Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Phân tích thực trạng quản trị khoản phải thu ở công ty cổ phần may việt tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.92 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC PHẦN : QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1
BÁO CÁO THẢO LUẬN ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CƠNG
TY CỔNG PHẦN MAY VIỆT TIẾN
Nhóm thực hiện

: 04

Lớp học phần

: 2158FMGM0231

Giảng viên hướng dẫn

: Nguyễn Minh Nhật Linh

Hà Nội, 2021


Mục lục
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................................... 1
I. Một số lý thuyết về khoản phải thu và quản trị khoản phải thu. ........................................................ 2
1.

Khái niệm khoản phải thu. ............................................................................................................. 2

2.


Khái niệm quản trị khoản phải thu và các mơ hình quản trị khoản phải thu. .......................... 2

3.

2.1.

Khái niệm quản trị khoản phải thu. ...................................................................................... 2

2.2.

Các mơ hình quản trị khoản phải thu. .................................................................................. 3

Lý thuyết về quản trị khoản phải thu. ........................................................................................... 5
3.1.

Chính sách tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng. .................................................................. 5

3.2.

Phân tích, đánh giá khoản phải thu. ...................................................................................... 7

3.3.

Phịng ngừa rủi ro và xử lý các khoản phải thu khó đòi. ..................................................... 8

II. Thực trạng quản trị khoản phải thu tại công ty cổ phần may Việt Tiến ........................................ 10
1. Tổng quan về công ty cổ phần may Việt Tiến................................................................................. 10
2. Thực trạng khoản phải thu tại công ty cổ phần may Việt Tiến .................................................... 14
2.1.Phân tích các khoản thu.............................................................................................................. 14
2.2. Mơ hình quản trị khoản phải thu mà cơng ty áp dụng. .......................................................... 20

2.3. Phòng ngừa rủi ro và xử lý các khoản phải thu khó địi ở cơng ty Việt Tiến........................ 22
2.4. Hiệu quả công tác quản trị khoản phải thu tại công ty may Việt Tiến. ................................ 22
2.5. Những hạn chế trong công tác quản trị .................................................................................... 24
III. Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị khoản phải thu tại công ty cổ phần may Việt
Tiến. ............................................................................................................................................................ 25
1. Quản lý các khoản phải thu khách hàng. ........................................................................................ 25
2. Quản lý các khoản phải thu trả trước cho người bán. ................................................................... 26
3. Trích lập và dự phịng các khoản phải thu khó địi. ...................................................................... 26
4. Các giải pháp khác. ........................................................................................................................... 27
KẾT LUẬN ................................................................................................................................................ 29


MỞ ĐẦU
Hiện nay, Việt Nam đã ký kết rất nhiều các hiệp định với các nước trên thế giới, điều
này thể hiện quá trình hội nhập của nước ta vào nền kinh tế thế giới, đem lại nhiều lợi ích
cho nền kinh tế nước ta. Song, bên cạnh đó, khi nền kinh tế thị trường càng phát triển thì
các quan hệ tín dụng càng trở nên phức tạp. Hầu hết tất các doanh nghiệp khi tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh đều phát sinh các khoản phải thu, độ lớn của mỗi khoản
phải thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tốc độ thu hồi nợ cũ, tốc độ tạo ra nợ mới,.. và
mỗi doanh nghiệp sẽ có những khoản phải thu là khơng giống nhau. Việc suy thối của nền
kinh tế, hay những tác động tiêu cực vào nền kinh tế cũng ảnh hưởng không nhỏ tới các
khoản nợ nần, khoản phải thu, nhất là trong bối cảnh dịch Covide 19 đã và đang diễn ra
trong suốt 2 năm qua. Thêm vào đó, khoản phải thu là yếu tố quan trọng để tạo nên uy tín
của doanh nghiệp đối với các đối tác của mình và trở thành sức mạnh cạnh tranh cho các
doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp nào có những chính sách bán chịu hợp lý, nghiên cứu,
ứng dụng kịp thời các công cụ quản trị khoản phải thu sẽ trụ vững và phát triển, ngược lại
thì có thể đối mặt với nguy cơ phá sản.
Xuất phát từ tầm quan trọng này, và nhất là trong tình hình đại dịch Covid có những
ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế toàn thế giới, việc lựa chọn đề tài “Phân tích thực trạng
quản trị khoản phải thu ở Công ty cổ phần may Việt Tiến” là thiết thực và có ý nghĩa.


1


I.

Một số lý thuyết về khoản phải thu và quản trị khoản phải thu.

1.

Khái niệm khoản phải thu.
Khoản phải thu là các khoản nợ của các cá nhân, các đơn vị, tổ chức bên trong và bên

ngoài doanh phát sinh trong q trình bán hàng hóa, dịch vụ dưới hình thức bán trước trả
sau. Ngoài ra trong một số trường hợp mua sắm vật tư, doanh nghiệp còn phải ứng trước
tiền cho người cung cấp, từ đó hình thành các khoản tạm ứng. Bên cạnh đó cịn các khoản
tạm ứng của cán bộ công nhân viên và các khoản phải thu khác.
2.

Khái niệm quản trị khoản phải thu và các mơ hình quản trị khoản phải thu.

2.1. Khái niệm quản trị khoản phải thu.
Quản trị khoản phải thu là hoạt động nhằm mục tiêu cơ bản là tìm ra giới hạn hợp lý
cho việc mở tín dụng và huy động các nguồn lực cho công tác thu nợ.
Quản trị khoản phải thu đòi hỏi trả lời năm tập câu hỏi sau:
-

Doanh nghiệp đề nghị bán hàng hay dịch vụ của mình với điều kiện gì? Dành cho

khách hàng thời gian bao lâu để thanh toán tiền mua hàng? Doanh nghiệp có chuẩn bị để

giảm giá cho khách hàng thanh tốn nhanh khơng?
-

Doanh nghiệp cần bảo đảm gì về số tiền khách hàng nợ? Chỉ cần khách hàng ký vào

biên nhận hay buộc khách hàng ký một loại giấy nhận nợ chính thức nào khác?
-

Phân loại khách hàng: loại khách hàng nào có thể trả tiền vay ngay? Để tìm hiểu,

doanh nghiệp có nghiên cứu hồ sơ quá khứ hay các báo cáo tài chính đã qua của khách
hàng khơng? Hay doanh nghiệp dựa vào chứng nhận của ngân hàng?
-

Doanh nghiệp chuẩn bị dành cho từng khách hàng với những hạn mức tín dụng như

thế nào để tránh rủi ro? Doanh nghiệp có từ chối cấp tín dụng cho khách hàng mà doanh
nghiệp nghi ngờ? Hay doanh nghiệp chấp nhận rủi ro có một vài món nợ khó địi và điều
này xem như là chi phí của việc xây dựng một nhóm khách hàng thường xuyên?
-

Biện pháp nào mà doanh nghiệp áp dụng thu nợ đến hạn? Doanh nghiệp theo dõi

thanh tốn như thế nào? Doanh nghiệp làm gì với những khách hàng trả tiền miễn cưỡng
hay kiệt sức vì họ?

2


2.2. Các mơ hình quản trị khoản phải thu.

Mơ hình 1 – Mơ hình nới lỏng chính sách bán chịu.
Tăng chi phí vào khoản
phải thu

Tăng khoản phải thu

Nới lỏng chính sách
bán chịu

Tăng lợi nhuận đủ bù
đắp tăng chi phí
khơng?

Tăng doanh thu

Ra quyết dịnh

Tăng lợi nhuận

Mơ hình 2 – Mơ hình thắt chặt chính sách bán chịu.

Thắt chặt chính sách
bán chịu

Giảm khoản phải thu

Tiết kiệm chi phí cho
khoản phải thu

Giảm doanh thu


Tiết kiệm chi phí đủ bù
đắp lợi nhuận giảm khơng?

Giảm lợi nhuận

Ra quyết dịnh

Mơ hình 3 – Mơ hình mở rộng thời hạn bán chịu.
Tăng kì thu tiền bình
quân

Tăng chi phí vào khoản
phải thu

Tăng khoản phải thu

Mở rộng thời hạn bán
chịu

Tăng doanh thu

Tăng lợi nhuận đủ bù
đắp tăng chi phí khơng?

Ra quyết dịnh

Tăng lợi nhuận

Mơ hình 4 – Mơ hình rút ngắn thời hạn bán chịu.

Giảm kì thu tiền bình
quân

Tiết kiệm chi phí vào
khoản phải thu

Giảm khoản phải thu

Rút ngắn thời hạn bán
chịu

Giảm doanh thu

Tiết kiệm chi phí đủ bù
đắp lợi nhuận giảm không?

Tăng lợi nhuận

Ra quyết dịnh

3


Mơ hình 5 – Mơ hình tăng tỷ lệ chiết khấu.
Giảm kì thu tiền bình
qn

Tiết kiệm chi phí vào
khoản phải thu


Giảm khoản phải thu

Tiết kiệm chi phí đủ bù
đắp lợi nhuận giảm
khơng?

Tăng tỉ lệ chiết khấu

Giảm doanh thu rịng

Ra quyết dịnh

Giảm lợi nhuận

Mơ hình 6 – Mơ hình giảm tỷ lệ chiết khấu.
Tăng kì thu tiền bình
qn

Tăng chi phí vào khoản
phải thu

Tăng khoản phải thu

Tăng lợi nhuận đủ bù đắp
tăng chi phí khơng?

Giảm tỉ lệ chiết khấu

Tăng doanh thu rịng


Ra quyết dịnh

Tăng lợi nhuận

Mơ hình 7 – Mơ hình nới lỏng chính sách bán chịu có xét đến ảnh hưởng của rủi ro từ bán
chịu.
Tăng kì thu tiền bình
quân

Tăng khoản phải thu

Nới lỏng chính sách
bán chịu

Tăng tổn thất do nợ
khơng thu hồi được

Tăng doanh thu

Tăng lợi nhuận

Tăng chi phí vào khoản
phải thu

Tăng chi phí do nới
lỏng chính sách bán
chịu
Tăng lợi nhuận đủ bù
đắp tăng chi phí khơng?


Ra quyết định

4


Mơ hình tổng qt – Mơ hình tổng qt để ra quyết định quản trị khoản phải thu.
Bán chịu hàng
hóa
Tăng doanh thu

Tăng khoản phải thu

Tăng lợi nhuận

Tăng chi phí
So sánh

Cơ hội

Rủi ro
Quyết định chính
sách bán chịu

3.

Lý thuyết về quản trị khoản phải thu.

3.1. Chính sách tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng.
3.1.1. Chính sách tín dụng.
Bán chịu hàng hóa là một hình thức doanh nghiệp cấp tín dụng cho các khách hàng

của mình (tín dụng thương mại) và là nguyên nhân phát sinh các khoản phải thu. Độ lớn
và rủi ro của các khoản phải thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó chính sách tín dụng
là một yếu tố quan trọng. Chính sách tín dụng của doanh nghiệp được thực hiện thơng qua
việc kiểm sốt các biến số sau:
Tiêu chuẩn tín dụng chỉ ra mức “chất lượng tín dụng” tối thiểu để một đối tác được
chấp nhận cấp tín dụng.
Chiết khấu thanh tốn là biện pháp khuyến khích khách hàng trả tiền sớm bằng cách
thực hiện giảm giá đối với các trường hợp mua hàng trả tiền trước thời hạn.
Thời hạn bán chịu (thời hạn tín dụng) là quy định về độ dài thời gian của các khoản
tín dụng.
Chính sách thu tiền bao gồm các quy định về cách thức thu tiền như thu 1 lần hay
nhiều lần, hay trả góp và biện pháp xử lý đối các khoản tín dụng quá hạn.
3.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng
-

Điều kiện của doanh nghiệp:
Đặc điểm về sản phẩm, ngành nghề kinh doanh và tiềm lực tài chính là những yếu tố

tác động trực tiếp đến chính sách tín dụng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quy mơ lớn,
có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu bền thường cho phép mở
5


rộng chính sách tín dụng hơn các doanh nghiệp ít vốn, sản phẩm dễ hư hỏng, mất phẩm
chất, khó bảo quản. Đối với nhũng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có tính thời vụ, trong
thời kỳ sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu thụ lớn cần khuyến khích tiêu thụ để
thu hồi vốn.
-

Điều kiện của khách hàng:

Vốn sức mạnh tài chính (capital): là thước đo về tình hình tài chính của doanh nghiệp,

ảnh hưởng đến rủi ro thanh toán. Yếu tố này được xác định dựa vào quy mô vốn chủ sở
hữu, tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp, khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh.
Khả năng thanh tốn (capacity): được đánh giá thơng qua hệ số thanh toán chung,hệ
số thanh toán nhanh, hệ thống thanh tốn lãi vay,… của khách hàng.
Tư cách tín dụng (character): là thái độ tự giác vói việc thanh tốn nợ của khách hàng.
Yếu tố này được coi là rất quan trọng vì mỗi một giao dịch tín dụng được ngầm hiểu là một
sự hứa hẹn thanh toán.
Vật thế chấp (collateral): là tài sản khách hàng dùng đảm bảo cho món nợ của mình.
Điều kiện kinh tế (condition): là sự phát triển của nền kinh tế nói chung và mức độ phát
triển từng vùng địa lý nói riêng ảnh hưởng đến việc thanh tốn của khách hàng với món
nợ.
Thơng tin khách hàng có thể thu thập được thơng qua việc điều tra trực tiếp như phân
tích báo cáo tài chính khách hàng, phỏng vấn trực tiếp, phân tích thơng tin thu thập từ các
nhà cung cấp trước đó, đến thăm khách hàng… Đồng thời, có thể thu thập thơng tin từ các
trung tâm xử lý dữ liệu về vị thế tín dụng của các doanh nghiệp.
Kết quả điều tra là căn cứ quan trọng để xác định chính sách tín dụng với khách hàng.
Nếu khách hàng có tiềm lực tài chính hạn chế, uy tín (hay tư cách tí dụng) thấp khơng thể
thực hiện một chính sách tín dụng nới lỏng như những khách hàng có tiềm lực tài chính
mạnh, ln giữ chữ tín trong quan hệ thanh tốn.
-

Lợi ích kinh tế đạt được khi thực hiện chính sách tín dụng:

Để đánh giá lợi ích kinh tế đạt được khi thực hiện chính sách tín dụng, doanh nghiệp cần
dự báo, tính tốn các thơng số sau:
+

Số lượng và giá bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dự kiến tiêu thụ. Thơng thường,


doanh thu sẽ có xu hướng tăng lên khi các tiêu chuẩn tín dụng được nới lỏng, tỷ lệ chiết
khấu tăng, thời gian bán chịu dài và phương thức thu tiền bớt gắt gao.

6


Các chi phí phát sinh do tăng các khoản nợ: chi phí quản lý khoản phải thu, chi phí

+

thu hồi nợ, chi phí rủi ro.
So sánh lợi nhuận gộp do doanh số bán tăng lên với những chi phí tăng thêm do sự

+

thay đổi của chính sách tín dụng gây ra.
Việc thiết lập chính sách tín dụng có ảnh hưởng rất lớn tới tình hình kinh doanh của
doanh nghiệp. Nếu các tiêu chuẩn tín dụng q cao có thể loại bỏ nhiều khách hàng tiềm
năng, do đó làm giảm lợi nhuận. Ngược lại, nếu tiêu chuẩn tín dụng quá thấp có thể làm
tăng doanh số bán nhưng đồng thời cũng làm cho rủi ro tín dụng tăng, gia tăng các khoản
nợ khó địi, chi phí thu tiền cũng tăng lên.
3.2. Phân tích, đánh giá khoản phải thu.
Người làm cơng tác quản lý tài chính phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản phải thu,
đồng thời thường xuyên đôn đốc khách nợ để thu hồi đúng hạn. Theo định kì nhất định,
doanh nghiệp phải tiến hành phân loại tổng nợ phải thu và chi tiết theo từng khách nợ.
Tổng nợ phải thu có thể phân loại theo các tiêu thức sau:
TT Nhóm nợ

Xếp

loại

Các dấu hiệu đặc trưng

Các biện pháp kiểm
sốt nợ

Nợ đủ tiêu

Khách nợ là những DN vững Sử dụng các biện

chuẩn

chắc về tài chính, về tổ chức, uy pháp kiểm sốt nợ

1

A

tín và thương hiệu.

thơng thường, duy trì
mối quan hệ tốt với
khách nợ.

Nợ cần
2

chú ý


Khách nợ là những DN có tình Sử dụng các biện
B

hình tài chính khá tốt, khách nợ pháp kiểm sốt nợ
truyền thống, có độ tin cậy.

3

thơng thường.

Nợ dưới

Khách nợ là những DN có tình Theo dõi chăt chẽ để

tiêu chuẩn

hình tài chính khơng ổn định, thu nợ, có giải pháp
C

hiện tại có khó khăn nhưng có đặc biệt phù hợp với
triển vọng phát triển hoặc cải từng món nợ.
thiện.

7


Nợ nghi
4

ngờ


Khách nợ là những DN có tình Áp dụng các biện
D

hình tài chính xấu, khơng có pháp đặc biệt, theo
triển vọng rõ ràng hoặc khách dõi chặt chẽ, tận dụng
nợ cố ý khơng thanh tốn nợ.

5

cơ hội thu nợ.

Nợ có khả

Khách nợ là những DN phá sản Nợ thuộc nhóm này

năng mất

hoặc chuẩn bị phá sản khơng có phải xóa sổ, khơng

vốn

E

khả năng trả nợ hoặc khơng tồn làm phát sinh thêm
tại.

chi phí kiểm sốt nợ.
Xác định chi phí tổn
thất trong kinh doanh.


Ngoài ra, để theo dõi các khoản phải thu (KPT) có thể sử dụng các cơng cụ sau:
-

Kì thu tiền bình quân: phản ánh số ngày cần thiết bình quân đê thu được các khoản

phải thu.
Kì thu tiền bình qn =

360
Số dư bình qn KPT
=
∗ 360
Số vịng quay KPT
Doanh thu trong kì

Kì thu tiền bình quân ngắn, chứng tỏ doanh nghiệp không bị đọng vốn trong khâu
thanh tốn và ngược lại.
-

Phân tích “tuổi” của các khoản phải thu: dựa trên thời gian biểu về tuổi của các khoản

phải thu, tức là khoảng thời gian có thể thu được tiền của các khoản phải thu để phân tích.
Đây là căn cứ quan trọng đẻ doanh nghiệp lựa chọn các biện pháp quản lý và chính
sách thu tiền phù hợp.
-

Mơ hình số dư khoản phải thu: đo lường quy mô doanh số bán chịu chưa thu được

tiền tại thời điểm cuối các tháng do kết quả bán hàng của tháng và của các tháng trước đó.

3.3. Phịng ngừa rủi ro và xử lý các khoản phải thu khó địi.
3.3.1. Phịng ngừa rủi ro.
Khi doanh nghiệp nới lỏng chính sách tín dụng thường góp phần làm mở rộng thị
trường tiêu thụ, tăng doanh thu nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Vì vậy, phịng
ngừa rủi ro đối với khoản phải thu là nhu cầu cần thiết đối với mọi doanh nghiệp để ổn
định tình hình tài chính, tăng hiệu quả của chính sách tín dụng. Rủi ro đối với khoản phải
thu thường bao gồm:
8


-

Rủi ro do không thu hồi được nợ (rủi ro tín dụng).

-

Rủi ro do tác động của sự thay đổi tỷ giá, lãi suất.
Để phòng ngừa thực tế phát sinh khoản phải thu khó địi, ngồi việc phải tìm hiểu kỹ

khách hàng để xác định giới hạn tín dụng, căn cứ vào kết quả phân loại nợ phải thu doanh
nghiệp cần phải lập dự phòng đối với khoản phải thu khó địi. Việc lập dự phịng có thể
xác định theo những tỷ lệ % nhất định trên từng loại khoản phải thu, hoặc theo khách nợ
đáng ngờ. Cách thức này giúp doanh nghiệp có thể chủ động đối phó khi rủi ro xảy ra.
Đối với các rủi ro do tác động của tỷ giá, lãi suất có thể chọn các nghiệp vụ kinh
doanh trên thị trường ngoại hối và trường tiền tệ như : nghiệp vụ kỳ hạn, quyền chọn, hoán
đổi tiền và lãi suất, lựa chọn loại tiền vay…
3.3.2. Xử lý đối với khoản phải thu khó địi.
Trên cơ sở phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan
của từng khoản nợ, doanh nghiệp phải có các giải pháp thích hợp để nhanh chóng thu hồi
tiền vốn trong thanh toán theo nguyên tắc hiệu quả, linh hoạt và kiên quyết. Tùy từng

trường hợp cụ thể, doanh nghiệp có thể lựa chọn hoặc sử dụng kết hợp một số giải pháp
sau:
-

Cơ cấu lại thời hạn nợ: doanh nghiệp có thể điều chỉnh kỳ hạn nợ, hoặc gia hạn nợ

cho khách hàng nếu doanh nghiệp đánh giá khách hàng suy giảm khả năng trả nợ nhưng
có thể trả nợ đầy đủ theo thời hạn nợ cơ cấu lại.
-

Xóa một phần nợ cho khách hàng.

-

Thơng qua các bạn hàng của khách nợ để giữ hàng.

-

Bán nợ.

-

Tranh thủ sự giúp đỡ của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng để phong tỏa tài sản,

tiền vốn của khách nợ.
-

Khởi kiện trước pháp luật…

9



II.

Thực trạng quản trị khoản phải thu tại công ty cổ phần may Việt Tiến

1.

Tổng quan về công ty cổ phần may Việt Tiến

-

Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến

-

Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION

-

Tên viết tắt : VTEC .

-

Địa chỉ : 07 Lê Minh Xn, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam

-

Điện thoại : 84-8-38640800 (22 lines)


-

Fax : 84-8-38645085-38654867

-

Email :

-

Website:
Tiền thân của Việt Tiến là một xí nghiệp may tư nhân có tên gọi là “Thái Bình Dương

kĩ nghệ Cơng ty” (Pacific Enterprise), với 8 cổ đơng góp vốn, do ông Sâm Bảo Tài, một
doanh nhân người Hoa, làm giám đốc. Khi đó xí nghiệp chỉ có 65 máy may và khoảng 100
cơng nhân. Sau năm 1975, xí nghiệp được quốc hữu hóa và giao cho Bộ Cơng nghiệp nhẹ
(nay là Bộ Cơng nghiệp) quản lí. Tháng 5/1977, xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp may
Việt Tiến. Cùng với sự phát triển chung của cả nước và ngành dệt may, Xí nghiệp được
đổi thành Cơng ty rồi Tổng Công ty nhưng cái tên Việt Tiến với hàm ý “Việt Nam tiến
lên” vẫn được giữ lại theo tâm nguyện của cả tập thể những người lao động nơi đây.
Sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển, dưới sự nỗ lực phấn đấu khơng ngừng của
tồn thể CBCNV, Tổng cơng ty may Việt Tiến hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ – Cơng
ty con, bao gồm 06 xí nghiệp, 22 công ty con và công ty liên kết, với tổng số CBCNV là
22.000 người. Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến đã trở thành doanh nghiệp tiêu
biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam. Doanh số ngày càng tăng, thị phần ngày
càng được mở rộng. Uy tín của thương hiệu Việt Tiến đã được khách hàng trong và
ngồi nước tín nhiệm. Tại thị trường nội địa: Việt Tiến hiện có trên 1380 cửa hàng, đại lý
phân bổ đều

khắp các tỉnh thành trong cả nước.


Tại thị trường xuất

khẩu: Việt Tiến hiện đang giao dịch với trên 50 khách hàng thuộc các nước trên
thế giới như: Mỹ, Canada, Châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha….),
Châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Indone- sia….), Châu
Úc…vv.

10


Ngành nghề kinh doanh:
-

Sản xuất, kinh doanh sản phẩm dệt may các loại;

-

Sản xuất, kinh doanh nguyên, phụ liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng, cơng cụ ngành

dệt may và bao bì;
-

Dịch vụ giặt, in, thêu và đào tạo cắt may chuyên nghiệp;

-

Sản xuất, kinh doanh thiết bị điện lạnh dân dụng và công nghiệp, thiết bị điện, âm

thanh và ánh sáng;

-

Kinh doanh máy bơm gia dụng và công nghiệp;

-

Đầu tư, xây dựng, kinh doanh bất động sản, cơ sở hạ tầng, khu cơng nghiệp, cho th

văn phịng, nhà xưởng, thiết bị, kho bãi;
-

Dịch vụ giao nhận, vận chuyển hàng hóa; dịch vụ xuất nhập khẩu;

-

Đầu tư, kinh doanh tài chính;

-

Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Các thương hiệu nổi bật của Việt Tiến :
Hiện tại Việt Tiến có 6 thương hiệu, được đầu tư xây dựng chuyên nghiệp, cụ thể:

+

Thương hiệu Viettien: Là thời trang nam công sở. Đối tượng sử dụng chính là nam

giới, tuổi từ 25 đến 55. Sản phẩm chính của thương hiệu này bao gồm: áo sơ mi, quần
tây, quần kaki, caravatte…
+


Thương hiệu Manhattan: là thương hiệu thời trang nam cao cấp phong

cách Mỹ dành cho doanh nhân, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, những người thành
đạt, sành điệu … Dòng sản phẩm bao gồm: sơ mi, quần âu, veston, caravatte, áo thun.
Đây là thương hiệu được Việt Tiến mua bản quyền của tập đoàn Perry Ellis International
– Mỹ để sản xuất và tiêu thụ tại thị trường Việt Nam.
+

Thương hiệu San Sciaro: Là thương hiệu thời trang nam cao cấp mang phong cách

Ý. Đối tượng sử dụng là những người thành đạt, có địa vị xã hội là doanh nhân, nhà quản
lý. Sản phẩm thương hiệu này bao gồm: áo sơ mi, quần tây, veston, áo thun …., với nguyên
liệu đặc biệt cao cấp, được nhập từ các nước có nền cơng nghiệp dệt tiên tiến như: Nhật,
Ý, Đức, Ấn Độ…
+

Thương hiệu T_up: là thương hiệu thời trang nữ lịch sự, hiện đại và tinh tế. Đối

tượng sử dụng là nữ giới tuổi từ 27 đến 45, sử dụng trong môi trường công sở, dạo phố,
mua sắm, dạ hội… Dòng sản phẩm bao gồm: đầm, váy, veston,…

11


Thương hiệu Việt Long: Là thương hiệu thời trang nam dành cho những người lao

+

động bình dân ở 2 khu vực thành thị và nơng thơn. Dịng sản phẩm bao gồm: sơ mi, quần

kaki, quần jeans, áo thun, quần thể thao, jacket …
Viettien Smart Casual: thừa hưởng thuộc tính lịch lãm, chỉnh chu của Viettien nhưng

+

bổ sung thêm thuộc tính thoải mái và tiện dụng cho người mặc, dễ hòa nhập mọi hoàn cảnh
và giao tiếp xã hội. Thương hiệu thời trang tiên phong khơi dậy sức sống mới cho giới làm
việc văn phòng với một phong cách riêng: chững chạc, nhưng phóng khống, thoải mái.
Dịng sản phẩm bao gồm: áo sơ mi, áo chui lỗ, quần dài/sọt, quần áo thể thao/giải trí, bộ
sưu tập theo mùa hay sự kiện…
2.

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

*

Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm tốn bởi Cơng ty TNHH Deloitte VN

ngày 30/03/2021
Kết quả kinh doanh, tình hình tài sản và nguồn vốn đã được kiểm toán đến 31/12/2020
được tóm lược như sau:

STT

CHỈ TIÊU

Năm

ĐVT


2018

Tỷ lệ Tỷ lệ
Năm 2019 Năm 2020 2019/ 2020/
2018 2019

A

Kết quả kinh doanh

1

Tổng doanh thu

2

Lợi nhuận trước thuế

Tr.đồng

581.415

503.919

179.881

86,7% 35,7%

3


Lợi nhuận sau thuế

Tr.đồng

477.372

418.134

150.928

87,6% 36,1%

Tr.đồng

453.024

403.280

141.694

89,0% 35,1%

4

Lợi nhuận sau thuế của
Cty mẹ

Tr.đồng 9.716.999 9.035.559 7.120.959 93,0% 78,8%

5


Tích lũy

Tr.đồng

705.351

627.831

6

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Ng.đồng

8.001

7.131

B

Tài sản và nguồn vốn

1

Tổng tài sản

a

Tài sản ngắn hạn


89,0%
2.246

89,1% 31,5%

Tr.đồng 4.701.038 4.982.865 4.736.189 106,0% 95,0%

3.621.619 3.834.543 3.522.565 105,9% 91,9%
12


b

Tài sản dài hạn

2

Nguồn vốn

Tr.đồng 4.701.038 4.982.865 4.736.189 106,0% 95,0%

a

Nợ phải trả

3.031.269 2.986.637 2.823.291 98,5% 94,5%

- Nợ ngắn hạn


2.990.409 2.948.440 2.788.497 98,6% 94,6%

- Nợ dài hạn

b

Vốn chủ sở hữu
. Vốn góp của chủ sở hữu

1.079.419 1.148.322 1.213.624 106,4% 106%

40.860

38.196

34.794

93,5% 91,1%

1.669.769 1.996.228 1.912.897 119,5% 95,8%
441.000

441.000

441.000

100% 100%

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2018-2020 đã kiểm tốn)
ROS= LN sau thuế/ DT thuần x100%=> 𝑹𝑶𝑺𝟐𝟎𝟏𝟖 = 𝟒, 𝟖𝟗%

𝑹𝑶𝑺𝟐𝟎𝟏𝟗 = 𝟒, 𝟔𝟐%
𝑹𝑶𝑺𝟐𝟎𝟐𝟎 = 𝟐, 𝟏𝟐%
ROA=LN sau thuế/ Tổng tài sản x100%=> 𝑹𝑶𝑨𝟐𝟎𝟏𝟖 = 𝟏𝟎, 𝟏𝟓%
𝑹𝑶𝑨𝟐𝟎𝟏𝟗 = 𝟖, 𝟑𝟗%
𝑹𝑶𝑨𝟐𝟎𝟐𝟎 = 𝟑, 𝟏𝟖%
ROE=LN sau thuế/ Vốn chủ sở hữu x100%=> 𝑹𝑶𝑬𝟐𝟎𝟏𝟖 = 𝟐𝟖, 𝟓𝟗%
𝑹𝑶𝑬𝟐𝟎𝟏𝟗 = 𝟐𝟎, 𝟗𝟒%
𝑹𝑶𝑬𝟐𝟎𝟐𝟎 = 𝟕, 𝟖𝟗%
Nhận xét:
-

Với những yếu tố ảnh hưởng chính là khách quan của thị trường nên kết quả kinh

doanh năm 2019 của Tổng Công ty tuy đã không đạt tăng trưởng như kỳ vọng, nhưng theo
Ban kiểm sốt thì năng lực kinh doanh và khả năng sinh lời của TCty vẫn khá cao, kết quả
hoạt động SXKD đều đạt các chỉ tiêu ĐHĐCĐ giao.
-

Tính đến cuối năm 2019, tổng tài sản hợp nhất là 4.982,86 tỷ đồng tăng 6% riêng

Cty mẹ là 4.385,26 tỷ đồng tăng 8,7% so với cùng kỳ, từ kết quả và hiệu quả sản xuất kinh
doanh khả quan liên tục trong nhiều năm. TCty đã quản lý dịng tiền có hiệu quả, linh hoạt
và an toàn, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và cho đầu tư
13


theo kế hoạch. TCty đã và đang duy trì các chính sách về quản lý cơng nợ chặt chẽ và trong
năm không phát sinh nợ xấu, giá trị hàng tồn kho tăng nhẹ so với cùng kỳ do tăng dự trữ
tồn kho vào cuối năm để chuẩn bị cho kế hoạch sản xuất năm sau và phục vụ bán hàng vì
Tết âm lịch năm 2020 đến sớm, chính sách quản lý hàng tồn được duy trì. Tài sản cố định

hữu hình tăng chủ yếu do mua sắm máy móc thiết bị chuyên dùng, thiết bị tự động phục
vụ cho SXKD và giá trị đầu tư nhà xưởng & vật kiến trúc đã hoàn thành đưa vào sử dụng
(Dự án nhà xưởng tại Gị Cơng – Giai đoạn 1); tài sản cố định vơ hình tăng khá cao (9,36
lần) chủ yếu do đầu tư các phần mềm cho sản xuất và quản trị, TCty đang duy trì chính
sách quản lý tài sản dài hạn và đầu tư mới đã được thiết lập để đảm bảo việc quản lý tài
sản đạt hiệu quả cao, phù hợp với sự tăng trưởng trong tương lai, khơng để xảy ra lãng phí
và thất thốt tài sản. Cơ cấu nguồn vốn hợp lý và ở mức an tồn, TCty đã duy trì chính
sách thanh tốn với nhà cung cấp hợp lý và chặt chẽ, phù hợp với tình hình hoạt động của
TCty, vốn chủ sở hữu hợp nhất tăng 19,5%, riêng Cty mẹ tăng 22,4% chủ yếu từ kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại.
-

Lợi nhuận được chia từ hoạt động đầu tư tài chính khá tốt. Năm 2019, hầu hết các

cơng ty con và công ty liên kết sản xuất kinh doanh đều có lãi.
-

Tình hình tài chính tiếp tục được duy trì ổn định và lành mạnh, mức độ bảo toàn vốn

tốt. Các chỉ số cơ bản về tình hình cơng nợ, vốn vay, tính thanh khoản, hiệu quả sử dụng
tài sản, trích lập dự phịng, vốn chủ sở hữu đều ở mức an toàn và đạt chuẩn tốt đã phản ánh
TCty có hệ thống quản trị tốt và hoạt động hiệu quả.
-

Kết quả hoạt động SXKD năm 2020 của Tổng CT đạt các chỉ tiêu ĐHĐCĐ giao, tuy

nhiên do tác động tiêu cực của đại dịch covid trên toàn thế giới nên không tăng trưởng.
-

Năm 2020, các công ty con và công ty liên kết cũng đều bị ảnh hưởng bởi đại dịch,


kết quả SXKD sụt giảm, tuy nhiên vẫn có những đơn vị giữ được mức tỷ suất lợi nhuận/
vốn chủ sở hữi khá cao như: Cty may Tiến Tiến, Cty TNHH Nam Thiên
-

Tình hình tài chính vẫn được duy trì ổn định và lành mạnh. Các chỉ số cơ bản về tình

hình cơng nợ, vốn vay, tính thanh khoản, trích lập dự phịng, vốn chủ sở hữu đều ở mức an
tồn đã phản ánh Tcty có hệ thống quản trị tốt.
2.

Thực trạng khoản phải thu tại công ty cổ phần may Việt Tiến

2.1. Phân tích các khoản thu
THỐNG KÊ CÁC KHOẢN THU NGẮN HẠN TỪ NĂM 2018, 2019, 2020
Đơn vị: triệu VNĐ
14


Năm 2018

Quý 4/2018

Quý 3/2018

Quý 2/2018

Quý 1/2018

1.395.614


1.398.740

1.542.743

1.808.591

1.175.569

1.192.538

1.192.538

1.122.697

1.411.121

796.581

185.047

188.994

328.375

309.780

312.931

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

48.034

47.213

121.676

117.695

96.062

(30.005)


(30.005

(30.005)

(30.005)

(30.005)

Năm 2019

Quý 4/2019

Quý 3/2019

Quý 2/2019

Quý 1/2019

Các khoản
thu ngắn
hạn
Phải thu
ngắn hạn
của khách
hàng
Trả trước
cho người
bán ngắn
hạn

Phải thu nội
bộ ngắn hạn
Phải thu
theo tiến độ
kế hoạch
hợp đồng
xây dựng
Phải thu
ngắn hạn
khác
Dự phịng
phải thu
ngắn hạn
khó địi

15


Các khoản
thu ngắn

1.633.494

1.648.418

1.501.922

1.643.333

1.183.465


1.475.411

1.475.417

1.209.185

1.283.353

902.896

153.790

169.171

233.392

252.452

236.723

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

36.292

35.829

91.344

139.527

80.844

(31.999)

(31.999)

(31.999)

(31.999)

(31.999)


hạn
Phải thu
ngắn hạn
của khách
hàng
Trả trước
cho người
bán ngắn
hạn
Phải thu nội
bộ ngắn hạn
Phải thu
theo tiến độ
kế hoạch
hợp đồng
xây dựng
Phải thu
ngắn hạn
khác
Dự phịng
phải thu
ngắn hạn
khó địi

Năm
2020
Các khoản
thu ngắn hạn


Q 4/2020

1.442.416 1.441.648
16

Q 3/2020

Quý 2/2020

Quý 1/2020

1.707.474

1.379.162

1.154.973


Phải thu ngắn
hạn của khách

1.192.708 1.192.707

1.242.276

1.137.865

905.130

251.594


251.694

425.930

184,908

168.674

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

37.114


36.247

78.268

95.389

120.169

(39.000)

(39.000)

(39.000)

(39.000)

(39.000)

hàng
Trả trước cho
người bán
ngắn hạn
Phải thu nội bộ
ngắn hạn
Phải thu theo
tiến độ kế
hoạch hợp
đồng xây dựng
Phải thu ngắn

hạn khác
Dự phịng phải
thu ngắn hạn
khó địi
*

Nhận xét: Khoản phải thu ngắn hạn của Việt Tiến chủ yếu là khoản phải thu từ khách

hàng, trả trước cho người bán, các khoản thu khác.
• Theo quý trong từng năm:
-Năm 2018:
Phải thu ngắn hạn của khách hàng: Quý 2 tăng khoảng 1,8 lần so Quý 1, nhưng từ
Quý 2 đến Q 4 thì giảm lần lượt một khoản khơng đáng kể.
Trả trước cho người bán ngắn hạn: Quý 2 giảm so với Quý 1, đến Quý 3 lại tăng so
hơn Quý 2 và Quý 1, tuy nhiên sự tăng giảm này không đáng kể; nhưng đến Quý 4 giảm
gần khoảng 1,8 lần so Quý 3
Phải thu ngắn hạn khác: Quý 1 đến Quý 3 tăng dầm tuy nhiên tăng không đáng kể;
nhưng đến Quý 4 giảm mạnh gần khoảng 2,6 so Quý 3
-Năm 2019:
Phải thu ngắn hạn của khách hàng: Quý 2 tăng so với Quý 1, đến Quý 3 giảm so với
Quý 2, nhưng đến Quý 4 lại tăng so với Quý 3 tuy nhiên sự tăng giảm giữa các quý này
không đáng kể.
17


Trả trước cho người bán ngắn hạn: sự tăng giảm tương tự như Phải thu ngắn hạn của
khách hàng
Phải thu ngắn hạn khác: Quý 2 tăng khoảng gần 1,7 lần so Quý 1, Quý 3 lại giảm
khoảng 1,5 so Quý 2, Quý 4 tiếp tục giảm mạnh khoảng 2,6 lần Quý 3
-Năm 2020:

Phải thu ngắn hạn của khách hàng: Quý 1 đến Quý 3 tăng dần, nhưng đến Quý 4 lại
giảm so với Quý tuy nhiên sự tăng giảm này cũng không đáng kể.
Trả trước cho người bán ngắn hạn: Quý 1 đến Quý 3 đều tăng dần nhưng Quý 3 tăng
mạnh khoảng 2,3 lần so với Quý 2, Quý 4 lại giảm khoảng 1,7 lần Quý 3
Phải thu ngắn hạn khác: Quý 1 đến Quý 4 đều giảm dần nhưng Quý 4 giảm mạnh gần
2,2 lần so với Quý 3.
➔ Phải thu ngắn hạn của khách hàng, trả trước cho người bán ngắn hạn, phải thu
ngắn hạn khác của mỗi Quý trong một năm của từng năm có sự tăng giảm không ổn. Các
khoản phải thu cùng Quý của mỗi năm khác nhau.
• Theo từng năm:
Phải thu ngắn hạn của khách hàng: năm 2019 tăng so với 2018, đến 2020 lại giảm so
với 2019, sự tăng giảm này không đáng kể.
Trả trước cho người bán ngắn hạn: năm 2019 giảm so với 2018, đến 2020 lại tăng so
với 2019, sự tăng giảm này cũng không đáng kể.
Phải thu ngắn hạn khác: năm 2019 giảm khoảng 1,3 lần 2018, đến 2020 tăng cũng
khơng đáng kể so với năm 2019
Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi: từ năm 2018 đến 2020 tăng dần tuy nhiên tăng
1 khoản không đáng kể.
➔ Có thể nói hầu hết mỗi năm cơng ty đều phát sinh các khoản phải thu nhưng với
mức độ khác nhau, từ mức không đáng kể cho đến mức không thể kiểm soát nổi. Kiểm
soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro. Năm 2019 do tình
hình đại dịch covid 19 lan rộng khắp toàn cầu đã khiến các đơn hàng xuất khẩu sụt giảm
mạnh. Để ứng phó với dịch bệnh muốn giữ khách hàng nên phải bán chịu hàng hóa. Nếu
khơng bán chịu hàng hóa thì sẽ mất đi cơ hội bán hàng, do đó mất đi lợi nhuận, khiến cho
dự phịng phải thu khó địi gia tăng đến năm 2020 vẫn khơng hề giảm, từ đó khả năng rủi
ro khơng thu hồi được nợ cũng gia tăng.
18




×