành viên cải thiện quan hệ với công đoàn trong việc
giải quyết các vấn đề về tranh chấp tiền lương.
Các yếu tố tác động đến tiền lương ở cấp Doanh
nghiệp

Mức độ tăng trưởng ngành
Tiền lương sẽ được xác lập mức cao hơn thông qua
thương lượng tập thể ngành theo cơ chế hai bên.

Năng suất lao động
Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp. Khi năng suất lao
động ở một ngành hoặc một doanh nghiệp tăng lên người
lao động ở đó có điều kiện để đòi tăng lương đồng thời
tác động vào người sử dụng lao động để họ có thể cải
thiện được tiền lương cho người lao động

Thị trường lao động ngành
Biểu hiện ở yếu tố cung và cầu về lao động của ngành
Cơ chế điều chỉnh xác định tiền lương cấp quốc gia

Là cơ chế ba bên. Trong đó sự tham gia của Chính phủ
( nhà nước) đóng vai trò quyết định .

Thể hiện thông qua các hình thức, nội dung thương lượng,
thảo luận giữa chính phủ, đại diện người sử dụng lao động
và người lao động trong việc đề ra chính sách tiền lương,
đặc biệt là tiền lương tối thiểu.

Hình thức: Chính phủ đối thoại trực tiếp hoặc gián tiêp
=> Thành lập hội đồng lương quốc gia

Cơ chế điều chỉnh xác định tiền lương
ở cấp ngành, cấp doanh nghiệp

Cơ chế hai bên

Thông qua thương lượng tập
thể

Thông qua tổ chức công đoàn
TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG QUAN HỆ
LAO ĐỘNG
1. Xác định mức lương tối thiểu:
.
Theo cơ chế ba bên,
.
Căn cứ
- Nhu cầu của người lđ liên quan tới mức sống sàn
- Các mức lương trên thị trường lđ
- Chi phi sinh hoạt
- An sinh xã hội
- Khả năng thanh toán của người sử dụng lao động
2. Cách thức để xác định tiền lương tối thiểu :
.
- Do chính phủ ( Nhà nước) ấn định
.
- Xác định tiền lương tối thiểu thông qua thỏa ước lao
động tập thể
Bài tập
A tốt nghiệp Đại học kinh tế vào làm cho doanh
nghiệp C năm 2000 với công việc chuyên môn là

chuyên viên tài chính phụ trách việc phân tích và tìm
nguồn tài chính cho các dự án đầu tư của doanh
nghiệp. B tốt nghiệp Thạc sĩ quản trị kinh doanh trường
Marketing vào làm cho doanh nghiệp C năm 2003 với
công việc chuyên môn là Trưởng Phòng Marketing và
kinh doanh. Với tư cách là nhân viên quản lý lao động
nhân sự, hãy xác định mức lương hiện nay và các tiêu
chí để thay đổi tiền lương cho cho A và B.
Biết : 1) Thỏa ước lao động tập thể của Công
ty C qui định :
06 tháng xem xét tăng lương/ lần .
Mỗi lần tăng lương không quá 25% mức
lương cũ.
2) Công ty C áp dụng định kỳ 03 năm tăng
01 bậc lương. Hệ số thang lương, bảng lương
công ty áp dụng theo Nghị định số
205/2004/NĐ-CP ngày 14/2/2004.
Bài tập thực hành 2

Công ty N qui định giờ làm việc: Sáng từ 8g00 đến 11g30, chiều từ 13g
đến 17giờ. Anh T là một nhân viên thuộc phòng KD của Công ty, Trong
năm 2010, T chưa tận dụng hết các ngày nghỉ phép. Lương cơ bản của
anh T áp dụng từ tháng 01/2010 đến nay là 5.000.000 đồng/ tháng.
1)Cuối tháng 12 Công ty N thông báo cho anh T biết tiền lương cơ bản
trong tháng của anh là
Đơn giá tiền lương của T= 22.000 đồng / giờ ( lấy tròn số )
Trong tháng 12 anh T có 01 ngày nghỉ phép ,
Tiền lương cơ bản trong tháng 12 /2010 của anh N là
4.114.000 đồng .


2) Anh T không đồng ý với cách tính trên và có đơn gửi đến Hội đồng hòa
giải lao động Công ty và yêu cầu Ban chấp hành Công đoàn can thiệp để
bảo vệ quyền lợi cho anh.

3) Vận dụng những hiểu biết của em về luật lao động, quan hệ
lao động hãy :

Xác định đối tượng mà anh T yêu cầu can thiệp để giải quyết mâu
thuẩn trong quan hệ lao động có đúng không ?

Chỉ ra những nguyên lý tính lương và xác định cách thức tính
lương cho phù hợp với qui định của pháp luật.

Xác định ai đúng và sai trong quan hệ này , từ đó xác định các
mục tiêu để hòa giải tranh chấp lao động trên.
CHƯƠNG V: TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG
1. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
.
Khái niệm
.
Đặc điểm
.
Phân loại
.
Phòng ngừa tranh chấp lao động
.
Giải quyết tranh chấp lao động
2. ĐÌNH CÔNG
.
Khái niệm, đặc điểm, phân loại

.
Cấm đình công và hạn chế đình công
.
Giải quyết đình công
KHÁI NIỆM TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và
lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa người
lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao
động.

Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá
nhân giữa người lao động với người sử dụng lao
động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao
động với người sử dụng lao động
+ Tranh chấp lao động tập thể về quyền
+ Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích
ĐẶC ĐIỂM TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

Về chủ thể

Nguyên nhân

Nội dung

Hậu quả
PHÂN LOẠI TRANH CHẤP
1. Căn cứ vào chủ thể :
.
Tranh chấp lao động cá nhân

.
Tranh chấp lao động tập thể
2. Căn cứ vào nội dung tranh chấp
.
Tranh chấp về quyền
.
Tranh chấp về lợi ích
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Đối thoại xã hội.

Điều chỉnh kịp thời các nội dung của thỏa ước lao động tập
thể cho phù hợp với quy định của pháp luật.

Tăng cường sự tham gia của đại diện tập thể người lao
động.

Tăng cường công tác thanh tra lao động.

Nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của cơ chế ba bên
trong nền kinh tế.

Tạo ra cơ chế chính sách, công cụ giải quyết tranh chấp
hiệu quả, thuận lợi để các bên sử dụng khi có bất động.
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
1. Ý nghĩa
2. Những nguyên tắc cơ bản
3. Trình tự thủ tục
Ý nghĩa của việc giải quyết TCLD


Góp phần duy trì sự ổn định của quan hệ lao
động và hoạt động sản xuất kinh doanh.

Góp phần bảo vệ các quyền và lợi ích hợp
pháp của người lao động và người sử dụng lao
động.

Góp phần bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội.

Góp phần thực thi hiệu quả cơ chế quản lý nhà
nước về lao động và hệ thống pháp luật về lao
động
Những nguyên tắc cơ bản

Thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa hai bên
tranh chấp.

Thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng
quyền và lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp
luật. Đây là nguyên tắc đặt biệt quan trong giải quyết
tranh chấp lao động.

Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh
chóng, đúng pháp luật.

Có sự tham gia của đại diện người lao động trong quá
trình giải quyết tranh chấp lao động.
Trình tự thủ tục

Tự thương lượng


Hòa giải

Trọng tài

Xét xử
ĐÌNH CÔNG

Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự
nguyện và có tổ chức của tập thể lao
động để giải quyết tranh chấp lao động
tập thể.
ĐẶC ĐIỂM

Đình công biểu hiện thông qua sự
ngừng việc triệt để của người lao động
và do tập thể lao động tiến hành.

Đình công là nghỉ việc có tổ chức.

Đình công luôn đi với các yêu sách.

Đình công phát sinh trực tiếp từ tranh
chấp lao động tập thể.

×