Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Dự Án Pháp Vân - Cầu Giẽ.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.04 KB, 109 trang )

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

MỤC LỤC
PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG...................................................................................3
I.

CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỀ CƯƠNG......................................................3

II.

GIỚI THIỆU CHUNG, QUY MÔ VÀ TỔ CHỨC DỰ ÁN:.......................6
II.1. Giới thiệu chung về dự án:.............................................................6
II.2. Tổ chức thực hiện dự án:...............................................................6
II.3. Các thông số, chỉ tiêu kỹ thuật và kết cấu xây dựng của dự án.................6
II.4. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng cho dự án:.......................................27

PHẦN B: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN.....................................................34
I. Tổ chức:........................................................................................34
I.1. Cách thức tổ chức hiện trường:......................................................34
I.2. Cách thức tổ chức tổ TVGS..........................................................34
I.3. Quy chế về trách nhiệm:...............................................................38
I.4. Thời gian làm việc của văn phòng TVGS..........................................41
I.5. Địa chỉ liên hệ và làm việc của văn phòng TVGS................................41
II. Biện pháp quản lý hồ sơ chất lượng cơng trình:.......................................41
III. Các mối quan hệ:...........................................................................41
III.1. Với Chủ đầu tư:.......................................................................41
III.2. Với các Nhà thầu:.....................................................................42
III.3. Với Tư vấn thiết kế:..................................................................42
III.4. Với chính quyền và nhân dân địa phương:.......................................43
IV. Trình tự cơng tác tư vấn giám sát.......................................................45
IV.1. Kiểm tra hồ sơ.........................................................................45


IV.2. Quản lý chất lượng trong giám sát thi cơng......................................45
IV.3. Sơ đồ trình tự thi công và nghiệm thu công việc xây dựng...................46
IV.4. Sơ đồ trình tự thi cơng và nghiệm thu bộ phận cơng trình xây dựng hoặc
giai đoạn thi cơng xây dựng...............................................................47
V. Hồ sơ hồn cơng cơng trình:..............................................................48
VI. Họp tiến độ, biên bản, báo cáo..........................................................57
VII. Nhân lực thực hiện gói thầu:............................................................58
PHẦN C: NỘI DUNG CÔNG TÁC TVGS CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY
DỰNG CƠNG TRÌNH................................................................................................59
Đề cương Tư vấn giám sát thi cơng xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ 1


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

I. Tư vấn giám sát chất lượng thi công xây dựng cơng trình............................59
I.1. Quản lý chất lượng trong giám sát thi công:.......................................59
I.2. Nội dung tư vấn giám sát về chất lượng thi công.................................97
I.3. Quản lý tiến độ trong giám sát thi công.............................................99
I.4. Quản lý giá thành trong giám sát thi công..........................................99
I.5. Quản lý, kiểm tra các nhà thầu xây lắp trong các lĩnh vực sau đây và thực
hiện các nghĩa vụ khác....................................................................100
I.6. Thiết lập các kế hoạch, quy trình xử lý hiện trường............................101
I.7. Quản lý an tồn giao thơng, an tồn lao động, phịng chống cháy nổ và vệ
sinh mơi trường trên công trường.......................................................101
I.8. Lập báo cáo............................................................................102
I.9. Kiểm tra nghiệm thu các hạng mục cơng trình..................................103
I.10. Giám sát trong giai đoạn bảo hành...............................................103
II. Đề nghị của tổ chức tư vấn giám sát:..................................................103
PHẦN D: PHỤ LỤC BIỂU MẪU CÁC BIÊN BẢN NGHIỆM THU.......................104


Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ 2


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ GTVT

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2014

ĐỀ CƯƠNG TƯ VẤN GIÁM SÁT
Gói thầu tư vấn : Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp
tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ

PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG
I. CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỀ CƯƠNG
- Luật Xây dựng Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc
hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003;
- Luật số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 về sửa đổi, bổ sung
một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ, về quản
lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15
tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị
định số 12/2009/NĐ-CP;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi

phí đầu tư xây dựng cơng trình;
- Nghị định số 48/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2010 của Chính phủ về
hợp đồng trong hoạt động xây dựng;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ
về Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
- Thơng tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng về quy
định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng cơng trình;
- Thơng tư 30/2013/TT-BGTVT ngày 08/10/2013 của Bộ Giao thông Vận
tải về bãi bỏ Quyết định số 22/2008/QĐ-BGTVT ngày 20/10/2008 của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc ban hành quy chế Tư vấn giám sát thi
công xây dựng cơng trình trong ngành giao thơng vận tải;
- Quyết định số 3173/QĐ-BGTVT, ngày 11/10/2013 của Bộ GTVT ban hành
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ 3


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Quy chế tạm thời hoạt động TVGS xây dựng cơng trình trong nghành GTVT;
- Quyết định số 356/QĐ –TTg ngày 25/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến
năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 01/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020
và tầm nhìn sau năm 2020;
- Quyết định số 140/QĐ-TTg ngày 21/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt quy hoạch chi tiết đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đơng;
- Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2011 của thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành
phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26 tháng 7 năm 2011 của thủ tướng Chính

phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm
nhìn đến 2050;
- Quyết định số 929/QĐ – BGTVT ngày 06/4/2010 của Bộ GTVT về việc
cho phép lập dự án đầu tư Dự án đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu
Giẽ, Tp Hà Nội;
- Quyết định số 244/QĐ – BGTVT ngày 25/01/2013 của Bộ GTVT về việc
chuyển đổi Chủ đầu tư đối với dự án đầu tư nâng cấp tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ
theo hình thức BOT;
- Quyết định số 1984/QĐ – BGTVT ngày 15/07/2010 về việc phê duyệt
nhiệm vụ và dự toán chi phí khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng tuyến Pháp Vân
Cầu Giẽ;
- Văn bản số 354/VPUB – QHXDGT ngày 25/01/2013 của Ủy ban Nhân dân
thành phố Hà Nội về việc tham gia ý kiến thỏa thuận Dự án nâng cấp, mở rộng
đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
- Công văn số 13338/BTC-HCSN ngày 4/10/2013 của Bộ Tài chính về
phương án thu phí dự án BOT đoạn Pháp Vân – Cầu Giẽ;
- Văn bản số 404/ TTg-KTN ngày 18/03/2013 của thủ tướng Chính phủ về
việc lựa chọn nhà đầu tư thực hiện Dự án đầu tư nâng cấp tuyến Pháp Vân –
Cầu Giẽ theo hình thức BOT;
- Văn bản số 5435/VPCP-KTN ngày 04/7/2013 của Văn phịng chính phủ về
việc triển khai Dự án đầu tư nâng cấp tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức
BOT;
- Văn bản số 8012/VPCP-KTN ngày 24/9/2013 của Văn phịng Chính phủ về
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ 4


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

việc triển khai Dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
- Văn bản số 1934/VEC –KTCNMT ngày 31/05/2012 về việc nghiên cứu bổ

sung phương án đầu tư Dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
- Văn bản số 6589/VPCP-KTN ngày 27/08/2012 của Văn phịng Chính phủ
về việc đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức BOT;
- Văn bản số 7301/BGTVT-KHĐT ngày 05/09/2012 của Bộ Giao thông vân
tải về việc đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức
BOT;
- Văn bản số 8442/BGTVT-ĐTCT ngày 09/10/2012 của Ban quản lý đầu tư
các dự án công tư, Bộ giao thơng vận tải về việc hồn thiện FS dự án đầu tư
nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức BOT;
- Văn bản số 9749/BGTVT-ĐTCT ngày 16/11/2012 của Ban quản lý đầu tư
các dự án cơng tư, Bộ giao thơng vận tải về việc hồn thiện báo cáo nghiên cứu
khả thi dự án đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức
BOT;
- Văn bản số 3159/VEC – KHĐT ngày 19/11/2012 của Tổng công ty Đầu tư
phát triển đường cao tốc Việt Nam về việc hoàn thiện FS dự án đầu tư nâng cấp
tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
- Thông báo số 490/TB-BGTVT ngày 21/08/2012 về kết luận của Thứ
trưởng Lê Mạnh Hùng tại cuộc họp thông qua Báo cáo cuối kỳ dự án đầu tư
nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
- Thông báo số 217/TB –BGTVT ngày 08/04/2013 về việc kết luận của Thứ
trưởng Trương Tấn Viên tại cuộc họp kiểm điểm về công tác triển khai Dự án
đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và Dự án nâng cấp đường Pháp Vân – Cầu
Giẽ;
- Thông báo số 22/TB –BGTVT ngày 08/04/2013 về việc kết luận của Thứ
trưởng Nguyễn Hồng Trường tại cuộc họp thông qua Báo cáo cuối kỳ Dự án đầu
tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
- Thông báo số 448/TB –BGTVT ngày 30/07/2013 về việc kết luận của Thứ
trưởng Nguyễn Hồng Trường tại cuộc họp với JICA Nhật Bản về phương án
đầu tư nâng cấp dự án đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức BOT;
- Thơng báo số 572/TB –BGTVT ngày 20/08/2013 về việc kết luận của Thứ

trưởng Nguyễn Hồng Trường tại cuộc họp với nhà đầu tư Nexco về dự án đầu tư
nâng cấp dự án đường Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức BOT;
- Hợp đồng số …../
- Quyết định số …/QĐ-VKHCN ngày …../…./2014 về việc giao cho Trung
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ 5


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

tâm An tồn giao thơng thực hiện tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng
cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
- Hồ sơ yêu cầu, hồ sơ đề xuất của gói thầu và tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án;
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công tác xây dựng hiện
hành.
II. GIỚI THIỆU CHUNG, QUY MÔ VÀ TỔ CHỨC DỰ ÁN:
II.1. Giới thiệu chung về dự án:
+ Tên dự án: Dự án đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
+ Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án Thăng Long;
+ Giá trị xây lắp của dự án (trước thuế được duyệt) là:
-

Tổng mức đầu tư giai đoạn 1: 1.974.027 tỷ đồng;

-

Tổng mức đầu tư giai đoạn 2: 4.757.743 tỷ đồng.

II.2. Tổ chức thực hiện dự án:
+ Tên dự án: Dự án đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
+ Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án Thăng Long;

+ Hình thức quản lý dự án: Trực tiếp quản lý dự án;
+ Địa điểm cơng trình: tuyến thuộc địa phận thành phố Hà Nội;
+ Nguồn vốn: Theo hình thức BOT;
+ Thời gian thực hiện dự án:
Giai đoạn 1: Thời gian thực hiện từ 15 – 18 tháng. Trong đó:
-

Lập và hồn thành phê duyệt điều chỉnh DAĐT: tháng 05/2014;

-

Đàm phán và ký hợp đồng BOT: tháng 7/2013;

-

Thiết kế Bản vẽ thi công: quý III/2014;

-

Đấu thầu thi công: quý III/2014;

-

Thi công: Quý III năm 2014 đến năm 2015;

-

Bắt đầu khai thác giai đoạn 1 trong năm 2015.

Giai đoạn 2: Thời gian thực hiện từ năm 2015 – 2016, hoàn thành cuối năm

2017, đầu năm 2018 đưa vào khai thác;
+ Tư vấn giám sát (Gói thầu số .....): Viện Khoa học và Công nghệ GTVT.
II.3. Các thông số, chỉ tiêu kỹ thuật và kết cấu xây dựng của dự án
II. 3.1. Quy mơ gói thầu xây lắp:
II.3.1.1. Loại cơng trình

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ 6


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Đường Pháp Vân – Cầu Giẽ được xác định là đoạn đầu của tuyến đường
cao tốc Bắc – Nam phía Đơng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Quy
hoạch chi tiết đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đơng, tại quyết định số 140/QĐTTg ngày 21/01/2010. Do vậy cấp hạng của đường là cấp đường cao tốc. Vận
tốc thiết kế tuyến được lựa chọn V = 100 km/h.
II.3.1.2. Chiều dài tuyến
Tổng chiều dài tuyến khoảng 29 km. Điểm đầu của dự án Km182 + 300, tại
vị trí nút giao Pháp Vân giao giữa đường Pháp Vân – Cầu Giẽ với đường Vành
đai 3 của Hà Nội. Điểm cuối của dự án gồm 2 nhánh: Km211 + 256 (tại Km211
+000 của tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình), điểm cuối nhánh vuốt nối
tại Km212 + 475 (đầu cầu vượt đường sắt trên nhánh nối vào QL1 cũ).
II.3.1.3. Hiện trạng tuyến đường
a. Quy mô tiêu chuẩn thiết kế.
Tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ được thiết kế, xây dựng với quy mô như
sau:
+ Cấp đường

: Cấp I đồng bằng (TCVN 4054 – 85);

+ Vận tốc thiết kế


: 100 km/h;

+ Mặt cắt ngang

: Bn = 25m, trong đó:

-

Làn xe cơ giới:

: 4×3.75m = 15m;

-

Làn dừng xe khẩn cấp

: 2×3.0m = 6.0m;

-

Lề đất

: 2×0.5m = 1.0m;

-

Dải an tồn trong

: 2×0.5m = 1.0m;


-

Dải phân cách

: 1×2.0m = 2.0m.

Đường gom hiện tại có bề rộng nền đường khoảng 3.5 – 4.0m mặt khoảng
2.5 -3.0m, khơng liên tục trên tuyến.
b. Bình đồ tuyến
Tuyến được thiết kế với quy mô đường cấp I đồng bằng (theo TCVN 4054 –
85). Toàn tuyến đi qua khu vực đồng bằng, hai bên chủ yếu là đồng ruộng và
các khu dân cư. Trên tuyến đoạn từ Pháp Vân đến điểm đầu dự án Cầu Giẽ Ninh Bình có 17 đường cong nằm đường cong có bán kính nhỏ nhất là 995m.
Với bán kính đường cong trên tuyến có thể chuyển thành đường cao tốc có tốc
độ thiết kế 100km/h – 120km/h. Đường cong chuyển tiếp trên tuyến đảm bảo
được sự chuyển biến điều hòa về lực ly tâm và độ nâng siêu cao khi vào đường
cong tròn.

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ 7


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Trên tuyến chính có 17 đường cong thỏa mãn về bán kính và chiều dài
đường cong chuyển tiếp theo TCVN 5729-2012. Trên tuyến nhánh có 2 đường
cong giữ nguyên hiện trạng, giữ nguyên bán kính và chiều dài chuyển tiếp. Cụ
thể có trong bảng thống kê.
Bảng 1.1. Thống kê các đường cong nằm trên bình đồ tuyến
ST
T


Đỉnh

1

D1

2

Lý trình

Bán
kính

Lct đề xuất

Khoảng
Thỏa mãn
lệch bám
yêu cầu cao
đường cũ
tốc
cm
Thỏa mãn
về bán kính
27.00
và chiều dài
đường cong
chuyển tiếp
25.00

nt

L1

L2

m

m

m

Km182 + 406.13

1193

133

133

D2

Km184 + 344.43

1205

133

133


3

D3

Km185 + 420.10

2895

150

150

41.00

nt

4

D4

Km186 + 354.15

3900

125

125

25.80


nt

5

D5

Km186 + 813.31

3250

111

111

15.80

nt

6

D6

Km188 + 195.03

4470

200

200


49.7

nt

7

D7

Km189 + 985.68

4350

500

500

44.0

nt

8

D8

Km191 + 334.68

3900

275


275

55.0

nt

9

D9

Km193 + 102.47

995

150

150

38.00

nt

10

D10

Km194 + 073.15

1970


220

220

25.00

nt

11

D11

Km195 + 568.98

1900

215

215

34.6

nt

12

D12

Km199 + 757.38


2960

200

200

44.00

nt

13

D13

Km201 + 115.08

3780

300

300

41.00

nt

14

D14


Km202 + 656.88

3900

300

300

62.00

nt

15

D15

Km207 + 119.63

4490

150

150

51.00

nt

16


D16

Km209 + 575.68

2940

150

150

36.00

nt

17

D17

Km 210 +562.97

200

200

47.00

nt

18


D18

Km211 + 591.82

5350
1005

150

180

30.00

nt

19

D19

Km212 + 833.99

140

140

100

nt

240


Ghi
chú

Như vậy, theo hiện trạng về mặt bình tuyến, để thiết kế nâng cấp tuyến
đường Pháp Vân – Cầu Giẽ lên thành đường cao tốc thì bình đồ tuyến hiện trạng

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ 8


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

về cơ bản đảm bảo yêu cầu đường cao tốc. Bán kính tối thiểu vẫn đảm bảo thỏa
mãn tiêu chuẩn đường cao tốc Rmin ≥ 650m.
c. Trắc dọc tuyến
Trắc dọc tuyến đường được thiết kế theo tiêu chuẩn kỹ thuật cho đường cấp
I đồng bằng, tuy nhiên qua thời gian khai thác (8 năm), mặt đường, nền đường
có nhiều lún nứt làm trắc dọc tuyến không được đồng đều và ổn định nhiều đoạn
bị gãy khúc, đặc biệt là các đoạn đường chuyển tiếp giữa nền đường và các cơng
trình trên tuyến thường xuyên phải bù lún.
Trên toàn tuyến, tại vị trí 2 bên bản quá độ của cống chui và cầu vượt bị
lún. Theo thống kê trên toàn tuyến xảy ra lún tại 2 bên của 54 cống chui, hai đầu
cầu Vạn Điểm và đầu Cầu Giẽ.
Độ dốc dọc tự nhiên lớn nhất là 2.96%, đặc biệt trên tuyến nhánh, gần vị trí
cầu Giẽ độ dốc là 4%. Sau thời gian khai thác và sau nhiều lần đắp bù kết cấu
mặt đường, trắc dọc tuyến đường khơng cịn được êm thuận. Khi chuyển thành
đường cao tốc có tốc độ thiết kế 100km/h sẽ phải thiết kế lại trắc dọc.
d. Nền đường.
Tuyến đường đi qua khu vực đồng bằng, hầu hết có địa tầng là đất yếu,
Trước đây tuyến đường được xử lý bằng bấc thấm, tuy nhiên hiện nay nhiều vị

trí vẫn tiếp tục phải bù lún từ khi đưa vào sử dụng đến nay, đặc biệt là tại các vị
trí tiếp giáp giữa đường và các cơng trình trên tuyến (đầu cống, cống chui), làm
cho nền, mặt đường bị biến dạng, làm thay đổi các yếu tố hình học về trắc dọc,
ảnh hưởng nghiêm trọng đến điều kiện khai thác và tốc độ xe chạy, tiện nghi và
độ êm thuận.
e.

Mặt đường.
Theo thiết kế mặt đường chính tuyến Eyc = 153 Mpa gồm các lớp như sau:
+ Bê tông nhựa lớp trên

: 5cm;

+ Tưới nhựa dính bám

: 0.5kg/m2;

+ Bê tơng nhựa lớp dưới

: 10cm;

+ Nhựa thấm bám

: 1.0kg/m2;

+Lớp cấp phối trên

: 20cm;

+ Lớp cấp phối dưới


: 24cm.

Là tuyến đường cửa ngõ phía nam của thủ đơ Hà Nội với lưu lượng giao
thơng ngày một lớn, các xe có trọng tải lớn tham gia nhiều, nên mặt đường đã
bắt đầu xuống cấp, có hiện tượng nứt nẻ, bong tróc, cao su mặt đường làm cho
mặt đường không êm thuận, tồn tại nhiều ơ gà với kích thước từ nhỏ đến trung
bình.
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ 9


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Đặc biệt tại các vị trí tiếp giáp giữa mặt đường và các cơng trình trên tuyến
đã xuất hiện các hiện tượng chênh lệch độ cao, vênh váo mặt đường do nguyên
nhân lún không đồng đều gây ra, làm cho mặt đường trong phạm vi bù vênh,
thảm lại nhiều lần, khiến mặt đường không được đồng bộ, loang nổ, làm giảm
khả năng khai thác và tiện nghi của đường, gây mất an tồn giao thơng.
Theo kết quả khảo sát hiện có có khoảng 50 vị trí mặt đường có dấu hiệu
xuống cấp như lún võng, nứt mặt đường. Theo kết quả khảo sát cường độ mặt
đường hiện tại như sau:
Bảng 1.2. Kết quả khảo sát cường độ mặt đường hiện tại
Làn xe

Làn phải

Làn trái

Từ lý trình


Đến lý trình

Km181 + 600.00
Km182 + 700.00
Km185 + 300.00
Km191 + 900.00
Km197 + 300.00
Km200 + 700.00
Km207 + 500.00
Km180 + 700.00
Km181 + 800.00
Km188 + 400.00
Km191 + 600.00
Km198 + 400.00
Km206 + 000.00

Km182 + 700.00
Km185 + 300.00
Km191 + 900.00
Km197 + 300.00
Km200 + 700.00
Km207 + 500.00
Km210 + 000.00
Km181 + 800.00
Km188 + 400.00
Km191 + 600.00
Km198 + 400.00
Km206 + 000.00
Km211 + 300.00


Chiều dài
(m)
1100.00
2600.00
6600.00
5400.00
3400.00
6800.00
2500.00
1100.00
6600.00
3200.00
6800.00
7600.00
5300.00

Ehh (daN/cm2)
1023
1189
1201
1387
1665
1301
1601
1125
1146
1403
1328
1343
1601


f. Nút giao thông
Các nút giao thông được thiết kế xây dựng theo nút giao thơng khác mức,
góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, tăng khả năng thông hành trên tuyến.
Các giao cắt trực tuyến với các tuyến đường địa phương phần lớn thiết kế bằng
cầu vượt hoặc các cống chui dân sinh. Các giao cắt liên thông được thiết kế bằng
các nút giao với các hình thức khác nhau cụ thể như sau:
+ Nút giao thông đầu tuyến (Giao vành đai 3)
Mới đưa vào khai thác là nút giao thông khác mức liên thông dạng trumpet
kép. Sau khi đưa vào khai thác tình trạng ùn tắc giao thơng tại nút đã được giải
quyết.
+ Nút giao thơng Thường Tín (nút giao Khê Hồi)
Là nút giao thơng khơng hồn chỉnh (dạng bán hoa thị) các điểm giao cắt
được bố trí trên đường phụ nên không ảnh hưởng lớn đến sự lưu thông trên
tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ. Tuy nhiên, các yếu tố hình học của nút cịn một số
hạn chế như trên tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ thiếu bố trí các làn đường tăng giảm
tốc, các đoạn nhập tách dịng, các bán kính vào nút nhỏ làm ảnh hưởng không
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ

10


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

nhỏ đến điều kiện khai thác khi di chuyển thành đường cao tốc. Mặt khác việc
mở rộng tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ thành 6 làn xe tại vị trí nút giao cũng rất khó
khan do các bước trước chưa được hoạch định cho quy mô mở rộng.
+ Nút giao thông Vạn Điểm
Là nút giao khác mức khơng hồn chỉnh dạng Dimond dẹt, hiện trạng nút
giao được tổ chức khai thác tốt, các yếu tố hình học của nút đã cơ bản đáp ứng

được điều kiện khai thác do lưu lượng thơng qua nút khơng lớn (tách nhập vào
tuyến ít). Tuy nhiên việc mở rộng tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ thành 6 làn xe tại
vị trí nút giao thơng cũng rất khó khăn do bước trước chưa được hoạch định cho
quy mô mở rộng.
+ Nút giao cuối tuyến (Cầu Giẽ)
Là nút giao thông cùng mức đang tồn tại nhiều bất cập cho việc giao cắt giữa
tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ cũ trên QL1A hiện hữu do Cầu Giẽ cũ trên QL1A
hiện tại đã bị xuống cấp khơng cịn khả năng chịu tải cho các xe có tải trọng lớn
(gần như chỉ cịn phương tiện xe máy lưu thơng) nên thực tế hiện nay các
phương tiện trên QL1A từ Thường Tín đi Đồng Văn đều phải rẽ trước khi vào
Pháp Vân – Cầu Giẽ đi vượt qua đường sắt, cầu Sông Giẽ (trên tuyến Pháp Vân
– Cầu Giẽ) và trở lại QL1A đi về Đồng Văn (tức không qua Cầu Giẽ trên QL1A
cũ). Mặt khác tại đầu Cầu Giẽ thuộc QL1A là điểm giao cắt giữa QL1A với
đường sắt cao tốc Bắc Nam dự kiến làm cho việc tổ chức giao cắt ở đây phức
tạp. Khi dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đưa vào khai thác, nút giao
này cần được tổ chức lại giao thông một cách mạch lạc, an tồn và thuận tiện.
g. Các cơng trình trên tuyến (cầu, cống)
Dọc tuyến có hai cầu là cầu Văn Điển bắc qua sông Tô Lịch tại lý trình
Km183 + 000, cầu Vạn Điểm tại nút giao Vạn Điểm – giao giữa Pháp Vân –
Cầu Giẽ với đường tỉnh 429. Vượt ngang tuyến có hai cầu vượt là cầu vượt Tự
Khốt tại lý trình Km186 + 720.65 và cầu vượt Khê Hồi trên nút giao thơng
Thường Tín tại lý trình Km192 + 873.20.
Các cơng trình trên tuyến hiện tại cơ bản vẫn đảm bảo chất lượng và khả
năng khai thác. Các cầu dọc tuyến vẫn còn đang sử dụng tốt chưa có hư hỏng
nào đáng kể. Ở giai đoạn nâng cấp lên thành 4 làn cao tốc, mặt cắt ngang cầu
vẫn đảm bảo đúng với cấp đường. Tại vị trí các cầu vượt vẫn đảm bảo tĩnh
khơng ngang và tĩnh không đứng cho giai đoạn nâng cấp thành 4 làn xe cơ giới.
Tuy nhiên, do thời gian sử dụng trên cầu có một số hư hỏng nhỏ, khi thiết kế
nâng cấp thành đường cao tốc tại các vị trí này cần rà sốt và sửa chữa các hư
hỏng nhỏ để đảm bảo mỹ quan. Các cơng trình trên tuyến hầu hết có quy mơ mặt

cắt ngang nền đường giai đoạn 1, nên khi nghiên cứu phương án mở rộng nền
đường đều phải đồng bộ với các phương án mở rộng cơng trình trên tuyến.
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ

11


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Trên tồn tuyến có 54 cống chui dân sinh, hầu hết chưa có hư hỏng gì đáng
kể chỉ có hiện tượng lún nhiều ở hai đầu cống, cần khắc phục bằng các phương
án xử lý nền đất yếu.
h.

Hệ thống đường gom hai bên đường.

Các đường gom được bố trí hai bên đường, lưu lượng tham gia giao thông
không lớn do tuyến ít đi qua khu dân cư. Hiện trạng mặt đường láng nhựa, một
số đoạn bằng bê tông xi măng, nhiều điểm đã xuống cấp, bong tróc, ổ gà với
kích thước từ trung bình tới lớn. Nền đường nhiều đoạn bị biến dạng, có nhiều
vật liệu xây dựng, phế thải đổ ra.
Bảng 1.3. Thống kê đường gom hai bên tuyến
STT

Từ lý trình

Đến lý trình

Chiều dài
(m)


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Km182+ 250.00
Km182+420.00
Km182+945.00
Km192+864.00
Km194+440.00
Km197+480.00
Km198+625.00
Km183+ 000.00
Km183+500.00
Km197+000.00
Km199+700.00
Km202+400.00

Km182+420.00
Km182+820.00
Km192+425.00

Km194+200.00
Km197+260.00
Km198+240.00
Km211+500.00
Km183+245.00
Km197+000.00
Km199+560.00
Km202+240.00
Km211+200.00

170.00
400.00
9480.00
1336.00
2820.00
760.00
7875.00
245.00
6500.00
2560.00
2540.00
8800.00

Vị trí
Phải

Trái
Trái
Trái
Trái

Trái
Trái
Phải
Phải
Phải
Phải
Phải

Bề rộng
trung bình
(m)
4.50
7.00
3.00
3.00
2.50
3.50
3.50
2.5
3.00
2.00
2.00
2.00

i. Cơng trình an tồn giao thơng trên tuyến
Lan can, tơn lượn sóng nhiều chỗ bị xe đâm hư hỏng chưa được sửa chữa,
bụi bản bám vào làm mất tác dụng phản quang dẫn đường, tơn lượn sóng, bó vỉa
dải phân cách nhiều chỗ mất, hư hỏng. Hệ thống hàng rào phía chân taluy nhiều
đoạn khơng cịn, vạch sơn dẫn hướng, phân làn nhiều chỗ đã mờ, hệ thống biển
báo cho đường cấp I chưa tương thích với tiêu chuẩn đường cao tốc.

j.

Các cơng trình phục vụ khác

Tuyến đường hiện được giao cho công ty 326 thuộc Khu quản lý đường bộ
II quản lý và khai thác như các tuyến đường quốc lộ trong hệ thống mạng lưới
quốc gia nên chỉ được duy tu sửa chữa thường xuyên. Do đoạn đường dài
khoảng 29 km nên các cơng trình phục vụ khai thác như trạm dịch vụ, hệ thống
cứu hộ, trạm xăng dầu, sửa chữa phương tiện, hệ thống quan sát giao thông, hệ
thống ITS khơng có, trạm thu phí dạng mở tại trạm Giẽ.
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ

12


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

k. Hiện trạng khai thác và tổ chức giao thông dọc tuyến.
Tốc độ khai thác trên tuyến hiện tại là 100km/h, tối thiểu là 60km/h. Trên
tuyến có nhiều thành phần phương tiện tham gia giao thông khác như xe buýt,
xe khách, xe con, xe tải từ nhẹ đến nặng.
Các cơng trình phục vụ khai thác mới chỉ tương ứng với các đường quốc lộ
chưa tương xứng với cơng trình đường cao tốc. Hệ thống vạch sơn, biển báo…,
cho tổ chức giao thông chưa phù hợp với quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật của đường
cao tốc.
Cảnh sát giao thông mới chỉ bố trí một số chốt chặn để xử phạt các vi phạm
giao thơng mà chưa có các phương tiện cứu hộ cứu nạn chuyên nghiệp, đội ngũ
duy tu sửa chữa chưa đồng bộ cho đường cao tốc, chưa có các phương tiện
chuyên dùng, làm cho các hư hỏng trên tuyến chưa được sửa chữa khắc phục kịp
thời.

II.3.1.4. Giải pháp thiết kế đường
a. Thiết kế mặt bằng tuyến
Tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ hiện tại có quy mơ đường cấp I đồng
bằng, trên tuyến có 17 đường cong nằm, đường cong có bán kính nhỏ nhất là
995. Yếu tố hình học của bình đồ tuyến cơ bản đáp ứng được tiêu chuẩn đường
cao tốc có tốc độ thiết kế 100km/h. Chiều dài đường cong chuyển tiếp theo thiết
kế đảm bảo độ nâng siêu cao và đảm bảo êm thuận của lực ly tâm (gia tốc ly
tâm) tăng dần khi vào đường cong trịn. Các yếu tố hình học được thống kê theo
bảng dưới đây:

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ

13


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Bảng 1.4. So sánh lựa chọn các yếu tố hình học của tuyến cải tạo
STT

Đỉnh

1

D1

2

D2


3

D3

4

D4

5

D5

6

D6

7

D7

8

D8

9

D9

10


D10

11

D11

12

D12

Lý trình
Km182 +
406.13
Km184 +
344.43
Km185 +
420.10
Km186 +
354.15
Km186 +
813.31
Km188 +
195.03
Km189 +
985.68
Km191 +
334.68
Km193 +
102.47
Km194 +

073.15
Km195 +
568.98
Km199 +
757.38

m

L1
m

L2
m

Khoảng
lệch bám
đường cũ
cm

1193

133

133

27.00

1205

133


133

25.00

2895

150

150

41.00

3900

125

125

25.80

3250

111

111

15.80

4470


200

200

49.7

4350

500

500

44.0

3900

275

275

55.0

995

150

150

38.00


1970

220

220

25.00

1900

215

215

34.6

2960

200

200

44.00

Bán
kính

Lct đề xuất


Giải pháp thiết kế đề xuất
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
đường cong chuyển tiếp (ĐCCT)
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
đường cong chuyển tiếp (ĐCCT)
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
đường cong chuyển tiếp (ĐCCT)
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
đường cong chuyển tiếp Lct = 125m
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
đường cong chuyển tiếp Lct = 111m
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
đường cong chuyển tiếp (ĐCCT)
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
đường cong chuyển tiếp Lct = 500m
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
đường cong chuyển tiếp (ĐCCT)
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
chuyển tiếp
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
chuyển tiếp
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
chuyển tiếp
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
chuyển tiếp

Lý do đề xuất
Đã phù hợp với tiêu chuẩn
Đã phù hợp với tiêu chuẩn
Đê hạn chế độ dịch tim

tuyến cải tạo
Đê hạn chế độ dịch tim
tuyến cải tạo
Đê hạn chế độ dịch tim
tuyến cải tạo
Đê hạn chế độ dịch tim
tuyến cải tạo
Đã phù hợp với tiêu chuẩn
Đê hạn chế độ dịch tim
tuyến cải tạo
Đã phù hợp với tiêu chuẩn
Đã phù hợp với tiêu chuẩn
Đã phù hợp với tiêu chuẩn
Đê hạn chế độ dịch tim
tuyến cải tạo

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ 14


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

13

D13

14

D14

15


D15

16

D16

17

D17

18

D18

19

D19

Km201 +
115.08
Km202 +
656.88
Km207 +
119.63
Km209 +
575.68
Km 210 +
562.97
Km211 +

591.82
Km212 +
833.99

3780

300

300

3900

300

300

4490

150

150

2940

150

150

5350


200

200

Giữ nguyên bán kính và chiều dài
chuyển tiếp
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
62.00
chuyển tiếp
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
51.00
chuyển tiếp
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
36.00
chuyển tiếp
Giữ nguyên bán kính và chiều dài
47.00
chuyển tiếp
Đoạn tuyến nối ra QL1A
41.00

100
5

150

180

30.00


240

140

140

100

Đê hạn chế độ dịch tim
tuyến cải tạo
Đê hạn chế độ dịch tim
tuyến cải tạo
Đê hạn chế độ dịch tim
tuyến cải tạo
Đê hạn chế độ dịch tim
tuyến cải tạo
Đê hạn chế độ dịch tim
tuyến cải tạo

Điểm khống chế cuối tuyến

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ 15


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

b. Thiết kế mặt cắt dọc
Để đảm bảo cường độ Eyc = 200 Mpa thì khoảng cách chênh lệch giữa
đường đỏ và đường đen luôn đảm bảo đủ chiều dày tăng cường. Ngoài ra, trắc
dọc thiết kế phải đáp ứng được chiều dài dốc dọc tối thiểu là 250m. Trên toàn

tuyến có một số vị trí phải xem xét kỹ lưỡng khi dựng trắc dọc bao gồm: vị trí
tiếp giáp cầu Văn Điển, vị trí tiếp cầu Tự Khốt, vị trí cầu vượt Thường Tín, vị
trí đường cong chuyển tiếp và vị trí cống hộp và mặt đường mở rộng đảm bảo
đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Kết quả thiết kế trắc dọc trên cơ sở tăng cường mặt
đường đảm bảo Eyc = 200 Mpa theo bảng dưới đây:
Bảng 1.5. Kết quả thiết kế trắc dọc trên đường cao tốc
STT
1
2
3
4
5

I(%)
I=0
0.00 < I ≤ 0.50
0.5 < I ≤ 1.00
1.0 < I ≤ 2.00
2.00 < I ≤ 4.00
Tổng số

Chiều dài (m)
13736.4
9066.84
6403.4
0.00
584.2%
29790.84

Tỷ lệ (%)

46.11%
30.43%
21.49%
0%
1.96%
100%

Tuy nhiên trên tuyến có một số đoạn phải đào đường để thay bằng kết cấu mới:
+ Đoạn 1: Từ Km 186 + 571 – Km186 + 850, do ảnh hưởng bởi tĩnh khơng cầu
vượt Tự Khốt.
+ Đoạn 2: Từ Km192 + 850 – Km193 + 200 do ảnh hưởng bởi tĩnh khơng cầu
vượt Thường Tín

c. Thiết kế mặt cắt ngang nền đường.
Mặt cắt ngang trong giai đoạn 1: Bn = 25m . Trong đó:
- Làn xe cơ giới:

: 4×3.75m = 15m;

- Làn dừng xe khẩn cấp

: 2×3.0m = 6.0m;

- Lề đất

: 2×0.5m = 1.0m;

- Dải an tồn trong

: 2×0.5m = 1.0m;


- Dải phân cách

: 1×2.0m = 2.0m;

Mặt cắt ngang trong giai đoạn 2: Bn = 33.50m . Trong đó:
- Làn xe cơ giới:

: 6×3.75m = 22.5m;

- Làn dừng xe khẩn cấp

: 2×3.0m = 6.0m;

- Lề đất

: 2×0.75m = 1.50m;

- Dải an tồn trong

: 2×0.75m = 1.50m;

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ

16


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

- Dải phân cách


: 1×2.0m = 2.0m;

d. Kết cấu mặt đường
Kết cấu mặt đường giai đoạn 1:
Để đảm bảo thuận lợi cho thi công và đạt hiệu quả về kinh tế, kỹ thuật, kiến
nghị kết cấu tăng cường cụ thể như sau:
+ Nếu chênh cao giữa mặt đường cũ và mặt đường mới: Δh < 12cm áp dụng
tại các đoạn tiếp giáp cầu cống hộp, thì sử dụng kết cấu:
- Lớp mặt đường nhựa chặt 12.5

: 5cm;

- Bù vênh bằng lớp bê tông nhựa chặt 19.
+ Nếu chênh cao giữa mặt đường cũ và mặt đường mới: 12cm ≤ Δh < 24cm
áp dụng tại các đoạn tiếp giáp cầu cống hộp, thì sử dụng kết cấu:
- Lớp mặt đường nhựa chặt 12.5

: 5cm;

- Lớp bê tông nhựa chặt 19

: 7 cm;

- Bù vênh bằng bê tông nhựa rỗng

: thay đổi.

+ Nếu chênh cao giữa mặt đường cũ và mặt đường mới: 24cm ≤ Δh < 62cm
thì sử dụng kết cấu:

- Lớp mặt đường nhựa chặt 12.5

: 5cm;

- Lớp bê tông nhựa chặt 19

: 7 cm;

- Bù vênh bằng CPĐD loại 1

: thay đổi.

+ Nếu chênh cao giữa mặt đường cũ và mặt đường mới: 62cm ≤ Δh < 147cm
thì sử dụng kết cấu:
- Lớp mặt đường nhựa chặt 12.5

: 5cm;

- Lớp bê tông nhựa chặt 19

: 7 cm;

- Lớp CPĐD loại 1 tăng cường

: 35cm;

- Bù vênh bằng CPĐD loại 2

: thay đổi.


+ Nếu chênh cao giữa mặt đường cũ và mặt đường mới: Δh ≥ 147cm thì sử
dụng kết cấu:
- Lớp mặt đường nhựa chặt 12.5

: 5cm;

- Lớp bê tông nhựa chặt 19

: 7 cm;

- Lớp bê tông nhựa rỗng

: 10cm;

- Lớp CPĐD loại 1 tăng cường

: 35cm;

- Lớp CPĐD loại 1 tăng cường

: 40cm.

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ

17


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

+ Tại các đoạn đào đường cũ, kết cấu mặt đường mới được thay thế với các

kết cấu mới để đảm bảo cường độ. Công tác này được thực hiện ngay trong giai
đoạn 1 của dự án. Tương ứng với từng đoạn kết cấu mặt đường như sau:
- Lớp mặt đường nhựa chặt 12.5

: 5cm;

- Lớp bê tông nhựa chặt 19

: 7 cm;

- Lớp bê tông nhựa rỗng

: 10cm;

- Lớp CPĐD loại 1

: 35cm;

- Lớp CPĐD loại 2

: 40cm.

Kết cấu mặt đường giai đoạn 2:
+ Giai đoạn 2 sẽ thi công mở rộng tuyến đường từ 4 làn thành 6 làn xe. Và
sẽ tiến hành thảm lớp bê tông tạo nhám trên phần đường chính tuyến gồm phần
6 làn cao tốc, không thảm lớp bê tông tạo nhám trên dải dừng xe khẩn cấp. Phần
đường mở rộng sẽ dùng kết cấu đường làm mới như sau:
- Lớp mặt đường nhựa chặt 12.5

: 5cm;


- Lớp bê tông nhựa chặt 19

: 7 cm;

- Lớp bê tông nhựa rỗng

: 10cm;

- Lớp CPĐD loại 1

: 35cm;

- Lớp CPĐD loại 2

: 40cm.

+ Tại các vị trí công và tiếp giáp cống: Trước đây khu vực cống và tiếp giáp
cống (các tim cống khoảng 15m đến 20m) đã được bù lún bằng bê tông nhựa và
một số vật liệu khác. Vì vậy tại các vị trí này chỉ cần sử dụng kết cấu tăng cường
bằng lớp cấu tạo (chỉ gồm 1 đến 2 lớp bê tông nhựa và bù vênh bằng bê tơng
nhựa rỗng). Ngồi vị trí cống, cho phép tăng cường trên lớp đường cũ bằng với
kết cấu như trên. Những vị trí làm mới mặt đường là vị trí có mở rộng ở làn
tăng giảm tốc, đó là tại vị trí nút giao Thường Tín và nút giao Vạn Điểm trong
các đoạn: Km192 + 400 – Km192 + 750, Km192 + 950 – Km193 + 250, Km203
+ 850 – Km203 + 900, Km204 + 500 – Km204 + 550.
e. Thiết kế nút giao thông
+ Nút giao thơng đầu tuyến
Cùng với dự án cầu Thanh trì, nút giao thông giữa đường Pháp Vân – Cầu
Giẽ với đường vành đai 3 là nút Trumpet đã được xây dựng hồn chỉnh. Do đó

nút giao này sẽ khơng được cải tạo.
+ Nút giao thơng Thường Tín
Nút giao thơng hiện tại có dạng bán hoa thị, bao gồm 2 nhánh nối giữa
đường tỉnh 427 và tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ. Các nhánh nối vẫn đảm bảo cho
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ

18


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

nút giao thơng hoạt động tốt, đảm bảo an tồn giao thông. Tuy nhiên, khi nâng
cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ lên thành đường cao tốc với vận tốc thiết
kế V = 100km/h thì nút giao này cần phải cải tạo để đảm bảo các yêu cầu:
- Chỉ cho xe cơ giới lên đường cao tốc, ngăn cấm xe máy hoạt động trên
tuyến cao tốc này;
- Đảm bảo khả năng bố trí 2 đường gom 2 bên tuyến đường cao tốc,
không ảnh hưởng đến các nhánh hoa thị hiện tại của nút giao;
- Đảm bảo bố trí trạm thu phí theo nguyên tắc thu phí kín áp dụng đối
với những xe cơ giới lưu thông trên đường cao tốc;
- Các nhánh lên xuống đường cao tôc cần thiết kế sao cho khi mở rộng
đường cao tốc thành 6 làn xe cơ giới, các nhánh này khơng cần cải tạo
gì, do đó cần cần phải xem xét bố trí các làn tăng, giảm tốc trên đường
cao tốc giai đoạn 2.
Phương án thiết kế kiến nghị là tạo nút giao giữa các nhánh hoa thị với
đường gom 2 bên. Trong phạm vi nút giao, cải tạo lại các nhánh lên xuống
đường cao tốc, các nhánh ra vào đường ngang, bố trí thêm các đảo tam giác để
thuận lợi cho việc đi lại của các dòng xe và phù hợp với vị trí trạm thu phí. Tại
nút giao Thường Tín các nhánh lên xuống cụ thể như sau:
Bảng 1.6. Các nhánh lên xuống tại nút giao Thường Tín

STT

Phía

Hướng

Lý trình

1
2
3
4

Trái
Trái
Phải
Phải

Đường cao tốc xuống đường gom
Đường gom lên đường cao tốc
Đường gom lên đường cao tốc
Đường cao tốc xuống đường gom

Km192 +300.00
Km193 +240.00
Km192 +580.00
Km193 +000.00

Chiều dài
nhánh (m)

300.00
300.00
300.00
300.00

+ Nút giao Vạn Điểm
Nút giao thông Vạn Điểm có dạng nút giao kim cương, tổ chức giao thơng
tương đối tốt. Tuy nhiên, có thiết kế thêm các trạm thu phí tại các nhánh lên
xuống đường cao tốc. Cần phải cải tạo lại các nhánh lên xuống để đảm bảo dòng
xe ra vào đường cao tốc được thuận lợi và phù hợp với bố trạm thu phí đã được
phê duyệt. Tại nút giao Vạn Điểm các nhánh lên xuống cụ thể như sau:
Bảng 1.7. Cách nhánh lên xuống tại nút giao Vạn Điểm
STT

Phía

1
2
3
4

Trái
Trái
Phải
Phải

Hướng

Lý trình


Đường cao tốc xuống đường gom
Đường gom lên đường cao tốc
Đường gom lên đường cao tốc
Đường cao tốc xuống đường gom

Km203 +360.00
Km204 +840.00
Km203 +360.00
Km205 +040.00

Chiều dài
nhánh (m)
450.00
450.00
450.00
450.00

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ

19


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

+ Nút giao thông cuối tuyến
Cùng với dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, nút giao thơng giữa
đường cao tốc Cầu Giẽ với đường nhánh rẽ ra Quốc lộ 1A là Trumpet kép đã
được xây dựng hoàn chỉnh. Do đó khơng đề xuất cải tạo nút giao này.
f. Thiết kế đường gom
Thiết kế đường gom cần phải đảm bảo được quy mô tiêu chuẩn thiết kế là

đường cấp VI đồng bằng, theo TCVN 4054 -2005, diện tích cho tuyến cao tốc
giai đoạn 2 với quy mô 6 làn xe cơ giới, phù hợp với quy hoạch tương lai, hướng
tuyến cần bám sát tuyến đường cao tốc để giảm chiều dài kết nối giữa hai bên
tuyến đường gom, tầm nhìn tại vị trí nút giao, diện tích giải phóng mặt bằng,
tĩnh khơng tại những vị trí chui dưới gầm cầu vượt, vv. Từ những yêu cầu và
nguyên tắc này đường gom 2 bên đường cao tốc được thiết kế cụ thể như sau:
+ Tại lý trình Km183 + 000
Bố trí 2 cầu độc lập với cầu Văn Điển để tuyến đường gom vượt qua sơng
Tơ lịch.
+ Tại lý trình Km183 + 000
Có khu đài tường niệm, khu chùa, khu mộ và có cầu vượt Tự Khốt, tuyến
đường gom được thiết kế bám sát đường hiện trạng, tránh được công trình và
đảm bảo tĩnh khơng khi chui dưới cầu vượt.
+ Ở những vị trí có cống chui dân sinh
Để đảm bảo tầm nhìn trong nút giao, tư vấn thiết kế tuyến đường gom đi vịng
xa, đảm bảo tầm nhìn các xe qua cống chui theo đúng tiêu chuẩn. Khoảng cách
từ mép ngồi cống chui đến vị trí giao cắt là S = 16.0m
+ Tại vị trí nút giao Thường Tín
Nút giao Thường Tín là nút giao trực thơng giữa tuyến đường Pháp vân –
Cầu Giẽ và đường tỉnh 427. Khi nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ
thành đường cao tốc thì sẽ phải bố trí 2 trạm thu phí tại nhánh ra, vào tuyến
chính để đảm bảo theo hình thức thu phí kín. Do vậy đường gom khơng thể kết
nối vào nhánh này. Từ những yêu cầu trên đường gom được kiến nghị chỉ kết
nối với đường nội bộ (đường gom ngắt quãng tại vị trí nút giao Thường Tín).
Do hạn chế về nguồn vốn, kiến nghị đến giai đoạn 2 của dự án mới xây dựng
đường hệ thống đường gom kết nối khu vực nội bộ tại vị trí nút giao Thường
Tín. Khi hồn thành tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ theo quy hoạch sẽ nâng
cấp tồn bộ hệ thống đường gom thành đường đơ thị và xem xét xây dựng cầu
vượt qua nút giao.
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ


20



×