Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.1 KB, 13 trang )


RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID
Ts. Trần Ngọc Dung
BM. Sinh lý bệnh – Miễn dịch

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Trình bày nguyên nhân và hậu quả của sự
thay đổi protid huyết tương.
2. Giải thích những cơ chế bệnh lý do rối
loạn tổng hợp protid.

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ CHUYỂN HÓA PROTID:
Protid thức ăn → Tiêu hóa tại ruột (Protease)

Acid amin (Polypeptid)

Máu
↓ Tổng hợp protid tổ chức
Gan Tân tạo đường
Tổng hợp protid h/tương
(Mô hình Monod và Jacob-1961)
Thoái hóa → tạo năng lượng
↓khử NH3, chuyển NH3, khử CO2
Sản phẩm chuyển hóa trung gian

NH3 → Glutamin và urée


· Sự cân bằng protid:
- Cân bằng ni tơ dương tính: Cơ thể đang
trưởng thành, phụ nữ có thai, giai đoạn hồi phục


bệnh, đang dùng những thuốc dạng hocmon làm
tăng tổng hợp protid (testosteron)
- Cân bằng ni tơ âm tính: Ðói, suy dinh
dưỡng, sốt kéo dài, RL tiêu hóa, tiểu ra protein,
dùng những hocmon làm tăng phân hủy protid
(glucocorticoid)

2.RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID:
2.1.Rối loạn protid huyết tương:
-
Thành phần Protid huyết tương:
Albumin, Globulin, Fibrinogen
- Vai trò của protid huyết tương:
+ Tạo áp lực keo.
+ Bảo vệ cơ thể
+ Độ nhớt huyết tương
+ Vận chuyển các chất
+ Đông máu
+ Cung cấp acid amin cho cơ thể

- Giảm protid huyết tương:
+ Thiếu cung cấp: Đói, rối loạn hấp thu nặng ở ống
tiêu hóa.
+ Giảm tổng hợp: trong suy gan, xơ gan
+ Tăng xử dụng: trong hàn gắn vết thương, sốt kéo
dài, tiểu đường, ung thư, cường giáp
+ Do mất ra ngoài: Tiêu chảy, tiểu ra protein, lổ dò,
phỏng
Hậu quả : - Tỷ lệ A/G đảo ngược,
- Các dấu hiệu lâm sàng: sụt cân, teo cơ,

thiếu máu, lâu lành vết thương, phù toàn thân.


- Thay đổi thành phần protid huyết tương:
5 thành phần protid huyết tương :
+ Albumin: 56,9 ± 4,2%
+ α
1
globulin : 5,1 ± 0,9%
+ α
2
globulin : 7,6 ± 1,7%
+ β globulin : 10,1 ± 1,3%
+ γ globulin : 20,2 ± 3,3%

Các biểu hiện lâm sàng
của thay đổi thành phần
protid huyết tương
thường gặp:
1. Gi m albumin: ả
2.T ng ă α globulin
3.T ng ă β globulin
4.T ng ă γ globulin


Cần phân biệt tình trạng tăng, giảm tương đối và
tuyệt đối

Hậu quả của thay đổi thành phần protid huyết
tương:

1. Protid huyết tương dễ bị tủa, nhất là khi thêm
vào những muối kim loại nặng.
Ứng dụng: Phản ứng Takata Ara (dùng HgCo2),
Phản ứng weltmann (dùng CaCl2),
Phản ứng Maclagan (dùng thymol),
Phản ứng Kunkel (dùng ZnSo4)
2. Tăng tốc độ máu lắng.

2.2. Rối loạn tổng hợp protid tổ chức:
Gen R Gen P Gen O Gen S1 S2 S3
Pr1 Pr2 Pr3
ĐOẠN OPERON
(Mô hình Monod và Jacob-1961)
Gen R: Regulator
Gen P: Promotor
Gen O: Operator
Gen S: Structure

- Do rối loạn gien cấu trúc: Làm sai lạc quá trình
chuyễn mã và giải mã → thay đổi cấu trúc và chức
năng của protein.
+ Thường gặp trong các bệnh rối loạn chuyển hóa
bẩm sinh:
· Các bệnh rối loạn cấu trúc Hemoglobin:
Hemoglobin S, Hemoglobin C
· Bệnh do thiếu men chuyễn hóa, không
tổng hợp một protein nào đó: ví dụ: Ứ đọng
glycogen do thiếu G6 phosphatase hoặc thiếu
globulin, thiếu các yếu tố đông máu


-
Do rối loạn gien điều hòa:
Thường gặp trong bệnh lý Hb như bệnh
thalassemie: Hb F (α2γ2), Hb Bart (β4) , Hb H
(γ4)

×