Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Chấn thương mạch máu ngoại biên pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 34 trang )

mạch nách,cánh
tay,quay- trụ
Định nghĩa
Chi dưới
Là các tổn thương động mạch- tĩnh mạch
Chi trên
mạch chậu ngoài,mạch
đùi,mạch khoeo,mạch chày
trước-sau,mạch mác
Do bạch khí
+ Vật sắc nhọn cắt ngang qua mạch máu: dao chém,
búa, phảng,lê…
+ Vật nhọn đâm xuyên qua mạch máu: dùi nhọn,
chĩa… (kiếm hình vũ khí)
Do hỏa khí gây nên: mảnh bom, mảnh mìn, lựu đạn,
súng ngắn…
Nguyên nhân
Do đầu xương gãy đâm vào.
Đụng giập mạch máu:thường gặp trong chấn
thương kín do chấn thương trực tiếp
Do thầy thuốc gây nên:các thủ thuật can thiệp trên
mạch máu
Do tiêm chích (người nghiện ma túy,vị trí hay gặp
ở động mạch đùi gây chảy máu tức thì hay hình
thành phình giả động mạch.)
Nguyên nhân
Giải phẫu mạch máu
- Lớp áo trong: bao gồm
+ Lớp dưới nội mô: nằm
ngay dưới lớp nội mô, bao


gồm những mô liên kết lỏng
lẻo và rải rác các tế bào cơ
trơn.
+ Lớp nội mô: lót mặt trong
lòng ống mạch máu , tựa
trên màng đáy
Giải phẫu mạch máu
- Lớp áo giữa: là lớp dày nhất,
bao gồm nhiều lớp cơ trơn
hình xoắn ốc
- Lớp áo ngoài: là lớp ngoài
cùng gồm nhiều nguyên bào
sợi
- Mạch màng huyết quản:
cung cấp máu cho lớp áo
ngoài và áo giữa.
3.Phân loại vết thương mạch máu:

Chảy máu do rách thành bên của mạch máu.

Chảy máu do vết thương xuyên qua mạch máu.

Chảy máu do vết thương làm đứt đôi mạch máu.

Trong chấn thương kín: mạch máu bị dập nát
(có khi không bị đứt), co thắt nên lầm tưởng là
không có tổn thương mạch máu.
-Bệnh nhân nhập cấp cứu trong tình trạng:
I. Chẩn đoán:
1. Lâm sàng:

+ Vết thương hở: các vết thương nằm gần đường
đi của mạch máu.
+ Chấn thương kín: tổn thương mạch máu thường
kèm tổn thương xương khớp.
GÃY XƯƠNG TỔN THƯƠNG
MẠCH MÁU
Gãy sườn 1 và xương đòn ĐM – TM dưới đòn
Trật khớp vai ĐM nách
Gãy xương cánh tay Rách ĐM nách
Gãy trên lồi cầu xương
cánh tay
ĐM cánh tay
Trật khớp khuỷu ĐM cánh tay
Gãy đầu dưới xương đùi ĐM đùi nông, khoeo
Trật khớp gối ra sau ĐM, TM khoeo
Gãy đầu gần xương chày ĐM, TM khoeo
b. Triệu chứng toàn thân: choáng mất máu
nhanh, huyết áp hạ, da niêm nhợt,…
a. Hỏi bệnh sử:

Cơ chế chấn thương

Thời gian chính xác từ bị thương đến lúc nhập
viện

Biện pháp sơ cứu ban đầu
+ Chảy máu: dễ thấy nhất
+ Khối máu tụ dưới da hoặc cơ : có thể to lên nhanh
chóng, ranh giới rõ, căng cứng, k đập theo nhịp đập.
d. Triệu chứng thực thể:

- Triệu chứng tại chỗ:
+ Đau tại chỗ chấn thương và phần chi dưới.
+ Cảm giác tê lạnh và giảm vận động chi bị
thương.
c. Triệu chứng cơ năng:
d. Triệu chứng thực thể:
- Triệu chứng phần chi xa dưới chỗ tổn thương:
+ Dấu hiệu thiếu máu nuôi chi cấp tính: bao
gồm mất mạch dưới chỗ tổn thương và dấu
hiệu 5P (Pain, Pallor, Paresthesia, Paralysis,
Poikilothermia)
@@ Chú ý:
- Luôn so sánh chi bị thương với chi lành
- Cần thăm khám tỉ mỉ để phát hiện và chẩn
đoán chính xác, đồng thời có thể chỉ định phẫu
thuật cấp cứu để cứu chi, tránh mất thời gian
vàng.
Cận lâm sàng
1. Echo Doppler mạch máu:
- Ưu điểm: không xâm hại, rẻ tiền,cho hình ảnh mạch
máu và các thông số huyết động học
- Khuyết điểm: tùy khả năng người làm siêu âm
2. Chụp Xquang động mạch: thông thường or DSA
- Ưu điểm: tiêu chuẩn vàng đánh giá tình trạng
mạch máu (xác định vị trí, loại tổn thương, tuần
hoàn phụ, mạch máu đầu gần và đầu xa)
- Khuyết điểm: xâm lấn, tốn tiền, mất thời gian,
thực hiện khi bệnh nhân ổn định và không có nguy
cơ thiếu máu nuôi chi cấp tính.
4. Xét ngiệm khác: CTM, ECG, Xquang tim phổi,

chức năng gan thận,…
3. Chụp Xquang cắt lớp điện toán có cản quang:
áp dụng trong chấn thương mạch máu nội tạng ngực
hay bụng.
Cận lâm sàng
Cầm máu tạm thời
 Băng không hiệu quả
 Chi đã dập nát
 Sau mỏm cụt
Đặt garo:
 Thời gian tới tuyến chuyên
khoa < 4 giờ
Cầm máu tạm thời
Băng ép có trọng điểm
Kẹp mạch máu
Cầm máu vĩnh viễn
Đảm bảo hô hấp, bồi phục tuần hoàn, kiểm soát
cầm máu, đánh giá toàn diện các thương tổn khác.
Chống nhiễm trùng và uốn ván đối với vết thương
hở
Chuẩn bị phẫu trường rộng rãi bao gồm toàn thể
chi bị tổn thương cũng như chi đối diện
Đường mổ dọc theo đường đi của động mạch cần
can thiệp
Cầm máu vĩnh viễn
Kiểm soát đầu gần đầu xa của động mạch trước
khi phẫu tích đến đoạn thương tổn
Cắt lọc phần động mạch bị tổn thương đến mô
lành

Dùng ống thông fogarty lấy hết máu cục trong
lòng mạch. Bơm rửa lòng mạch bằng thuốc
chống đông
Cầm máu vĩnh viễn
Các phương pháp phục hồi động mạch:
 Vá thành bên động mạch
bằng 1 miếng tĩnh mạch
 Khâu thành bên hay khâu lỗ
thủng động mạch
 Khâu nối tận – tận

Cầm máu vĩnh viễn
 Ghép động mạch bằng 1
đoạn tĩnh mạch tự thân lộn
ngược đầu khi động mạch bị
tổn thương quá 2 cm
Các phương pháp phục hồi động mạch:
 Cầu nối động mạch khi
tổn thương mô mềm nhiều
Nguyên tắc khâu nối mạch máu

Khâu lộn nội mạc ra ngoài

Miệng nối phải kín, không chảy máu

Miệng nối không căng

Miệng nối thông tốt


Mạch máu phải được che phủ bởi mô lành sau
mổ
Đoạn chi

Chấn thương dập nát nhiều, xương, phần mềm, thần
kinh, cơ mạch máu đều bị tổn thương

Tình trạng toàn thân nguy kịch, choáng nặng không
phục hồi dù đã điều trị hồi sức tích cực

Tổn thương phối hợp nặng như chấn thương sọ não,
ngực bụng

Dấu hiệu thiếu máu chi không hồi phục: mất hoàn
toàn vận động, cảm giác, các mảng tím và nốt phồng
ngoài da, cơ nhợt mất trương lực, không co…
Chỉ định đoạn chi khi:

×