Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ của công ty cao su Sao Vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.88 KB, 76 trang )

Mục lục
Lời nói đầu..............................................................................
CH NG IƯƠ ...........................................................................................................................
ĐặC ĐIểM CủA NGàNH CAO SU VIệT NAM....................................
I. Sơ lợc về ngành Hoá chất Việt Nam...........................................................
II. Đặc điểm của ngành Cao su Việt nam......................................................
1. Xu thế phát triển của ngành......................................................................
2. Những chủ trơng chính sách của ngành nói riêng và của Nhà
nớc nói chung.............................................................................................
3.Những khó khăn, thuận lợi của ngành sản xuất sản phẩm cao
su.................................................................................................................
3.1. Những thuận lợi cơ bản của ngành.................................................
3.2. Những khó khăn đặt ra đối với ngành............................................
III. Thị trờng tiêu thụ của ngành (săm lốp xe đạp, xe máy).......................
1. Thị trờng trong nớc.................................................................................
2.Thị trờng xuất khẩu.................................................................................
CH NG IIƯƠ .......................................................................................................................
PHÂN TíCH THựC TRạNG HOạT ĐộNG TIÊU THụ
CủA Công ty Cao su Sao Vàng ..................................................
I. Quá trình hình thành và phát triển..........................................................
1. Giai đoạn từ 1960-1988..........................................................................

1
2. Giai đoạn từ 1989 đến nay......................................................................
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của Công ty Cao su Sao Vàng............................
II. Hoạt động tiêu thụ của Công ty...............................................................
1. Tình hình tài chính..................................................................................
2. Tình hình lao động - tiền lơng................................................................
3. Đặc điểm công nghệ, cơ sở vật chất - kỹ thuật.......................................
4. Công tác mua sắm và đầu t.....................................................................
5. Đặc điểm nguyên vật liệu, sản phẩm, ngành hàng................................


6. Thực trạng hoạt động tiêu thụ của Công ty............................................
6.1. Đặc điểm của thị trờng tiêu thụ......................................................
6.2. Hoạt động cung tiêu đầu ra............................................................
6.3. Hoạt động bán hàng và Marketing.................................................
6.3.1. Nghiên cứu thị trờng:...............................................................
6.3.2. Lựa chọn kênh tiêu thụ.............................................................
6.3.3. Định giá (xem phụ lục II).........................................................
6.3.4. Quảng cáo, xúc tiến bán hàng..................................................
6.4. Dịch vụ sau bán hàng:....................................................................
7. Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất của Công ty (xem phụ lục
III)...............................................................................................................
7.1. Bộ máy quản lý. .............................................................................
7.2. Kết cấu sản xuất:............................................................................
8. Những vấn đề rút ra qua phân tích chuỗi giá trị của hoạt động
Marketing....................................................................................................
8.1. Điểm mạnh:....................................................................................

2
8.2. Điểm yếu:.......................................................................................
III. Phân tích chu kỳ sống sản phẩm và ma trận SWOT............................
1. Chu kỳ sống của sản phẩm săm lốp xe đạp, xe máy..............................
2. Phân tích ma trận SWOT........................................................................
3. Một số phơng hớng chiến lợc cơ bản của Công ty.................................
Chơng III.........................................................................................................................
Phân tích các phơng hớng chiến lợc................................
I. Hoàn thiện công tác tổ chức nhân lực cho hoạt động tiêu thụ.
........................................................................................................................
II. Tăng cờng các hoạt động nghiên cứu thị trờng, quảng cáo và
xúc tiến bán hàng. .......................................................................................
III. Tiếp tục đầu t phát triển thiết bị, máy móc cho sản xuất.....................

KếT LUậN.................................................................................
Phụ lục I:.................................................................................................
dây chuyền công nghệ sản xuất..............................................................
I. Dây chuyền sản xuất lốp xe đạp (xe máy).........................................
II. Dây chuyền sản xuất săm xe đạp (xe máy)......................................

3
Lời nói đầu
Tiêu thụ sản phẩm là một trong sáu chức năng hoạt động chủ yếu của
doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm đợc tiêu thụ, tức là nó đã đ-
ợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó. Sức tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp,
chất lợng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu tiêu dùng và sự hoàn thiện của
các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ
điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp vì chất lợng của hoạt động tiêu thụ
sản phẩm quyết định chất lợng của hoạt động sản xuất hoặc chuẩn bị sản
phẩm hàng hoá trớc khi tiêu thụ.
Về phơng diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng
trong việc cân đối cung - cầu. Sản phẩm đợc tiêu thụ tức là sản xuất đang
diễn ra một cách bình thờng, trôi chảy, tránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc
bình ổn xã hội. Đồng thời tiêu thụ sản phẩm cũng giúp cho doanh nghiệp xác
định phơng hớng và bớc đi của kế hoạch sản xuất trong giai đoạn tiếp theo.
Thông qua tiêu thụ sản phẩm có thể dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói
chung và từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm, trên cơ sở đó
doanh nghiệp sẽ tổ chức tốt hơn công tác tiêu thụ nhằm làm cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình tiến hành thờng xuyên, liên tục.
Công ty Cao su Sao Vàng là một doanh nghiệp cũng nh các doanh
nghiệp khác, đã nhận thấy tầm quan trọng của công tác tiêu thụ và thực hiện
khá hiệu quả. Tuy nhiên do cơ chế thị trờng và những bất cập từ phía doanh

nghiệp nên hoạt động này cha đạt đợc hiệu quả cao nhất, vẫn còn những thiếu
sót không đáng có. Do vậy, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động
tiêu thụ tôi đã lựa chọn đề tài "Một số vấn đề về nâng cao hiệu qủa hoạt
động tiêu thụ săm lốp xe đạp, xe máy của Công ty Cao su Sao Vàng".
Nh vậy bài viết chỉ đề cập đến 4 loại sản phẩm săm lốp xe đạp và xe
máy của công ty vì bốn sản phẩm này mang tính đặc trng nhất cho ngành cao
su hiện nay, từ đó có thể áp dụng cho các sản phẩm khác nh săm lốp ô tô,
máy bay và một số các sản phẩm cao su khác.

4
Bài viết đợc chia làm ba chơng, ngoài các phần lời nói đầu và kết
luận:
Chơng I: Đặc điểm của ngành cao su Việt Nam.
Phân tích sơ lợc về môi trờng vĩ mô, môi trờng ngành từ đó sẽ rút ra đợc
những khó khăn, thuận lợi đối với ngành nói chung và các doanh nghiệp
trong ngành nói riêng.
Phân tích thị trờng tiêu thụ săm lốp xe đạp, xe máy của ngành cao su Việt
Nam, từ đó sẽ xem xét đợc lợng cân đối giữa cung và cầu trên thị trờng tiêu
thụ của ngành và nhìn nhận các đối thủ cạnh tranh một cách khách quan.
Chơng II: Phân tích thực trạng tiêu thụ của Công ty Cao su Sao Vàng.
Chơng này đợc chia làm ba phần chính:
Phần I: Phân tích quá trình hình thành của Công ty Cao su Sao Vàng nhằm
thấy đợc lịch sử hình thành và truyền thống của Công ty, xem xét những mục
tiêu, nhiệm vụ của Công ty và việc thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ đó
trong những năm qua.
Phần II: Phân tích tình hình tiêu thụ của Công ty bằng việc phân tích chuỗi
giá trị qua đó sẽ rút ra đợc những việc Công ty đã làm tốt và những việc còn
tồn tại của các chức năng hoạt động trong Công ty, điều đó sẽ ảnh hởng nh
thế nào đến công tác tiêu thụ.
Phần III: Phân tích chu kỳ sống sản phẩm Ma trận SWOT.

Nhìn nhận cụ thể, rõ ràng hơn về hoạt động tiêu thụ của Công ty, hớng đi
của các sản phẩm từ đó có thể đa ra các phơng hớng chiến lợc cơ bản cho
Công ty.
Chơng III: Phân tích các phơng hớng chiến lợc.
Đi vào phân tích cụ thể các phơng hớng chiến lợc đã nêu ở chơng II.


5
CHƯƠNG I
ĐặC ĐIểM CủA NGàNH CAO SU VIệT NAM
I. Sơ lợc về ngành Hoá chất Việt Nam.
Ngành công nghiệp hoá chất nớc ta đã phôi thai từ trong cuộc trờng
kỳ kháng chiến chống Pháp, nhng phải đến thập kỷ 60 công ngiệp hoá chất
mới có vai trò thực sự trong nền kinh tế quốc dân. Việc thành lập Tổng cục
Hoá chất ngày 19/08/1969 là mốc quan trọng đánh dấu bớc phát triển của
ngành hoá chất với t cách là một ngành kinh tế kỹ thuật độc lập.
Gần 30 năm trởng thành và phát triển Công nghiệp hoá chất đã thực
sự chuyển biến về chất lợng, tạo sức sống, sinh lực mới, khẳng định vai trò
của mình trong nền kinh tế quốc dân. Do vậy, ngày 20/12/1995 Tổng công ty
hoá chất Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 835/TTg của Thủ tớng
nớc CHXHCN Việt nam và hoạt động theo mô hình kinh tế mạnh của chính
phủ Việt nam.
Sau hơn ba năm hoạt động Tổng công ty Hoá chất Việt nam đã đạt đ-
ợc những kết quả đáng khích lệ, khẳng định tính đúng đắn của mô hình tập
đoàn kinh tế mạnh thể hiện qua một số chỉ tiêu kinh tế:
Tốc độ tăng trởng qua ba năm liên tục đạt mức cao: 15,87% (năm
1996), 16,52% (năm 1997) và 11,3% (năm 1998), 6 tháng đầu năm 1999 có
tốc độ tăng trởng 19,1%
1
trong điều kiện khó khăn năm sau cao hơn năm tr-

ớc khi mà đa số số các dây chuyền sản xuất hiện có của Tổng công ty đã đạt
đợc và vợt công suất hiện có, các công nghệ mới đầu t còn hạn chế.
Dù phải cạnh tranh với sản phẩm nớc ngoài và các sản phẩm của liên
doanh song tổng doanh thu của Tổng công ty vẫn tiếp tục tăng.
Về lao động toàn ngành có từ 30.400 cán bộ công nhân viên năm
1995 tăng lên 35000 trong năm 1998 và thực hiện 6 tháng đầu năm 1999 là
1
Bài viết của TGĐ Tổng công ty Hoá chất Việt Nam Nguyễn xuân Thuý, đăng trên báo Công
Nghiệp số 15/1999

6
gần 36000 ngời trong đó công nhân kỹ thuật chiếm 22%, cán bộ có trình độ
Đại học và Cao đẳng chiếm 10,5%, 45 tiến sĩ và phó tiến sĩ, 9 giáo s và phó
giáo s
2
góp phần không nhỏ trong vấn đề giải quyết lao động và các chính
sách xã hội của Đảng và Nhà nớc.
II. Đặc điểm của ngành Cao su Việt nam.
1. Xu thế phát triển của ngành.
Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp hoá chất, công nghiệp
cao su cũng có những bớc tiến vững chắc, cũng nh các ngành khác của công
nghiệp hoá chất, công nghiệp cao su cũng đợc hình thành rất sớm với cơ sở
đầu tiên là xởng đắp vá săm lốp ô tô đợc thành lập tại nhà số 2 phố Đặng
Thái Thân năm 1956, là tiền thân của Công ty Cao su Sao Vàng sau này. Mặc
dầu không phải là ngành chính của công nghiệp hoá chất nhng ngành cao su
lại có vị trí rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân.
Cao su với đặc tính quý báu nhất là có "đàn tính" cao và có tính
năng cơ lý tốt nh: sức bền lớn, ít bị mài mòn, không thấm khí, thấm nớc...
nên đợc coi là nguyên liệu lý tởng mà cha có loại nguyên liệu nào có thể thay
thế đợc để sản xuất săm lốp, phục vụ ngành giao thông vận tải.

Ngời ta ớc tính rằng hiện nay trên thế giới có khoảng 50.000 các sản
phẩm cao su, chúng có mặt trong hầu hết các ngành của nền kinh tế quốc dân
và đợc phân bổ nh sau:
- 68% cao su đợc dùng trong ngành giao thông vận tải để sản xuất
săm lốp các loại.
- 13,5% cao su dùng trong công nghiệp để sản xuất các sản phẩm cơ
học (dây đai, băng tải, ru lô cao su...).
- 9,5% cao su dùng để sản xuất các sản phẩm màng mỏng (găng tay,
bóng bay...).
2
Bài viết của TGĐ Tổng công ty Hoá chất Việt Nam - Nguyễn xuân Thuý, đăng trên báo Công Nghiệp số
15/1999

7
- 5,5% cao su dùng để sản xuất giày dép.
- 2,5% cao su dùng để sản xuất các sản phẩm cao su khác (la két
bóng bàn,bóng cao su...).
- 1% cao su dùng để sản xuất keo dán.
Ngoài ra cao su còn đợc dùng trong công nghiệp quốc phòng, kể cả
công nghiệp vũ trụ.
Việt nam là một nớc nằm trong vùng nhiệt đới, có vùng đất đỏ Bazan
ở Tây nguyên rộng lớn nên rất thuận lợi cho việc trồng cây cao su để khai
thác mủ và chế biến thành cao su thiên nhiên. Cây cao su đợc trồng và phát
triển ở Việt nam năm 1987 do công của nhà bác học ngời Pháp A.Yersin. Sau
giải phóng miền Nam 1975 chúng ta có 75.940 ha cao su và khai thác đợc
20.000 tấn. Năm 1996 ta có 290.000 ha với sản lợng cao su thu đợc xấp xỉ
375.000 tấn với sản lợng này, chúng ta còn đứng sau một số nớc trong khu
vực Đông nam á, năm 1994 sản lợng cao su của Thái Lan đạt đợc 1,72 triệu
tấn; Indonesia: 1,36 triệu tấn và Malaisia: 1,1 triệu tấn. Ba nớc này đã sản
xuất một lợng cao su gần bằng 70%

3
tổng sản lợng cao su thiên nhiên của
thế giới. Sản lợng cao su thiên nhiên của chúng ta chỉ đủ đáp ứng nhu cầu sản
xuất và tiêu dùng trong nớc, một phần xuất khẩu sang Trung Quốc. Nếu sản
lợng cao su thiên nhiên không đợc nâng cao đủ để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao do mở rộng sản xuất trong nớc thì việc nhập khẩu cao su thiên
nhiên là điều chắc chắn, song điều này không gây khó khăn nhiều cho các
doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cao su vì các nớc có sản lợng cao su lớn đều
nằm ở khu vực Đông nam á.
Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cao su của nớc ta gồm ba công
ty lớn: Công ty Cao su Sao Vàng, Công ty Công nghiệp Cao su Miền nam và
Công ty Cao su Đà Nẵng, ngoài ra còn có các doanh nghiệp khác nh Công ty
cao su Tây Ninh, Công ty Cao su Thanh Hoá... tuy nhiên sản lợng của các
doanh nghiệp này nhỏ chỉ hạn chế trong một vùng nhất định.
3
Số liệu trích từ bản sơ lợc lịch sử ra đời và phát triển của Công ty Cao su Sao Vàng.

8
Với truyền thống lâu đời, sản phẩm có uy tín trên thị trờng và nhiều
chủng loại nh: săm, lốp xe đạp, xe máy, ôtô, máy bay; ngoài ra còn có các
sản phẩm phụ nh: băng tải các loại, cu roa, phụ tùng máy,joăng cao su, pin
cao su, giầy, ủng cao su bảo hộ lao động... Các sản phẩm của ngành cao su
đã đáp ứng đợc 70% nhu cầu của thị trờng trong nớc trong những năm gần
đây với giá trị sản xuất nh sau:
Bảng I.1: Bảng giá trị sản xuất của ngành sản xuất Cao su
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998
Giá trị sản xuất công nghiệp theo
ngành công nghiệp
2272.0 2789.7 3528.0 4014.9

Theo khu vực kinh tế trong nớc 1958.2 2391.2 2875.2 3213.0
Giá trị sản xuất công nghiệp nhà
nớc theo ngành công nghiệp
1005.1 1051.9 1288.1 1441.2
(Theo niên giám thống kê năm 1999)
Ghi chú: Giá trị sản xuất đợc tính theo gía cố định năm 1994.
Nh vậy, trong những năm gần đây giá trị sản xuất của ngành sản xuất
cao su luôn tăng với tốc độ khá đều, để giữ vững mức độ ổn định nh vậy đối
với ngành là điều rất khả quan, vì không những bị ảnh hởng của khoa học
công nghệ mà các chính sách vĩ mô cũng ảnh hởng không nhỏ. Là một ngành
mang tính đặc trng công nghiệp nặng cao nên công nghệ, thiết bị sản xuất
luôn là tài sản lớn của doanh nghiệp, để giữ vững đợc giá trị sản xuất khi các
điều kiện khác thay đổi thì công nghệ cũng phải đổi mới cho phù hợp, nh vậy
các doanh nghiệp trong ngành luôn phải đầu t chiều sâu.
Với nhiệm vụ đặt ra là sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu trớc mắt là
trong nớc, sau đó hớng đến xuất khẩu. Ngành sản xuất cao su đã thực hiện tốt
nhiệm vụ của mình, tuy sản phẩm cha đợc biết đến nhiều trên thị trờng quốc

9
tế song với thị trờng trong nớc thì sản phẩm của ngành đã trở nên rất quen
thuộc.
Trong những năm tới, với sản phẩm có chất lợng đã đợc cấp chứng
chỉ quản lý chất lợng ISO 9000 (Công ty Cao su Sao Vàng, Công ty cao su
Miền nam) thì việc đa sản phẩm của ngành ra thị trờng thế giới sẽ dễ dàng
hơn.
Nói một cách chung nhất thì mục tiêu lâu dài của các doanh nghiệp
trong ngành là lợi nhuận tối đa, tuy nhiên đó chỉ là mục tiêu để hớng tới chứ
không phải là mục tiêu toàn diện. Với ngành sản xuất sản phẩm cao su thì
khoa học công nghệ luôn là mối quan tâm hàng đầu vì đây là chiếc "chìa
khoá" quan trọng mở cửa cho sản phẩm của ngành xâm nhập vào các thị tr-

ờng (trong và ngoài nớc). Do vậy, mục tiêu lâu dài mang tính thiết thực cho
ngành là đầu t chiều sâu cho khoa học - công nghệ, ngoài mục tiêu lâu dài
ngành còn có các mục tiêu ngắn hạn về nguồn nhân lực, tài chính... nhng đặc
biệt chú trọng là mục tiêu tăng trởng trên 11% trong những năm tới, đây là
mục tiêu tổng quát nhất và đều đợc các doanh nghiệp trong ngành hớng tới.
Để thực hiện các mục tiêu trên, các công trình đầu t của ngành tiếp
tục phát huy hiệu quả hoặc lần lợt đi vào sản xuất sẽ góp phần nâng cao mức
tăng trởng. Ngoài ra, các biện pháp tổng hợp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t,
sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính... đã đợc thực hiện và tiếp tục hoàn
thiện đồng bộ ở toàn bộ các đơn vị trong ngành cũng là những nhân tố quan
trọng đảm bảo sự phát triển của các doanh nghiệp.
2. Những chủ tr ơng chính sách của ngành nói riêng và của Nhà n ớc nói
chung.
Để thực hiện các mục tiêu trên thì chỉ nỗ lực trong nội bộ các doanh
nghiệp cha đủ mà phải có các yếu tố tác động từ môi trờng ngành và môi tr-
ờng vĩ mô.

10
Là một ngành mang bản chất đặc trng công nghiệp, do vậy khoa học
- công nghệ luôn là mối quan tâm hàng đầu. Trong hạn chế của bài viết này
chúng ta chỉ có thể đề cập đến khoa học công nghệ trong chính sách của
ngành và của Nhà nớc.
Nh đã nêu ở trên khoa học - công nghệ luôn là mục tiêu theo đuổi lâu
dài, đợc khẳng định có vai trò quan trọng nhất đối với ngành, do vậy tổng
vốn đầu t cho ngành nhằm nghiên cứu phát triển và áp dụng khoa học - công
nghệ trong sản xuất là 3,3 tỷ đến 3,6 tỷ USD, trong đó giai đoạn từ nay đến
2005 cần 1,7 tỷ USD và từ 1,6 đến 1,8 tỷ cho các năm sau 2005
4
.
Với chủ trơng đó ngành đã đầu t 483 tỷ đồng, chủ yếu để tập trung

hoàn thành trong 6 tháng đầu năm 1999 các công trình chuyển tiếp và các
công trình đã phê duyệt trong giai đoạn giải ngân: mở rộng sản xuất lốp ôtô,
xe máy, xe đạp của các công ty sản xuất cao su.
Ngoài việc đầu t trực tiếp các doanh nghiệp trong ngành còn liên
doanh với các hãng nớc ngoài nhằm thu hút đầu t cũng nh tạo ra các công
nghệ mới: Liên doanh giữa Công ty Cao su Sao Vàng với hãng Inoue (Nhật
Bản), liên doanh giữa Công ty Công nghiệp Cao su Miền nam với hãng
Yokohama (Nhật Bản), xuất phát từ liên doanh mà các doanh nghiệp Việt
Nam trong ngành đã tận dụng đợc mọi u thế về công nghệ từ phía các đối tác
nớc ngoài, từng bớc nâng cao năng suất, chất lợng.
Đối với Nhà nớc đã có những chính sách khuyến khích đầu t, đổi mới
công nghệ.
Theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp đợc Quốc hội khoá IX,kỳ họp
thứ 10 thông qua ngày 10/5/1997 có nội dung:
- Nhà nớc cho phép tính chi phí nghiên cứu khoa học vào chi phí hợp
lý đợc trừ để tính thu nhập chịu thuế (Điều 9).
- Nhà nớc không hạn chế nhu cầu nghiên cứu của doanh nghiệp.
4
Bài viết của TGĐ Tổng công ty Hoá chất Việt Nam Nguyễn xuân Thuý, đăng trên báo Công Nghiệp số
15/1999.

11
- Với việc thi hành luật thuế này sẽ mở rộng đợc nguồn vốn dùng cho
hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ, các doanh nghiệp sẽ có thể đầu
t nguồn vốn lớn vào khoa học công nghệ mà không phải chịu thuế cho các
khoản đầu t này.
Theo luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi) đợc Quốc hội khoá
X kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20/5/1998 sự khuyến khích của Nhà nớc thể
hiện qua một số điểm nh:
- Về thuế suất thu nhập doanh nghiệp: Đối với phần thu nhập từ các

dịch vụ khoa học và công nghệ đợc áp dụng thuế suất thu nhập 25% (thay vì
32%). Ngoài ra, các doanh nghiệp còn đợc miễn thuế cho phần thu nhập có
đợc từ việc góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết kỹ thuật, quy trình
công nghệ...
- Về vốn tín dụng: Nếu nhà đầu t có các dự án về nghiên cứu, ứng
dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất sẽ đợc vay vốn với lãi suất u
đãi. Mức vốn đợc đáp ứng tới 70-80% tổng số vốn của dự án cho các khoản
vay trung và dài hạn. Trong điều kiện các doanh nghiệp đang thiếu vốn mà đ-
ợc vay vốn với cơ chế nh trên phải thừa nhận đó là một lợi thế lớn cho các
doanh nghiệp trong ngành.
- Ngoài ra, còn nhiều chính sách thể hiện sự u tiên cho khoa học -
công nghệ nh: miễn thuế GTGT đối với chuyển giao công nghệ của các
doanh nghiệp nhà nớc, miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá phục vụ nghiên
cứu khoa học, bảo vệ quyền tác giả...
Những chính sách trên đã thực sự tạo ra một môi trờng tốt cho việc
phát triển khoa học công nghệ trong các doanh nghiệp, song bên cạnh đó vẫn
có những chính sách làm hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong n-
ớc nh những chính sách về quản lý nhập khẩu, hiện nay, việc nhập khẩu ồ ạt
các bộ linh kiện xe máy dới dạng CKD, IKD từ các nớc Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn Quốc... gây nhiều khó khăn cho ngành sản xuất săm lốp trong nớc,
hay việc nhập khẩu các loại xe đạp Trung Quốc nguyên chiếc và săm lốp ,

12
nhập xe đạp Nhật (chủ yếu là xe cũ) và săm lốp làm cho các ngành sản xuất
trong nớc mất đi lợi thế về giá cả và chất lợng.
Quyết định số 245/1998 - QĐ/TTg của Thủ tớng chính phủ ngày
30/12/1998 về điều hành xuất nhập khẩu, cho phép nhập các loại xe máy
nguyên chiếc bằng phơng thức hàng đổi hàng, chủ trơng này giúp cho các
doanh nghiệp trong nớc bán đợc hàng và vơn dần ra thị trờng thế giới, nhng
với ngành sản xuất săm lốp lại là một bất lợi lớn. Vì việc nhập xe nguyên

chiếc không chỉ mang theo một bộ săm lốp cho mỗi chiếc xe mà còn những
bộ săm lốp "sơ cua" để thay thế, do vậy số lợng săm lốp ngoại rất lớn.
3.Những khó khăn, thuận lợi của ngành sản xuất sản phẩm cao su.
Năm 1999, tình hình khủng hoảng kinh tế - tài chính ở Châu á đã dịu
bớt, có dấu hiệu cho thấy một số nớc trong khu vực có khả năng hồi phục.
Sản xuất dần đi vào ổn định và phát triển theo xu hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Hàng loạt các biện pháp nhằm tăng cờng quyền chủ động cho các
doanh nghiệp, tháo gỡ những trở ngại đối với hoạt động phát triển kinh
doanh, phát triển thị trờng trong nớc và xuất khẩu; khuyến khích mạnh mẽ
việc huy động các nguồn vốn... đã và đang tạo nhiều thuận lợi cho các doanh
nghiệp.
3.1. Những thuận lợi cơ bản của ngành.
Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cao
su có một lợi thế với quy mô sản xuất cả về chất lợng và số lợng rất lớn và
đang đợc đầu t ngày càng một lớn mạnh hơn cho sản xuất. Với các chính
sách huy động mọi khả năng tài chính của doanh nghiệp cộng với sự đầu t
của Nhà nớc, dây chuyền công nghệ, thiết bị của các doanh nghiệp sẽ đợc cải
tiến tạo ra sản phẩm có chất lợng cao hơn, với nhiều chủng loại hơn, đây là
nhân tố quan trọng nhất để các doanh nghiệp tạo ra một thị trờng rộng lớn
đối với sản phẩm của mình.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng việc chuyển giao quyền tự chủ
trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã tạo ra cho doanh nghiệp khả năng
phát huy hết nguồn lực của mình nhằm tiêu thụ đợc sản phẩm, không hạn chế

13
thị trờng nếu sản phẩm sản phẩm của doanh nghiệp có khả năng xâm nhập,
nhất là đối với thị trờng thế giới.
Các doanh nghiệp trong ngành đã có lịch sử hình thành lâu dài và đã
định hình đợc thị trờng truyền thống của mình (Côngty Cao su Sao Vàng với
thị trờng truyền thống là miền Bắc; Công ty Cao su Đà Nẵng ở miền Trung

và Công ty Cao su miền Nam ở miền Nam), nh vậy sản phẩm của các doanh
nghiệp trong ngành đã đợc chấp nhận và có uy tín lâu dài đối với thị trờng
trong nớc và khó có thể xâm nhập vào thị trờng truyền thống của mỗi công ty
nếu nh không có u thế hơn hẳn về chất lợng, giá cả, dịch vụ bán hàng... Đây
cũng là một lợi thế lớn cho các doanh nghiệp trong ngành nhằm khai thác tối
đa dung lợng thị trờng trong nớc.
3.2. Những khó khăn đặt ra đối với ngành.
ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ tuy đã giảm nhng
cha có dấu hiệu chấm dứt, điều này sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp
trong cả việc nhập đầu vào cho sản xuất và cả tiêu thụ sản phẩm vì nếu
nguyên vật liệu là nhập từ nớc ngoài thì bị hạn chế còn việc tiêu thụ gặp khó
khăn vì phải cạnh tranh với sản phẩm nớc ngoài có đồng tiền bị mất giá. Do
đó, sức ép cạnh tranh của hàng ngoại lớn, chi phí nguyên liệu nhập khẩu
trong giá thành sản phẩm cao, khả năng xuất khẩu sản phẩm sẽ bị hạn chế.
Nền kinh tế trong nớc còn yếu và mất cân đối do vậy, sức mua của thị
trờng trong nớc, nhất là thị trờng nông thôn giảm sút. Nạn buôn lậu, trốn thuế
còn phổ biến dẫn đến các sản phẩm nhập lâu luôn là đối thủ cạnh tranh mạnh
với sản phẩm của ngành về giá cả.
Mặc dù các doanh nghiệp trong ngành dùng nhiều phơng thức nh vay
tín dụng theo kế hoạch đầu t của Nhà nớc, huy động nguồn lực của các đơn
vị, cán bộ công nhân viên, liên kết kinh tế, sử dụng tiền bán cổ phần, liên
doanh hay kêu gọi đầu t nớc ngoài theo phơng thức BOT hay 100% vốn nớc
ngoài, song nguồn vốn đầu t và kinh doanh còn hạn chế vì hầu nh đầu t đều
là các khoản vay do vậy thờng phải trả lãi suất hay phân chia lợi nhuận.

14
Một số doanh nghiệp lớn trong ngành đã khai thác hết, thậm chí vợt
công suất thiết kế, khả năng tiếp tục tăng trởng cao trong những năm tới là
rất khó khăn.
Việc đầu t mới các công trình lớn còn gặp nhiều khó khăn, vớng mắc

cha giải quyết đợc. Công tác đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ còn nhiều bất
cập, cha khắc phục đợc tình trạng lạc hậu về công nghệ ở một số doanh
nghiệp, tiêu hao nguồn lực còn lớn. Để khắc phục tình trạng này, song song
với việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, các doanh
nghiệp trong ngành đã đặc biệt quan tâm tới kế hoạch đào tạo bồi dỡng cán
bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật vừa trung thành vừa có chuyên môn,
nghiệp vụ giỏi, đủ năng lực để tiếp cận với cơ chế mới, với công nghệ mới,
vận hành có hiệu quả và phát triển đợc cơ sở vật chất kỹ thuật.
Sức cạnh tranh của sản phẩm trong ngành còn bị hạn chế về chất l-
ợng, mẫu mã, giá cả so với đối thủ cạnh tranh nớc ngoài. Hơn nữa, chính
sách mở cửa đã tạo ra thuận lợi lớn cho các sản phẩm nớc ngoài xâm nhập
vào thị trờng trong nớc gây nên sức cạnh tranh rất mạnh với sản phẩm của
ngành, đây là bất lợi lớn nhất cho việc tiêu thụ sản phẩm của ngành trong nớc
và trên thị trờng quốc tế.
III. Thị trờng tiêu thụ của ngành (săm lốp xe đạp, xe máy).
1. Thị tr ờng trong n ớc.
Với dân số gần 80 triệu ngời thị trờng trong nớc luôn là thị trờng lớn
nhất của các doanh nghiệp trong ngành. Việt Nam là quốc gia mà phơng tiện
giao thông hiện nay chủ yếu là xe đạp và xe máy với một phần là ôtô nên nhu
cầu tiêu thụ săm lốp xe đạp, xe máy là rất lớn.
Việt Nam có khoảng 20 triệu xe đạp các loại, trong đó riêng Hà Nội
có 1,5 triệu chiếc
5
. Với số lợng xe đạp lớn nh vậy thì nhu cầu tiêu thụ săm
lốp cho các loại xe là rất lớn vì theo ớc tính một "đời xe" trung bình phải sử
5
Trích bản sơ lợc lịch sử ra đời và phát triển của Công ty Cao su Sao Vàng.

15
dụng hết 5-6 "đời" săm lốp, với hiệu suất sử dụng xe từ 10-15 km/1ngày thì

một năm phải thay một bộ săm lốp. Vậy nhu cầu tiêu thụ hàng năm khoảng
20 triệu bộ săm lốp các loại dùng cho xe đạp. Mặc dù dung lợng thị trờng
này rất lớn song việc khai thác đợc hết thị trờng này đang gặp khó khăn đối
với ngành do 2 nguyên nhân chính sau:
Thứ nhất, là lợng xe đạp hiện nay đang có chiều hớng giảm dần ở khu
vực thành phố, thị xã và chuyển dần về khu vực nông thôn. Đây là một khu
vực có thu nhập nói chung là thấp, do vậy ngời tiêu dùng rất nhạy cảm đối
với sự thay đổi của giá. Hơn nữa, do điều kiện đờng xá giao thông vẫn cha đ-
ợc thuận lợi do vậy chất lợng của các sản phẩm săm lốp cũng đợc quan tâm
đặc biệt, đối với thị trờng này thì hình thức, hoa văn, màu sắc của sản phẩm
không đóng vai trò quan trọng bằng độ bền.
Thứ hai, các sản phẩm săm lốp ngoại (nhất là của Trung Quốc và
Nhật Bản) đang xâm nhập mạnh qua con đờng nhập khẩu hay nhập lậu. Các
sản phẩm này đều có u thế về giá cả hoặc chất lợng, các sản phẩm của Trung
Quốc thực sự là đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ vì sản phẩm của nớc này đánh
vào tâm lý tiêu dùng của ngời Việt nam là thích hàng ngoại và "ham rẻ" và
trên thực tế săm lốp của họ cũng phù hợp với thu nhập của ngời Việt nam với
chất lợng và mẫu mã khá tốt, còn đối với săm lốp xe đạp của Nhật thì có chất
lợng cao hơn hẳn với giá cả cũng rất cao khoảng 275.000 đồng một đôi lốp
Nhật sản xuất tại Nhật hay 125.000 đồng một đôi lốp liên doanh sản xuất tại
Việt Nam, mức giá này rất cao so với mức giá của một đôi lốp Trung Quốc
(khoảng từ 40.000-60.000 đồng) hay một đôi lốp của ngành sản xuất săm lốp
trong nớc (khoảng 35.000 đồng). Nh vậy, săm lốp Nhật chỉ phục vụ chủ yếu
cho ngời tiêu dùng có thu nhập khá cao nên không phải đối thủ mạnh đối với
ngành trên thị trờng săm lốp xe đạp.
Ngoài việc cạnh tranh trực tiếp trên thị trờng săm lốp, các sản phẩm
Trung Quốc nhập ngoại cũng gián tiếp cạnh tranh với ngành thông qua việc
xuất khẩu các sản phẩm xe đạp Trung Quốc có hình thức rất giống xe đạp
Nhật mà giá lại rẻ hơn rất nhiều làm cho ngành sản xuất xe đạp của Việt
Nam nh Thống Nhất, Vi Ha, Xuân Hoà, Lixeha là những bạn hàng lớn của


16
ngành trong nhiều năm nay cũng gặp nhiều khó khăn. Do vậy, việc các bạn
hàng gặp khó khăn cũng gây nhiều bất lợi cho ngành.
Về xe máy, theo thống kê của Cục cảnh sát giao thông, tính đến ngày
31/12/1996 Việt Nam có khoảng 4.2 triệu xe máy đăng ký lu hành, nếu tính
theo tỷ lệ bình quân giữa số dân và số xe máy thì Việt Nam đứng thứ 6 (18
ngời/1 xe) trên thế giới. Trong mấy năm gần đây, xe máy đã thực sự trở thành
phơng tiện đi lại chủ yếu của ngời dân các thành phố, thị xã, và một số tầng
lớp thu nhập khá ở nông thôn. Từ năm 1993 đến nay, trung bình mỗi năm số
lợng xe tăng hơn 400.000 chiếc.
Đây thực sự là thị trờng lớn cho ngành trong những năm tới. Mặt
khác, ngành lại có một lợi thế là hiện nay các sản phẩm xe máy đợc lắp ráp
tại Việt Nam đợc Nhà nớc quy định là phải đạt tỷ lệ nội địa hoá 5-10% từ
năm thứ 2 và 60% sau năm thứ 5, với hạn ngạch 350.000 bộ linh kiện lắp ráp
xe cho hơn 80 đơn vị lắp ráp tại Việt Nam thì việc cung cấp săm lốp cho các
đơn vị lắp ráp này sẽ chủ yếu là các sản phẩm trong nớc.
Đối với thị trờng săm lốp xe máy thì sức ép cạnh tranh từ phía các sản
phẩm săm lốp nhập ngoại giảm đi rất nhiều vì việc nhập xe nguyên chiếc
cũng đã bị hạn chế. Tuy nhiên, để đáp ứng đòi hỏi rất cao từ phía hãng có sản
phẩm lắp ráp tại Việt Nam thì săm lốp sản xuất trong nớc cũng phải có những
tiêu chuẩn kỹ thuật rất cao, do vậy để nắm đợc thị trờng này cũng đòi hỏi
phải có nhiều sự đổi mới về công nghệ cho phù hợp, hơn nữa sức ép cạnh
tranh từ phía các sản phẩm nhập lậu mà Nhà nớc cha thể kiểm soát đợc cũng
gây nhiều khó khăn cho ngành.
2.Thị tr ờng xuất khẩu.
Trong những năm trớc đây, việc xuất nhập khẩu các sản phẩm săm
lốp xe đạp, xe máy còn rất hạn chế, chỉ có một phần nhỏ xuất khẩu sang các
nớc Đông Âu và Liên Xô (cũ) thông qua các công ty thơng mại.
Với các doanh nghiệp trong ngành thì thị trờng xuất khẩu vẫn còn

nhiều hạn chế vì chất lợng sản phẩm của ngành vẫn cha đợc thị trờng thế giới

17
công nhận tuy đã có nhng chính sách khuyến khích xuất nhập khẩu của Nhà
nớc.
Vừa qua Công ty Cao su Miền Nam và Công ty Cao su Sao Vàng đã
đợc cấp chứng chỉ về quản lý chất lợng ISO 9002, đây là bớc đầu cho phát
triển của ngành cao su trên thị trờng quốc tế trong tơng lai.
Để đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc cũng nh xuất khẩu
ngành sản xuất săm lốp đã có những kế hoạch sản xuất nhằm khai thác đợc
tối đa dung lợng thị trờng:
- Trong năm nay khoảng 15 triệu bộ săm lốp xe đạp các loại sẽ đợc
sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nớc và khoảng 2-3 triệu dành cho xuất khẩu.
Mức sản lợng này sẽ đợc tăng, giảm tuỳ theo nhu cầu thị trờng đối với sản
phẩm của ngành, theo dự đoán thì mức sản lợng sẽ tăng lên khoảng 25 triệu
bộ vào năm 2005 để phục vụ cả cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
- Năng lực sản xuất săm lốp xe máy trong năm nay cũng đợc đa lên
2,5 triệu bộ một năm và theo dự đoán thì nhu cầu săm lốp xe máy sẽ còn tăng
lên do vậy, ngành sẽ tăng năng lực sản xuất từ 10-15% mỗi năm để đáp ứng
kịp nhu cầu tăng của thị trờng.
Chính từ những xuất phát điểm trên mà chúng ta có thể khẳng định
thị trờng trong nớc là một thị trờng lớn mà khả năng khai thác của ngành vẫn
còn có những hạn chế. Do vậy, để ngành sản xuất săm lốp xe đạp, xe máy
luôn có vị trí xứng đáng và không ngừng phát triển, các doanh nghiệp chúng
ta nên đề cao thị trờng trong nớc trong chiến lợc của mình và từng bớc tiến ra
thị trờng thế giới.

18
CHƯƠNG II
PHÂN TíCH THựC TRạNG HOạT ĐộNG TIÊU THụ CủA

Công ty Cao su Sao Vàng .
I. Quá trình hình thành và phát triển.
1. Giai đoạn từ 1960-1988.
Đợc thành lập vào ngày 23/5/1960 Nhà máy Cao su Sao Vàng là một
thành viên của Tổng công ty Hoá chất đợc đặt trong khu công nghiệp Thợng
Đình gồm 3 nhà máy Cao su - Xà phòng - Thuốc lá nằm ở phía Nam quận
Thanh Xuân. Ngay từ những ngày đầu thành lập cho đến nay Nhà máy luôn
khẳng định đợc mình là một trong những doanh nghiệp đầu ngành về cao su.
Trong 28 năm hoạt động mặc dù gặp nhiều khó khăn trong cơ chế
quan liêu bao cấp song Nhà máy đã đạt đợc những thành tích nhất định.
Với tổng số lao động là 3.260 ngời, doanh thu của Nhà máy đạt đợc
đến năm 1988 là 48 tỷ đồng. Những thành tích đạt đợc là những thành quả
hết sức khiêm tốn song một mặt cũng do rào cản của cơ chế, đồng thời với
những khó khăn ban đầu, sản phẩm của Nhà máy còn đơn điệu, chủng loại
nghèo nàn, ít đợc cải tiến vì không có đối thủ cạnh tranh, bộ máy gián tiếp
còn cồng kềnh hoạt động không hiệu quả thu nhập ngời lao động còn thấp.
2. Giai đoạn từ 1989 đến nay.
Chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng giai đoạn
đầu còn gặp nhiều khó khăn song với truyền thống đoàn kết, sáng tạo Nhà
máy đã vơn lên là một trong nhữnh doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam.
Cũng trong giai đoạn này Nhà máy đợc đổi tên thành Công ty Cao su Sao
Vàng với tên giao dịch quốc tế là Sao Vang Rubber Company theo quyết
định số 645/CNNg ngày 27/8/1992 của Bộ công ngiệp nặng. Việc đổi thành
công ty cũng gắn liền với sự thay đổi về cơ cấu tổ chức, các phân xởng sản
xuất trớc đây chuyển thành các xí nghiệp thành viên, mà đứng đầu là các
giám đốc xí nghiệp. Về mặt kinh doanh Công ty cho phép các xí nghiệp có

19
quyền ký kết hợp đồng đối ngoại và tự hạch toán kinh doanh. Cụ thể là: Các
xí nghiệp có quyền ký kết hợp đồng mua bán nguyên vật liệu, liên doanh liên

kết trong sản xuất và bán sản phẩm với các đơn vị trong và ngoài nớc, việc
hạch toán kinh doanh sẽ do các xí nghiệp thực hiện trong khuôn khổ kiểm
soát của Công ty và báo cáo với Công ty từng tháng, từng quý.
Với thị trờng truyền thống là miền Bắc Công ty đã tạo đợc uy tín
vững chắc, là một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả có doanh thu và các
khoản nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trớc. Doanh nghiệp luôn đợc
công nhận là đơn vị thi đua xuất sắc, đợc khách hàng bình chọn là doanh
nghiệp có các mặt hàng nằm trong Top Ten 95, 96, 98. Năm 1997 Công ty
trở thành thành viên của câu lạc bộ các doanh nghiệp có doanh thu trên 200
tỷ đồng, năm 2000 là doanh nghiệp đứng thứ 38 trong số hơn 200 doanh
nghiệp Việt nam có sản phẩm chất lợng cao tại hội chợ hàng Việt Nam chất
lợng cao năm 2000.
Các con số cụ thể cũng cho thấy sự phát triển ổn định và vững chắc
của Công ty trong những năm qua.
Bảng II.1: Bảng tóm tắt kết quả sản xuất kinh doanh
Đơn vị: Triệu đồng
Năm thực hiện
Chỉ tiêu
1997 1998 1999
Giá trị tổng sản lợng
Tổng doanh thu
Nộp ngân sách
Thu nhập bình quân (đồng)
191.085
233.484
13.646,22
950.000
241.138
286.742
17.368

1.250.000
280.543,61
274.685,57
16.864
1.250.000
Ghi chú: Giá trị tổng sản lợng từ 1997 - 1999 tính theo giá cố định
năm 1994. (Tài liệu do phòng kế hoạch kinh doanh cung cấp)

20
Từ chỗ chỉ có 262 đợc phân bổ trong ba phân xởng sản xuất và có sáu
phòng ban nghiệp vụ, về trình độ không có ai tốt nghiệp Đại học, chỉ có 2 ng-
ời tốt nghiệp trung cấp, đến năm 1999 tổng số lao động của Công ty đã lên
tới 2769 ngời.
Trong đó có 145 ngời có trình độ Đại học và một phó tiến sĩ. Số lợng
lao động so với tình hình sản xuất và tiêu thụ đã dợc tinh giản và hoạt động
có hiệu quả hơn.
Bên cạnh những thành tựu trong quá trình hình thành và phát triển
Công ty vẫn bộc lộ những điểm yếu về lao động, công nghệ, thiết bị và nhất
là biểu hiện xấu trong năm 1999 trong khi giá trị tổng sản lợng vẫn tăng thì
doanh thu lại giảm so với năm 1998 đây là biểu hiện đầu tiên của những khó
khăn mà Công ty sẽ vấp phải trớc khi bớc vào Thế kỷ 21.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của Công ty Cao su Sao Vàng.
Cũng nh các doanh nghiệp khác hoạt động trong các lĩnh vực kinh
doanh Công ty cũng có mục tiêu lâu dài là lợi nhuận tối đa. Tuy nhiên để đạt
đợc mục tiêu này Công ty cần phải thực hiện các mục tiêu ngắn hạn và trung
hạn:
- Không ngừng cải tiến hình thức, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo
ra những mẫu mã, kiểu dáng, kích cỡ phù hợp với xu thế của xã hội. Đây là
một mục tiêu mà Công ty luôn theo đuổi từ khi nền kinh tế thị trờng đợc áp
dụng ở nớc ta, việc xuất hiện nền kinh tế thị trờng cũng đồng nghĩa với sự

thay đổi thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, khi mà thị hiếu này có xu hớng
thay đổi lớn thì Công ty cũng phải có những kế hoạch thay đổi sản phẩm cho
phù hợp.
- Cải tiến tổ chức quản lý, đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện giảm giá bán nếu sản phẩm thực
sự không có cải tiến gì về hình thức và chất lợng.
- Tạo dựng và giữ gìn sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm
hàng hoá nói riêng và đối với Công ty nói chung.

21
- Tổ chức quá trình tiêu thụ có hiệu quả, điều này sẽ giảm tối đa chi
phí cho hoạt động bán hàng từ đó sẽ làm lợi nhuận tăng lên, từ việc thu đợc
lợi nhuận sẽ tái đầu t nâng cao hiệu quả của các hoạt động khác.
Cùng với những mục tiêu cụ thể Công ty còn có những nhiệm vụ
chung:
- Sản phẩm của Công ty sản xuất ra nhằm phục vụ nhu cầu cho toàn
bộ dân c trong nớc và xuất khẩu. Trong đó khu vực miền Bắc luôn là thị tr-
ờng lớn của Công ty.
- Sản phẩm của Công ty nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng về các sản
phẩm cao su đặc biệt là săm lốp xe đạp, xe máy, ôtô...
II. Hoạt động tiêu thụ của Công ty.
Cơ chế thị trờng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp
với nhau, giữa sản phẩm trong nớc và hàng nhập ngoại. Mặc dù sản phẩm Sao
Vàng đã đi sâu vào tiềm thức của ngời tiêu dùng Việt Nam từ những năm đầu
của thập kỷ 60; song ngày nay, để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của ngời
tiêu dùng, Công ty đã đầu t đáng kể cho công tác thị trờng. Xây dựng thị tr-
ờng trọng điểm, củng cố và giữ vững thị trờng trong nớc, từng bớc vơn ra thị
trờng thế giới.
Để xem xét cụ thể công tác đầu t cho hoạt động tiêu thụ chúng ta sẽ
phân tích chuỗi giá trị của hoạt động Marketing nhằm thấy đợc những

điểm mạnh, điểm yếu của Công ty:

22
Các chức năng điều hành chung.
Chiến lợc sản xuất Chiến lợc Marketing
1. Tình hình tài chính.
Công ty Cao su Sao Vàng là một doanh nghiệp Nhà nớc tiến hành
hoạt động kinh doanh với khối lợng vốn khá lớn. Phần lớn số vốn của Công
ty là do Nhà nớc cấp, phần còn lại do tự bảo toàn và bù đắp trong quá trình
hoạt động. Có đợc nguồn vốn lớn là thế mạnh của bất kỳ doanh nghiệp nào
bởi vì hiện nay nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh không có khả năng mở rộng
sản xuất kinh doanh cũng bởi vì lợng vốn eo hẹp không cho phép, thậm chí
có nhiều doanh nghiệp bị ngừng trệ chỉ vì thiếu vốn.
Bảng II.2: Bảng cân đối kế toán (1998-1999). Đơn vị: đồng
Năm 1998 Tài sản: 183.711.339.692
TSLĐ: 71.358.126.002
TSCĐ: 112.353.213.690
Nguồn vốn: 183.711.339.692
Nợ phải trả: 93.464.473.377
NVCSH: 90.246.866.315
Năm 1999 Tài sản: 201.130.956.466
TSLĐ: 75.649.325.461
TSCĐ: 125.481.631.005
Nguồn vốn: 201.130.956.466
Nợ phải trả: 110.846.116.275
NVCSH: 90.284.840.191
Nguồn: Số liệu do phòng kế toán của công ty Cao su sao vàng cung cấp
Ghi chú: NVCSH: nguồn vốn chủ sở hữu

23

Nền tảng của công ty (tài chính)
Nguồn nhân lực
Mua sắm, đầu tư
Cung tiêu
đầu vào
Dịch vụ
sau bán
hàng
Marketing

bán hàng
Cung tiêu
đầu ra
Thiết kế
sản phẩm
Phát triển công nghệ
Giá trị
Giá trị
Qua bảng II-2 ta thấy, vốn cố định của Công ty rất lớn và tăng khá
nhanh các năm qua, điều này xảy ra vì Công ty thuộc Bộ công nghiệp, giá trị
về thiết bị, máy móc rất lớn. Đây là điểm khác biệt so với các công ty thơng
mại. Với tổng số vốn lớn và tăng dần qua các năm dễ dàng giúp cho Công ty
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mặc dù nguồn vốn tăng nhanh nhng số nợ phải trả ngày càng tăng
lên, khả năng thanh toán đối với các khoản nợ ngắn hạn là 100% nhng với
các khoản nợ dài hạn chỉ là 81,6%. Do vậy, Công ty cũng cần phải xem xét
lại kế hoạch trả nợ trong dài hạn, không nên để các khoản nợ đáo hạn dồn
dập, khó có khả năng thanh toán và làm giảm khả năng chiếm dụng vốn của
Công ty đối với các bạn hàng.
Với lợng vốn lớn Công ty luôn dành khoảng 5% cho hoạt động tiêu

thụ hàng năm, chỉ với 5% này lợng chi phí đã là rất lớn song có hiệu quả hay
không lại phụ thuộc vào kết quả của hoạt động tiêu thụ. Do vậy, rất cần thiết
phải nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động tiêu thụ của Công ty.
2. Tình hình lao động - tiền l ơng
Tính đến hết năm 1999 tổng số lao động của Công ty là 2769 ngời.
Trong đó có 145 ngời có trình độ Đại học và 1 phó tiến sĩ. Số lợng lao động
so với tình hình sản xuất và công nghệ đã đợc tinh giản và hoạt động có hiệu
quả hơn. Công ty cũng thờng xuyên đào tạo, bồi dỡng tay nghề cho công
nhân, trẻ hoá đội ngũ cán bộ công nhân viên. Với số lợng lao động đông đảo
và có trình độ thì việc đầu t lao động cho công tác tiêu thụ là vấn đề dễ dàng
đối với Công ty.
Năm 1999 tiền lơng lao động bình quân một ngời một tháng là
1.250.000 đồng. Hình thức trả lơng với công nhân viên ở các kho trạm, cửa
hàng, xí nghiệp do ban đại diện Công ty trả theo % doanh số bán của từng
đơn vị, với cách thức trả lơng này Công ty đã khuyến khích tối đa công tác
tiêu thụ của các đơn vị trong Công ty. So với các doanh nghiệp nhà nớc khác
thì Công ty Cao su Sao Vàng có số lợng lao động tơng đối lớn và mức thu

24
nhập khá cao, do vậy đây là một điều kiện tốt để Công ty có thể lựa chọn tài
năng thông qua việc tuyển chọn lao động.
3. Đặc điểm công nghệ, cơ sở vật chất - kỹ thuật.
Quy trình công nghệ ảnh hởng rất lớn đến việc thực hiện chính sách
sản phẩm. Nhìn chung, để sản xuất ra các sản phẩm săm lốp các xí nghiệp
đều phải trải qua các quy trình chính sau: Sơ luyện, phối liệu, hỗn luyện,
thành hình, lu hoá, kiểm tra chất lợng, đóng gói, nhập kho.(xem phụ lục I)
Là ngành sản xuất công nghiệp do vậy, thiết bị, máy móc của Công
ty có giá trị rất lớn với nhiều quy trình hết sức phức tạp. Từ khi thành lập số
máy móc thiết bị của Công ty chủ yếu do nớc bạn Trung Quốc tài trợ, số máy
móc thiết bị đó đã cũ nát, lạc hậu và đợc thay thế dần trong quá trình sản

xuất kinh doanh. Với một lợng vốn khá lớn trong những năm gần đây, máy
móc, thiết bị đã đợc Công ty đầu t rất nhiều, cho đến nay Công ty đã có một
dây chuyền công nghệ sản xuất hàng đầu trong ngành sản xuất cao su ở nớc
ta. Nhất là với dây chuyền sản xuất lốp xe máy đã đợc đầu t công nghệ của
Nhật Bản qua việc liên doanh với hãng Inoue (Nhật Bản), đây là dây chuyền
sản xuất có tính năng kỹ thuật cao, tiết kiệm nhân lực vì dây chuyền sản xuất
có nhiều giai đoạn tự động hoá.
Tuy nhiên, công nghệ sản xuất của Công ty hiện nay vẫn có những
thiết bị lạc hậu thậm chí là từ ngày thành lập Công ty vẫn còn đợc sử dụng,
một số máy móc tham gia vào khâu đầu tiên của quá trình sản xuất nh máy
luyện, máy cán tráng thì đã cũ mà giá trị của máy móc đó rất lớn nên phần
nào ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm làm ra. Trong thời gian tới Công ty sẽ
cố gắng thay thế, đầu t nâng cấp các máy móc, thiết bị góp phần tăng năng
suất, chất lợng sản phẩm.
Về cơ sở vật chất - kỹ thuật, từ một nhà máy đến nay Công ty đã có
bốn xí nghiệp sản xuất với cơ sở về nhà cửa, kho tàng khá tốt, hệ thống đờng
xá bên trong Công ty đợc sửa lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển.
Đồng bộ với quá trình đầu t, công tác khoa học-kỹ thuật đã đợc quan
tâm đặc biệt. Công ty đã đầu t nhiều thiết bị mới nh máy kiểm tra chất lợng

25

×