Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giai Phap Ky Thuat (B.1 - Betongchoketcau).Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.96 KB, 16 trang )

Hồ sơ dự thầu xây lắp

b - giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công

Chơng B.1 bê tông cho kết cấu
I. Yêu cầu vật liệu
1) Xi măng

- Xi măng sử dụng cho công trờng phải là loại xi măng Porland phù hợp
với tiêu chẩn TCVN 2682-1992.
2) Chất phụ gia

- Nhà Thầu chỉ sử dụng chất phụ gia sau khi tiến hành thí nghiệm
theo các qui định phù hợp và đợc sự chấp thuận của Kỹ s t vấn.
- Hỗn hợp bê tông đợc trộn theo tỉ lệ nhất định sao cho không bị
phân tầng hoặc vón cục trong quá trình vận chuyển, đổ bê tông
và trong quá trình ninh kết. Bên cạnh đó cũng phải tính toán đặc
tính co ngót và nhạy cảm về liều lợng của hỗn hợp.
- Phụ gia không đợc chứa các hợp chất Clorua. Đối với những loại bê
tông sử dụng kết hợp hai hay nhiều hơn hai loại chất phụ gia thì
phải đảm bảo tính tơng thích giữa chúng.
- Trong mỗi trờng hợp đều phải có văn bản phê chuẩn của Kỹ s t vấn.
3) Nớc

- Tất cả các nguồn nớc sử dụng để trộn bê tông đều phải đợc Kỹ s t
vấn thông qua và phải đợc thí nghiệm nếu Kỹ s t vấn yêu cầu.
- Nớc sử dụng trong khi trộn cốt liệu, bảo dỡng bê tông sau khi đúc
khuôn hoặc dùng cho các ứng dụng khác đều phải tuân theo một
yêu cầu kỹ thuật chung là nguồn nớc phải sạch sẽ, không lẫn dầu,
muối, axit, chất kiềm, đờng hay rau cỏ hoặc bất cứ chất gì ảnh hởng đến bê tông thành phẩm.
- Nếu nguồn nớc khẳng định là có thể uống đợc thì có thể sử dụng


mà không cần phải làm thí nghiệm. Nớc cho bêtông và vữa theo tiêu
chuẩn TCVN 4506-87.
4) Cốt liệu mịn

- Cốt liệu mịn là cát, mảnh đá tự nhiên, hoặc những vật liệu trơ
khác có các đặc tính tơng tự hoặc là hỗn hợp của những loại đó,
có hạt đủ cứng, bền, đợc Kỹ s T vÊn chÊp thn.
- Cèt liƯu mÞn tõ nhiỊu nguồn khác nhau không đợc trộn lẫn hoặc
chứa trong cùng một kho chứa hoặc không đợc sử dụng thay thế


Hồ sơ dự thầu xây lắp

trong cùng một loại bê tông khi không đợc sự cho phép của Kỹ s T
vấn.
- Cát đa vào sử dụng phải đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 1770-1986
5) Cốt liệu thô

- Phải tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 1771-86
- Cốt liệu thô phải gồm một hoặc hơn một chất sau: đá nghiền, và
các vật liệu đợc chấp thuận khác với đặc tính tơng tự có các hạt bề,
cứng và sạch. Không đợc có hàm lợng các hạt dài, dẹt, chất liệu hữu
cơ hoặc các chất có hại vợt quá hàm lợng cho phép. Cốt liệu thô phải
có cấp phối đồng đều và đáp ứng các yêu cầu cấp phối sau:
- Đá dăm: Đối với bê tông của kết cấu BTCT nên dùng đá có cỡ hạt từ
5mm-20mm.
- Đá dùng đúc dầm là đá vôi hoặc đá granite nghiền bằng máy,
không đợc dùng đá phong hoá.
- Đá dùng để sản xuất đá dăm phải có cờng độ chịu nén khi bÃo hoà
nớc 900 kg/cm2.

- Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên dùng trong bê tông xác định theo
bảng 2.03.4.
- Không dùng cuội sỏi thiên nhiên để sản xuất Bê tông.

Bảng 2.03.4: Mác của đá dăm xác định độ nén dập trong xi lanh.
Mác đá dăm

Độ nén đập ở trạng thái bÃo hoà nớc %
Đá trầm tích

Đá phún xuất xâm
nhập và đá biến
chất

Đá phún xuất phun
trào

1400

-

Đến 12

Đến 9

1200

Đến 11

Lớn hơn 12 đến 16


Lớn hơn 9 đến 11

1000

Lớn hơn 11 đến
13

16 20

11 13

800

13 15

20 25

13 15

600

15 20

25 34

15 20

- Hàm lợng hạt sét, bùn, bụi trong đá dăm xác định bằng cách rửa
không đợc quá trị số nghi ở trong bảng 2.03.5; trong đó cục sét

không quá 0.25%. Không cho phép có màng sét bao phủ các hạt đá
dăm và những tạp chất khác nh gỗ mục, lá cây, rác rởi, lẫn vào.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Nhà thầu tiến hành các thí nghiệm để xác định tiêu chuẩn vật
liệu và phải đợc TVGS chấp nhận mới tiến hành sản xuất Bê tông.

Bảng 2.03.5
Loại đá dăm

Đá dăm từ đá phún
xuất và đá biến
chất
Đá dăm từ đá trầm
tích

Hàm lợng sét, bùn, bụi cho phép không lớn hơn % khối lợng
Đối với bê tông mác dới 300

Đối với bê tông mác 300 và
cao hơn

2

1

3


2

1

1

Sỏi và sỏi dăm

6) Kiểm tra vật liệu

- Trớc khi đa vào sử dụng, phải kiểm tra vật liệu bằng các phơng
pháp kỹ thuật, kết quả kiểm tra phải đợc trình lên Kỹ s t vấn xem
xét và đồng ý cho sử dụng. Vật liệu thô phải đáp ứng các yêu cầu
kỹ thuật TCVN 1771-86 về cờng độ chịu nén; VËt liƯu trong khi sư
dơng cịng cã thĨ bÞ kiĨm tra nếu Kỹ s t vấn yêu cầu.
7) Bảo quản vật liệu

(a) Xi măng
- Phải bảo quản xi măng sao cho không bị ẩm trong khi vận chuyển
hoặc lu kho.
- Phải chuẩn bị lu kho đủ số lợng xi măng để đảm bảo không một
lúc nào công việc phải ngừng hay bị gián đoạn. Mỗi lần nhập kho
phải để riêng hoặc xa nhau theo nhÃn hiệu, mác và ngày sản xuất.
- Xi măng đóng bao phải để trên khung, giá phù hợp tránh bị thời tiết
làm ảnh hởng và càng kín gió càng tốt. Sàn phải bằng gỗ và cách
mặt đất để đủ tránh độ ẩm ớt thấm vào xi măng (tối thiểu 30cm).
Các bao phải khâu kín để đảm bảo giảm độ lu thông không khí
trong bao. Phải xếp các bao trong kho sao cho dể qua lại và để dể
kiểm tra và phân biệt từng đợt nhập kho, chiều cao các đống
không đợc vợt quá 13 bao. Có thể lấy xi măng trực tiếp từ các thùng

chứa đà qua kiểm tra và có chứng nhận đạt tiêu chuẩn tại nhà máy.
- Lúc sử dụng tất cả xi măng phải tơi và không bị vón cục, xi măng
để kho lâu ngày tới mức chất lợng xi măng bị nghi là giảm sút thì
phải thử lại theo tiêu chuẩn vữa thử nghiệm để xác định xi măng


Hồ sơ dự thầu xây lắp

đó còn dùng đợc không và nếu không đợc KSTV chấp thuận thì
không đợc dùng.
(b) Cốt liệu
- BÃi đong vật liệu phải có đủ diện tích để đủ chỗ đánh đống các
vật liệu cha phân loại, đủ điều kiện về độ ẩm để đảm bảo công
việc tiến triển liên tục và đồng nhất.
- Phải chuẩn bị vật liệu với số liệu sao cho lúc nào cũng có đủ số vật
liệu T vấn giám sát đà chấp thuận để hoàn thành bất kỳ đợt đổ
liên tục cần thiết cho các cấu trúc.
- Trớc khi dùng phải đánh đống các cốt liệu để tránh thất thoát, bảo
đảm độ ẩm đều và có đợc điều kiện thống nhất để máy kiểm
tra đợc liều lợng. Các đống cốt liệu thô phải đợc đánh đống theo
những luống ngang không cao quá 1m để tránh bị phân loại, cốt
liệu bị phân loại thì phải xáo trộn lại cho phù hợp với các yêu cầu về
phân loại.
- Cốt liệu để trộn bê tông không đợc để các vật liệu khác làm hỏng
trong quá trình vận chuyển và trong khi lu kho ở công trờng và phải
đợc đánh đống sao cho không đợc để các vật khác lẫn vào.
- Cốt liệu có kích cỡ khác nhau phải đợc chứa trong các lô khác nhau,
hoặc đợc đánh thành các đống tách rời nhau.
- Các cốt liệu nhỏ hạt từ các nguồn cung cấp khác nhau không đợc trộn
hay để chứa trong cùng một đống hay đem dùng thay thế cho các

công việc thi công tơng tự hoặc đem trộn mà không đợc T vấn
đồng ý.
II. Trộn thử nghiệm
1) Yêu cầu chung

- Trớc khi đổ bê tông ít nhất là 30 ngày, Nhà thầu sẽ thiết kế và
chuẩn bị trộn thử bằng thiết bị thi công thật tại công trờng để T
vấn giám sát nghiệm thu.
- Các hỗn hợp trộn thử phải đợc trộn bằng các cốt liệu đà đợc chấp
thuận sử dụng cho công trình. Yêu cầu về cờng độ đối với các mẫu
thử phải lớn hơn cờng độ thiết kế yêu cầu.
- TVGS sẽ duyệt lại các hỗn hợp trộn thử tại hiện trờng của nhà thầu và
ép mẫu lập phơng, ở thời ®iĨm 3 ngµy, 7 ngµy vµ 28 ngµy. Sau ®ã
T vấn giám sát sẽ quyết định dùng loại hỗn hợp thử nào. Nếu có trờng
hợp mác bê tông không đạt thì Nhà thầu sẽ chuẩn bị các hỗn hợp thử
khác.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Khi hỗn hợp thử đà đợc chấp nhận thì không đợc thay đổi tỉ lệ,
loại xi măng và cốt liệu, và thay đổi loại kích cỡ và mác của cốt liệu
mà không đợc sự ®ång ý cđa kü s T vÊn.
- Chõng nµo Kü s cha nghiệm thu hỗn hợp trộn thử thì cha đợc đổ bê
tông cho bất kỳ cấu trúc nào của công trình.
2) Chấp nhận kết quả trộn thử nghiệm.

- Khi bê tông thử nghiệm đáp ứng đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật đề ra,
Nhà thầu sẽ trình toàn bộ chi tiết mỗi mẻ trộn, bao gồm các thông
số của bê tông trộn thử, tỷ lệ vật thành phần, nguồn vật liệu, điều

kiện độ ẩm, phân loại vật liệu, độ sụt, phơng pháp trộn và vận
chuyển hỗn hợp, quản lý chất lợng, lên Kỹ s t vấn xem xét. Không sử
dụng bê tông cho công trình nếu chi tiết quy trình trộn cha đợc Kỹ
s t vấn thông qua.
- Nhà thầu sÏ lu ý viƯc Kü s t vÊn th«ng qua các chi tiết về quy trình
trộn bê tông và cho phép đa vào sử dụng.
III.Thiết kế công tác trộn
1. Yêu cầu chung

- Khi đà có các hỗn hợp bê tông trộn thử thoả mÃn yêu cầu kỹ thuật
đặt ra, nhà thầu trình báo cáo chi tiết đặc tính mỗi loại hỗn hợp,
bao gồm kết quả kiểm tra, tỷ lệ vật liệu và các chất trong từng hỗn
hợp, nguồn cung cấp vật liệu, điều kiện độ ẩm, chi tiết về việc
phân loại vật liệu, độ sụt, phơng pháp trộn và vận chuyển hỗn hợp,
quản lý chất lợng lên Kỹ s t vấn để đợc xem xét và thông qua. Chỉ
sử dụng bê tông cho công trình khi đà đợc Kỹ s t vấn thông qua.
- Lợng bê trộn trong mỗi mẻ không đợc vợt quá công suất của máy trộn
đà đợc quy định (tính bằng m3), theo nh bảng tính toán của nhà
sản xuất gắn trên máy. Sẽ không sử dụng bất kỳ máy trộn nào có
công suất tính toán nhỏ hơn một bao xi măng mỗi mẻ.
- Việc đa nớc vào mẻ trộn phải đợc tiến hành đều đặn trong 15
giây đầu. Không đợc để vật liệu hoặc bê tông bám vào thành
miệng tang trộn vì có thể chúng sẽ hạn chế, cản trở vật liệu trong
tang một cách tự do.
- Trớc khi cho vật liệu vào mẻ trộn sau, phải cạo bỏ tất cả những gì
còn bám đọng trong lòng tang trộn, các máy trộn đà để quá 30
phút không đợc dùng đến phải rửa thật sạch trớc khi trộn mẻ bê tông
mới. Trớc khi dùng loại xi măng nào khác để thay loại cũ, phải rửa trạm
trộn hay m¸y trén thËt kü.



Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Công tác trộn bê tông sẽ không đợc thực hiện khi không có yêu cầu
của Kỹ s. Khi trời nóng 35 0C phải đảm bảo là các vật liệu cấu
thành trong bê tông đợc đủ mát để tránh cho bê tông khỏi bị cứng
nhanh giữa khoảng thời gian từ lúc lấy bê tông ra đến lúc đầm nén
bê tông ở vị trí cuối cùng của nó (trong khuôn hoặc cốt pha).
2. Tỷ lệ hỗn hợp bê tông

- Hỗn hợp bê tông đợc tính toán chung để đảm bảo yêu cầu: Với
những máy móc, trang thiết bị, nhân lực và phơng pháp hiện có
phải đảm bảo bê tông thành phẩm có đặc tính rắn chắc, tỷ trọng
lớn và đồng nhất, không có các khuyết tật trên bề mặt và bên
trong, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đa ra ban đầu.
- Với cờng độ bê tông quy định đợc sử dụng cho dự án, Nhà thầu tổ
tiến hành việc thiết kế và thí nghiệm để khẳng định tỉ lệ cốt
liệu trong bê tông là phù hợp nhất. Nhà thầu phải thông báo kết quả
tính toán ngay sau khi có kết quả để có đủ thời gian thử nghiệm
tất cả những hỗn hợp khác nhau nếu đợc yêu cầu.
- Sử dụng tỷ lệ thích hợp giữa cốt liệu thô và cốt liệu mịn trên một
sự phân loại chung đà đợc thông qua cho tất cả các loại bê tông. Bê
tông sử dụng cho công trình là sự kết hợp giữa sự trộn thô và một
tỷ lệ thấp nớc/xi măng, cùng với phơng pháp đầm nén, cờng độ và
những yêu cầu kỹ thuật khác mà miêu tả kỹ thuật đề cập.
3. Cờng độ bê tông

- Nhà thầu phải thiết kế thành phần cấp phối cho mác bê tông theo
đồ án quy định. Cờng độ của mẫu trong phòng thí nghiệm phải
lớn hơn so với mác thiết kế. Độ sụt của bê tông theo tiêu chuẩn TCVN

4453-95, đối với bê tông đổ bình thờng (đầm máy) là 50-120mm,
đối với bê tông đổ bằng bơm (đầm máy) là 120mm.
- Nếu không có các quy định và hớng dẫn khác thì hàm lợng xi măng
tối thiểu trong bất kỳ hỗn hợp bê tông nào cũng không đợc nhỏ hơn
250 kg/m3 và hàm lợng xi măng tối đa không đợc vợt quá 500 kg/m3.
4. Tính linh động của hỗn hợp

- Lợng nớc dùng phải đợc xác định bằng thí nghiệm để có đợc một
loại bê tông có độ dẻo vừa đủ để đổ và đầm trong các vị trí
đặc biệt của cấu trúc theo yêu cầu.
- Hỗn hợp phải đợc thiết kế trên cơ sở các cốt liệu theo cấp phối liên
tục và tất cả các thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông phải trình T
vấn giám sát duyệt.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Hỗn hợp bê tông phải đợc trộn theo tỷ lệ thích hợp để có thể lấp
đầy các góc cạnh của ván khuôn và xung quanh cốt thép với mức
độ đầm rung nhỏ nhất.
- Cần lu ý khu vực cốt thép bố trí quá dày thì phải tăng độ công tác
của bê tông mà không mất đi độ dính kết của chúng. Trớc khi đổ
bê tông độ công tác đợc xác định bằng thí nghiệm độ sụt. Khi đÃ
thành dạng khối, bề mặt bê tông không đợc có những lỗ nhỏ nh tổ
ong, hoặc không đều và lẫn quá nhiều bụi sạn.
IV. Thiết bị và máy trộn
1. Tiêu chuẩn chung.

- Tính tỷ lệ các loại vật liệu trong hỗn hợp bê tông theo trọng lợng của
chúng. Thiết bị phân lợng gồm có thùng chứa, phễu phân lợng, cân

dùng riêng cho vật liệu mịn và từng cỡ vật liệu thô.
- Nếu xi măng đợc sử dụng với khối lợng lớn thì phải có cả thùng chứa,
phễu phân lợng và cân dùng riêng cho măng.
- Ngoài ra còn phải có các thiết bị đo lờng tỷ lệ các thành phần còn
lại trong hỗn hợp đợc Kỹ s t vấn thông qua. Những thiết bị này có
thể cố định hoặc di động. Tất cả thiết bị đo luôn phải đảm bảo
cùng một mức độ chính xác theo yêu cầu..
2. Thùng chứa và phễu phân lợng.

- Thùng chứa phải có các ngăn chứa giành riêng cho cốt liệu mịn, và
các loại cốt liệu thô riêng biệt. Mỗi ngăn chứa phải có hiệu suất rót
vật liệu cao và không bị tắc nghẽn. Thiết bị điều khiển phải có
khả năng điều chỉnh cho dòng vật liệu chảy chậm đi và dừng hẳn
lại khi lợng vật liệu đà đủ.
- Phải có thiết bị chuyển lợng vật liệu thừa ra khỏi phễu. Phễu đợc
thiết kế sao cho vật liệu ra hết và không đọng lại trong phễu.
3. Cân

- Cân dùng để cân vật liệu và xi măng có thể là cân đồng hồ hoặc
cân đòn. Cân có độ chính xác cao với sai số không quá 0,5%.
Kiểm tra độ chính xác của cân bằng cách cân một khối lợng 25kg
trong mời lần. Các điểm tựa, móc cân và các bộ phận hoạt động tơng tự của cân luôn đợc giữ sạch. Đối với cân đòn phải có thiết bị
thông báo cho ngời vận hành biết khi nào vật liệu trên cân đang
đạt đến trọng lợng cần thiết. Thiết bị này ít nhất phải chỉ ra đợc
rằng trọng lợng tối đa là 100kg và quá tải 25 kg.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Thiết bị cân và báo trọng lợng đều phải nằm trong tầm nhìn của

công nhân vận hành. Các nút điều khiển cũng cần nằm trong tầm
điều khiển thuận tiện của công nhân vận hành.
- Có thể phân lợng xi măng bằng trọng lợng hoặc bao trọng lợng tịnh
tiêu chuẩn 50 kg. Khi cân xi măng phải sử dụng cân và phễu riêng,
cùng với một máng hay thiết bị phù hợp khác để chuyển xi măng từ
phễu phân lợng. Phơng pháp nào thích hợp sẽ đợc sử dụng.
4. Mẻ trộn

- Kết quả phân lợng là lấy đợc khối lợng từng loại vật liệu theo đúng
yêu cầu, chỉ chấp nhận sai số 1% đối với xi măng và 2% đối với vật
liệu.
V. Yêu cầu thi công
1. Yêu cầu chung:

- Thi công bê tông phải tuân thủ quy định của TCVN 4453-1995.
- Mọi phơng pháp chuyên chở và đổ bê tông phải chấp thuận của T
vấn giám sát. Phải chuyên chở và đổ sao cho các vật liệu cấu thành
của chúng không bị nhiễm bẩn phân tầng thất thoát.
- Khoảng cách thời gian giao bê tông trong khi tiến hành đổ, phải đủ
vận chuyển, đổ và hoàn thiện bê tông. Phơng pháp giao và vận
chuyển phải làm sao cho việc đổ bê tông đợc thuận tiện hạn chế
tối thiểu việc vận chuyển lại và không làm h hại đến cấu trúc hoặc
bê tông.
- T vấn giám sát có thể ra lệnh hoÃn và đình chỉ việc trộng và đổ
bê tông, cho đến khi nào thầu cung cấp thêm thiết bị giao bê tông
và các thiết bị bổ sung này đợc chấp nhận.
- Ngay trớc lúc đổ bê tông, cốp pha và cốt thép phải sạch, không
thấm nớc và phải cọ rửa tất cả các mạt ca, vôi, gạch vụn và tất cả các
vật ngoại lai khác.
- Khi cha đợc T vấn giám sát chấp thuận thì không đợc đổ bê tông

bất kỳ phần nào của thiết kế.
- Việc đổ bê tông phải tiến hành liên tục. Nếu có sự cố trong quá
trình đổ bê tông phải ngừng việc đổ lại, báo cáo ngay với T vấn
giám sát biết để giải quyết sự cố.
- Đổ bê tông vào sáng sớm hoặc ban đêm và không nên thi công vào
những ngày có nhiệt độ trên 350C. Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông từ


Hồ sơ dự thầu xây lắp

máy trộn nên khống chế không lớn hơn 300C và khi đổ không lớn
hơn 350C.
- Bê tông đợc đầm nén trong khuôn và cốp pha với thời gian phù hợp
với tốc độ ninh kết của xi măng trong bê tông.
2. Vận chuyển bê tông:

- Sử dụng phơng tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hốn hợp bê tông bị
phân tầng, bị chảy nớc xi măng và bị mất nớc do gió nắng.
- Sử dụng thiết bị, nhân lực và phơng tiện vận chuyển cần bố trí
phù hợp với khối lợng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông.
- Khi dùng thùng treo để vận chuyển hỗn hợp bê tông thì hỗn hợp bê
tông đổ vào thùng treo không vợt quá 90-95% dung tích thùng.
- Khi dùng máy bơm bê tông để vận chuyển phải đảm bảo các yêu
cầu sau:
- Thành phần và độ sụt của hỗn hợp bê tông cần thử nghiệm và bơm
thử nhằm đảm bảo chất lợng bê tông và điều kiện thi công, đồng
thời phù hợp với tính năng kỹ thuật của thiết bị bơm.
- Khi thi công trong thời tiết nóng mặt ngoài ống cần che phủ hoặc
sơn trắng để hạn chế bức xạ mặt trời làm nóng bê tông.
3. Đổ bê tông:


- Không đợc đổ bê tông vào cốp pha từ trên độ cao quá 1.5m. Khi
dùng ống hoặc máng để rót thì những dụng cụ này phải giữ cho
sạch sao cho bê tông không bị tách rời.
- Bê tông phải đợc đổ vào trong cốp pha theo những lớp có chiều dày
không quá 450mm nếu dùng thiết bị để đầm từ bên trong và chiều
dày 300mm đối với các trờng hợp khác. Mỗi lớp sẽ đợc đổ trớc khi lớp
trớc đó bắt đầu đông kết để tránh gây h hại cho mầu sắc của bê
tông khỏi những dấu vết tách giữa mẻ đổ này với mẻ đổ khác.
- Phải thờng xuyên kiểm tra độ sụt của bê tông tại nơi trộn (nếu lấy
bê tông từ nơi khác) và trớc khi đổ bê tông.
- Khi bê tông bắt đầu đông kết không đợc gây chấn động mạnh
vào cốp pha và không đợc dùng một lực nào đó tác động lên các
đầu cốt thép đặt trong bê tông.
- Khi đổ bê tông lớp đáy móng trụ phải có biện pháp phòng ngừa
không để cho bê tông hấp thụ độ ẩm hoặc để cho khí ẩm vào.
Phải có biện pháp làm thoát nớc trong đờng rÃnh móng. Trớc khi đổ
không đợc để cho nớc đọng dới đáy rÃnh. Thờng thờng phải dùng


Hồ sơ dự thầu xây lắp

một lớp bê tông nghèo dày 100mm, nếu cha đợc phép của T vấn
giám sát.
- Trong khi đang đổ bê tông không đợc phép bơm hút từ bên trong
cốp pha móng. Nếu cần để tránh nớc tràn vào thì chỗ hở cốp pha
đợc bịt lại bằng cách đổ bê tông qua 1 ống rót và phải chờ cho mối
bịt bê tông đó đông cứng lại mới đợc tiếp tục.
- Việc đổ bê tông cột trụ phải đổ liền một lần. Trớc khi đổ mũ trụ
phải chờ ít nhất là 24 tiếng cho bê tông trong cột trụ đông kết đÃ.

- Các phụ kiện gắn vào dầm (bulông, thanh neo) phải luôn luôn đợc
kiểm tra trong quá trình đổ và phải nắn chỉnh lại nếu chúng bị
lệch. Phải chú ý bảo đảm bê tông khi rót vào phủ kín bên dới các
tấm ngang, tức các tấm của mối chừa.
4. Yêu cầu bổ sung với bê tông của kết cấu bê tông dự ứng lực:

- Khi không dùng phụ gia giảm nớc và đông kết chậm, thời gian cho
phép kể từ khi đổ nớc vào hỗn hợp bê tông đến khi đổ bê tông là
45 phút.
- Khi dùng phụ gia giảm nớc và làm đông kết chậm, thời gian cho
phép trên là 60 phút.
- Sẽ không dùng bất kỳ loại bê tông nào sau khi đà cho nớc vào quá 45
phút. Khoảng thời gian này có thể kéo dài tới 1 giờ đồng hồ nếu sử
dụng đến phụ gia làm giảm nớc và làm đông kết chậm.
- Phải đổ bê tông liên tục một lần thành các lớp ngang có mép dốc.
Khoảng thời gian lu giữ 2 lớp bê tông liên tiếp không đợc kéo dài quá
1 giờ.
- Phải di chuyển các dụng cụ đầm cẩn thận sao cho không làm biến
dạng các thanh đà tạo hình trớc.
- Trong các vùng neo và đầu dầm phải tăng cờng dầm bằng cách dùng
các dụng cụ đầm ở bên ngoài đợc chấp thuận, nếu thấy cần thiết
để đảm bảo độ đặc của bê tông, kích cỡ cốt liệu phải phù hợp,
nghĩa là các hạt cốt liệu không đợc to hơn 1/2 khoảng cách giữa các
thanh cốt thép và lọt đợc vào khoảng cách đó.
5. Đổ bê tông dới nớc:

- Chỉ đợc đổ bê tông dới nớc khi đợc phép của T vấn giám sát và sự
giám sát thi công cđa T vÊn gi¸m s¸t.



Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Nhà thầu trình T vấn giám sát chấp thuận thành phần cấp phối bê
tông ®ỉ díi níc sao cho khi ®ỉ díi níc ®¹t đợc mác thiết kế yêu cầu
và biện pháp kiểm tra cờng độ của bê tông đổ dới nớc.
- Khi thiết kế thành phần cấp phối bê tông đổ dới nớc Nhà thầu sẽ làm
các thí nghiệm nh lúc thi công để chứng minh với cấp phối này khi
thi công thực tế đạt đợc mác thiết kế.
- Sau khi đổ không đợc đụng tới bê tông, không đợc đổ bê tông ở
chỗ có dòng nớc chảy và không đợc dùng các khuôn không giữ kín đợc nớc một cách hợp lý để giữ bê tông đổ dới nớc.
6. Đổ bê tông cho các phần cấu kiện đúc sẵn:

- Nền của các khuôn dùng đúc sẵn phải chắc chắn và thông thoáng
nớc, có đủ sức chịu tải.
- Không đợc gây trấn động mạnh trong quá trình vận chuyển và cài
đặt các phần kết cấu dự ứng lực đúc sẵn. Nếu để trong kho thì
các phần kết cấu sẽ đợc chống đỡ chắc chắn ở các vị trí chịu tải
ghi trên các bản vÏ hay theo c¸c chØ dÉn cđa T vÊn gi¸m sát.
- Phải ghi lại và đánh dấu trên phần kết cấu chủng loại và ngày tháng
đúc sau khi đổ bê tông. Phần kết cấu nào có mặt trên và mặt
đáy không nhận ra và không lật ngợc đợc thì sẽ đánh dấu bằng mũi
tên theo chiều lên hay xuống.
7. Bơm bê tông:

- Chỉ đợc phép đổ bê tông bằng cách bơm nếu đợc T vấn giám sát
chấp thuận sau một thí nghiệm bằng các thiết bị có tại hiện trờng.
- Bơm và vận hành sao cho bê tông chảy liên tục và không đợc có
bong bóng chứa không khí ở bên trong. Khi bơm xong nếu dùng
bơm nữa phải đẩy bê tông còn dính bám trong các đờng ống ra
ngoài sao cho bê tông không bị bẩn và rời ra. Sau khi công việc

xong phải cọ rửa toàn bộ thiết bị.
8. Đầm bê tông:

- Trong và sau đổ bê tông phải đầm kỹ để có thể đợc một khối
chặt đồng đều.
- Phải đầm từ phía trong bê tông đầm ra. Cho phép đầm bên ngoài
đối với mặt trên của kết cấu dự ứng lực hay ở chỗ đặc biệt khác.
- Trớc khi thi công các máy đầm phải đợc T vấn giám sát kiểm tra và
chấp nhận. Các máy đầm phải có khả năng truyền lực rung đầm tới
bê tông với tần số không dới 4500 xung lợng một phút. Cờng độ đầm


Hồ sơ dự thầu xây lắp

phải rõ (nhìn thấy đợc) để tác động đợc vào một khối bê tông có
độ sụt 50mm trong phạm vi bán kính ít nhất là 450mm.
- Trên công trờng phải luôn luôn bố trí đủ số máy đầm sử dụng đợc
và luôn có thiết bị dự trữ đề phòng khi có thiết bị trục trặc.
- ở các điểm đổ bê tông và các khu vực mới mới đổ bê tông phải
dùng máy đầm. Phải luồn và rút thiết bị đầm chậm để tránh tạo
nên các lỗ hổng trong bê tông.
- Phải luồn thiết bị đầm vào trong bê tông theo chiều thẳng đúng
xuống đủ sâu để đảm bảo bê tông mới đổ đợc hoà lẫn với bê tông
đà đổ trớc đó. Độ sâu để luồn máy đầm xuống lớp dới không đợc
quá 50mm.
- Phải luồn máy đầm xuống các điểm đều nhau trên mặt bê tông và
khoảng cách giữa các điểm không đợc vợt quá hai lần bán kính của
vùng, trông thấy đợc máy đầm đang làm việc.
- Máy đầm phải hoạt động đủ thời gian và đủ cờng độ để đầm bê
tông đợc kỹ, nhng không đợc hoạt động quá mức làm cho bê tông bị

phân tán. ở bất kỳ thời điểm nào xuất hiện vữa lỏng thì không đợc đầm nữa.
- Nơi nào đầm nhúng chìm trong bê tông thì phải tránh không đợc
để đầm tiếp xúc với cốt thép.
- Không nhúng đầm trực tiếp hoặc qua cốt thép vào các phân đoạn
kết cấu hay vào các lớp bê tông đà đông kết.
- Không đợc dùng đầm làm bê tông trong cốp pha phân tán và không
đợc dùng đầm để san bê tông trong cốp pha.
- Nếu cần đầm thêm bằng xẻng dọc theo bề mặt và trong các góc và
ở những nơi không đa máy đầm vào đợc để đảm bảo cho bê tông
đợc chặt và có bề mặt nhẵn.
9. Thi công mối nối:

- Nếu trên các bản vẽ không ghi chi tiết, hoặc trong trờng hợp khẩn
cấp, sẽ đổ bê tông cho c¸c mèi nèi theo chØ dÉn cđa T vÊn giám sát.
- Tại các mối nối sẽ dùng những chốt cắt hoặc cốt thép vát để liên
kết hai đoạn với nhau, nếu không có chốt cắt hoặc cốt thép vát
thì phải tạo nhám bề mặt bê tông.
- Mặt trên của các lớp tờng và cột bê tông phải nằm ngang trừ khi trên
bản vẽ hớng dẫn khác và nếu cốp pha chồi lên trên mối nối, trên mặt


Hồ sơ dự thầu xây lắp

chìa ra ngoài thì phải cạo bỏ lớp bê tông cũ bám trên đó trớc khi
đổ bê tông lớp sau.
- Nếu một mối nối thi công có bề mặt đợc đổ theo khuôn thì phải
làm cho mặt đó xù xì để cho cốt liệu lộ ra mà không gây h hại
đến cốt liệu và sờn của mối nối, sau đó sẽ cọ rửa bê mặt xù xì đó
bằng nớc sạch để loại bỏ các hạt bê tông rời.
- ở những đoạn đổ bê tông theo lớp phải chống đỡ các cốt thép đặt

ở phía trên lớp đang đổ để các thanh cốt thép không bị xê xích
trong khi đổ bê tông và trong khi bê tông đông kết.
- Các bề mặt đà đợc cọ rửa sạch, kẻ cả các bề mặt thẳng đứng và
nghiêng, trớc tiên phải quét lên chúng một lớp vữa xi măng cát theo
tỉ lệ 1:2 hoặc vữa xi măng không và trớc khi lớp vữa bắt đầu
đông kết một lớp bê tông mới sẽ đổ theo đó.
- Phải đổ bê tông liên tục từ mối nối này sang mối nối khác.
- Ngay sau khi ngừng đổ bê tông phải cạo tất cả vữa bám trên thép
chịu lực và trên các thanh của cốp pha. Các mảnh vữa khô và bụi
không đợc bám vào bê tông cha đông kết.
10. Bảo dỡng bê tông:

- Ngay sau khi đổ bê tông phải bảo vệ bê tông, không đợc để
những tác động có hại của thời tiết và không đợc để bê tông bị
khô cứng.
- Bê tông phải đợc bảo dỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ
cần thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hởng có hại trong quá
trình đóng rắn của bê tông. Bảo dỡng ẩm là quá trình giữ cho bê
tông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng rắn sau khi tạo
hình.
- Phơng pháp và qui trình bảo dỡng ẩm thực hiện theo TCVN 391:
2007 Bê tông Yêu cầu bảo ẩm dỡng tự nhiên. Thời gian bảo dỡng
ẩm cần thiết không đợc nhỏ hơn các trị số ghi trong bảng 2.03.6.
Trong thời kỳ bảo dỡng, bê tông phải đợc bảo vệ chống các tác động
cơ học nh rung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có
khả năng gây h hại khác.
Bảng 2.03.6
Vùng khí hậu
bảo dỡng bê
tông

Vùng A

Tên mùa


Thỏn
g
IV - IX

RthBD %R28

TctBD Ngày
đêm

50 55

3


Hồ sơ dự thầu xây lắp

Đông

X - III

40 50

4

Trong đó:

RthBD: Cờng độ bảo dỡng tới hạn.
TctBD: Thời gian bảo dỡng cần thiết.
Vùng A (từ Diễn Châu trở ra Bắc).
- Các phơng pháp bảo dỡng và thời gian bÃo dỡng phải sao cho bê tông
đảm bảo cờng độ thiết kế và biến dạng ít nhất, không đợc để cho
kết cấu bị co, bị đứt. Nếu cần sẽ bọc bê tông để duy trì một
nhiệt độ thích hợp, hoặc để tốc độ bay hơi trên các bề mặt bê
tông đợc giữ ở những chỉ số thích hợp.
- Thông thờng dùng phơng pháp giữ nguyên cốp pha tại chỗ và che
đậy kín bề mặt bê tông cha thành hình bằng các vật liệu nh rơm,
rạ, bao tải, cát hay vật liệu thấm hút nớc và vật liệu này phải đợc giữ
luôn luôn ẩm.
- Trên các mặt đợc đổ khuôn, nếu rỡ khuôn ra trớc khi kết thúc thời
gian bảo dỡng thì sẽ phải tiếp tục bảo dỡng các mặt cha hình thành
(cha đợc đổ khuôn).
- Khi sử dụng các loại bao bì, cát, hay các vật liệu có sợi nào khác đÃ
đợc chấp thuận, không đợc làm cho bề mặt bê tông bị xù xì hoặc
bị mất mầu.
- Đối với bê tông dự ứng lực có thể kéo dài thời gian bảo dỡng.
- Phần kết cấu nào có chiều sâu lớn hoặc khối lợng lớn, hoặc có tỉ lệ
xi măng cao hoặc là các kết cấu đúc theo phơng pháp bảo dỡng
đặc biệt thì T vấn giám sát sẽ chỉ đạo cách bảo dỡng.
- Ngoài các mặt đợc lu ý chỉ bảo dỡng bằng nớc còn lại có thể dùng
màng mỏng để bảo dỡng bê tông.
- Màng bảo vệ sẽ đợc phủ lên bê tông làm hai hớng theo hớng dẫn của
nhà sản xuất.
- Nếu bê tông bị khô thì phải vẩy nớc lên cho ớt và phủ mặt bằng
màng bảo dỡng giữ nớc trên mặt bê tông ngay.
- Trong thời gian bảo dỡng, mặt nào cha đợc phun nớc phải đợc giữ
ẩm bằng nớc. Sẽ không đợc dùng màng bảo dỡng trên các vùng sẽ đổ

thêm bê tông.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Trong suốt thời gian bảo dỡng qui định phải bảo vệ màng bảo dỡng,
không đợc để chúng bị h hỏng, phải đến bù cho bất kỳ lớp màng
nào bị h hỏng hoặc bị phá hoại.
11. Chất tải sớm:

- Việc chất tải sớm lên kết cấu phải đợc sự đồng ý của TVTK và TVGS
căn cứ vào cờng độ bê tông yêu cầu lúc chất tải.
12. Thử nghiệm: thực hiện theo tiêu chuẩn 22 TCN 60-84

- Bình thờng các mẫu thử phải làm theo các thí nghiệm về cờng độ
nén, khi TVGS yêu cầu phải làm các thử nghiệm về cờng độ uốn và
độ thấm.
- Mỗi lần lấy mẫu thí nghiệm sẽ lấy 3 tổ hợp mẫu để thí nghiệm cờng độ 3, 7, 28 ngày. Mỗi tổ hợp 3 mẫu, hình lập phơng
15x15x15cm.
- Giá trị trung bình của cờng độ nén của 3 mẫu thử sẽ là cờng độ
nén tối đa của cả bộ mẫu thử.
- Tuỳ hình thức thực tế nhà thầu có thể lấy số lợng tổ hợp mẫu lớn
hơn.
- Đối với kế cấu chính của công trình mỗi lần đổ bê tông phải lấy
mẫu một lần mỗi lần tối thiểu 3 tổ hợp.
- Nếu một lần đổ bê tông khối lợng lớn hơn 20m3 thì cứ 20m3 phải
lấy mẫu một lần.
- Mỗi lần lấy mẫu phải lấy ở cùng một chỗ, cùng một lúc, trớc khi đổ
vào ván khuôn.
- Nhà thầu sẽ lấy thêm các bộ mẫu thử để quyết định bao giê cã thĨ

th¸o rì cèp pha, bao giê cã thể tiến hành tạo ứng suất trớc, và bao
giờ có thể đem cấu trúc ra sử dụng.
- Các mẫu thử này sẽ đợc bảo dỡng trong điều kiện nh bảo dỡng kết
cấu vừa thi công xong tại hiện trờng.
- Nhà thầu cần bảo vệ các mẫu thử sao cho không bị một h hại nào.
- Trong việc xác định trị số cờng độ nén trung bình của bất kỳ
mẫu thử nào, không một mẫu cá biệt nào có trị số ít hơn 95% của
cờng độ thiết kế (cờng độ của mác bê tông theo đồ án).
- Nếu các trị số cờng độ thu đợc từ các thử nghiệm không đạt đợc
các yêu cầu thiết kế thì có thể yêu cầu lấy lõi các mẫu thử ở kết
cấu ra để kiểm tra mức độ chấp nhận đợc của các kết cấu.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Khi cha có kết quả thử nghiệm đầy đủ, hoặc cha đạt đợc yêu cầu
thiết kế thì không cho phép sử dụng kết cấu hc bé phËn kÕt
cÊu.



×