Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.39 KB, 89 trang )

LờI Mở ĐầU
Việt Nam có diện tích đất liền rộng khoảng 330,369 nghìn km và một
vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu km vuông và một bờ biển kéo dài trên
3260 km không kể các đảo .Việt Nam cũng là một quốc gia giầu tiềm năng
có nhiều sông suối và hồ chứa nớc, giầu hệ sinh thái biển ven- biển và hệ
sinh thái thuỷ vực .Việt Nam là một quốc gia lớn ven biển Đông, đợc xem
nh là một quốc gia có tiềm năng lớn nhất về khả năng phát triển thuỷ sản
trong khu vực cũng nh trên thế giới.
Nhng trong chính quá trình chúng ta khai thác và sử dụng các nguồn tài
nguyên thiên nhiên này đã nảy sinh các bất hợp lý giữa mức độ khai thác và
sự tái tạo cuả tự nhiên đã gây ra những hậu quả không nhỏ cho môi trờng
cũng nh các nguồn tài nguyên cho thế hệ hôm nay cũng nh mai sau và gây ra
sự mất cân bằng trong hệ thống môi trờng, hệ thống vùng bờ .Chính vì vậy
trong nhữnh năm gần đây Việt nam đã phải gánh chịu hậu quả của việc môi
trờng bị mất cân bằng .Không chỉ dừng lại ở sự mất cân bằng trong hệ thống
môi trờng mà ngay trong xã hội trớc sức hấp dẫn của lợi nhuận các nhà đầu
t đã để lại một hậu quả to lớn về mặt xã hội, nh thất nghiệp, phân cách giàu
nghèo ..
Trong kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn hiện nay, nhà nớc
đang áp dụng chủ yếu hình thức đầu t theo dự án đầu t vì đây là hình thức
hiệu quả nhất .
Nhng một câu hỏi đặt ra trớc bài toán của việc phát triển đi đôi với đảm
bảo hiệu quả kinh tế, môi trờng và xã hội cho hôm nay và cho mai sau sẽ đợc
giải quyết nh thế nào trong các dự án trong kinh tế nông nghiệp và phát triển
nông thôn nói chung cũng nh trong ngành thuỷ sản nói riêng ?
Để góp phần giải đáp phần nào những vấn đề đó em đã lựa chọn đề tài :
1
"Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong một số dự án nuôi tôm
ven biển
Đây là một vấn đề tơng đối mới mẻ, vì vậy đề tài không khỏi có nhiều
khiếm khuyết .Em rất mong đợc sự lợng thứ và góp ý chân thành của thầy.


Em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Việt ngời đã giúp đỡ em rất
nhiều trong quá trình hoàn thành đề tài này .
Tác giả
2
Chơng I
MấY VấN Đề Lý LUậN, THựC Tế CáC Dự áN PHáT
TRIểN SảN XUấT NÔNG NGHIệP & KINH Tế
NÔNG THÔN
I. Vai trò của các dự án trong phát triển kinh tế-xã hội .
I.1 Khái niệm về dự án đầu t.
Trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và trong phát triển nông
thôn nói riêng, các dự án có vai trò vô cùng quan trọng .
Các hoạt động đầu t nói chung là có vai trò quan trọng với quá trình
phát triển kinh tế xã hội, do tính phức tạp của quá trình thực hiện về các mặt
kinh tế kỹ thuật-tổ chức xã hội.Do vậy cần có quá trình chuẩn bị kỹ càng
và nghiêm túc, phải đợc thực hiện theo một trình tự, một kế hoạch chi tiết
chặt chẽ và hợp lý .Những vấn đề trên chỉ đợc giải quyết khi hoạt động đầu t
đợc chuẩn bị và thực hiện trên cơ sở soạn thảo và thực thi dự án đầu t.
Hoạt động đầu t phát triển hay chính là các dự án đầu t có ý nghĩa vô
cùng to lớn trong phát triển kinh tế xã hội . Các lý thuyết phát triển kinh tế
đều coi đầu t là yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế và là chìa khoá của
tăng trởng kinh tế . Vai trò này đợc thể hiện cả trong nền kinh tế quốc dân
cũng nh trong góc độ các doanh nghiệp .
Đặc biệt hơn với phát triển nông nghiệp -nông thôn thì đây là chìa
khoá đề xoá đói giảm nghèo, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, là con đờng hữu
hiệu nhất để phát triển kinh tế xã hội, càng có ý nghĩa hơn trong quá trình
công nghiệp -hiện đại hoá đất nớc đang đợc cả nớc dới sự dẫn dắt của đảng đã
và đang thực hiện.
Khái nịêm về dự án
3

Có thể hiểu các dự án đầu t nói chung, dự án đầu t trong phát triển
nông nghiệp và kinh tế nông thôn nói riêng, là một tổng thể các hoạt động dự
kiến với các nguồn lực và chi phí cần thiết, đựơc bố trí theo một trình tự chặt
chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định nhằm tạo ra những kết quả cụ thể
để thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội .
I.2.Vai trò của các dự án đầu t với phát triển kinh tế -xã hội
a).Vai trò của dự án đầu t trong nông nghiệp nông thôn ở tầm vĩ mô.
Từ góc nhìn này chúng ta có thể đánh giá đúng về các vai trò của dự
án đầu t trong nông nghiệp và phát triển nông thôn ngày nay đang trên con đ-
ờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, đối với nền kinh tế của vùng và
nền kinh tế tổng quan nói chung, các dự án có thể có những tác động chỉ
riêng với vùng trong phạm vi dự án nhng nó cũng có thể có tác động đến nền
kinh tế lớn, đến các vấn đề có tính tổng quan hơn có tầm vĩ mô hơn .
Chính vì vậy chúng ta sẽ phân các tác động của dự án với phát triển
kinh tế xã hội trên hai hớng đó là ở tầm vĩ mô và tầm vi mô.
Trên góc độ vĩ mô, các dự án đầu t nói chung sẽ góp phần làm tăng sản
lợng hành hoá, bởi vì ngay trong mục đích của các dự án sản xuất là sản xuất
hàng hoá,nó góp phần làm giảm các cách làm quảng canh hoặc tự cung tự
cấp, manh mún,
Vì vậy nó góp phần làm tăng cung tăng cầu các loại sản phẩm hàng
hoá.
Bởi vì trong quá trình đầu t phát trỉên nó gắn liền với việc sử dụng các
nguồn lực, trong mỗi vùng hoặc trên phạm vi cả quốc gia thì các dự án đều
chiếm một tỷ trọng lớn nhu cầu cần sử dụng các nguồn lực, đặc biệt ở những
vùng nông thôn, vùng kém phát triển thì sẽ tận dụng đợc các nguồn lực d thừa.
Chính vì vậy khi tăng lên các dự án đầu t thì sẽ làm cho nhu cầu về các yếu tố
nguồn lực có liên quan tăng lên, đồng thời các dự án của các lĩnh vực này phát
4
triển sẽ đem lại những lợi ích to lớn về mặt xã hội cũng nh kinh tế, chẳng hạn
nh sẽ thu hút thêm việc làm cho các lao động d thừa, giảm tỷ lệ thất nghiệp,

giảm tệ nạn xã hội.Nh vậy các dự án đầu t nó nh một đầu tàu kéo xã hội phát
triển đi lên, trong giai đoạn hiện nay thì các dự án đang là lời giải cho các vấn
đề bức xúc của xã hội đặc biệt là nông thôn.
Khi các dự án đi vào sử dụng tức là các công trình đã hoàn thành thì
nó sẽ tăng sản lợng và do đó sẽ tăng cung các loại sản phẩm hàng hoá mà các
dự án này sản xuất ra, từ đó làm tăng cung của nền kinh tế .Sản lợng tăng, khi
đó sẽ làm cho giá cả hạ xuống dẫn tới tiêu dùng tăng, đến lợt nó tiêu dùng
tăng sẽ làm cho sản xuất nhận đợc thông tin kích thích sản xuất .Cứ nh thế nó
thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển .
Hình1: Đầu t thúc đẩy tăng cung sản phẩm, đồng thời hạ giá thành.
Q
P
Q Q'
AD'
AD
AS
AS'
P
P'
5
Hình 2: Đầu t làm tăng cầu các lọai sản phẩm có liên quan đến các
dự án đầu t.
Đầu t thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế
Thực tế cho thấy rằng, trong mỗi giai đoạn phát triển cụ thể, mức tăng
trởng GDP của một quốc gia hay một vùng phụ thuộc chủ yếu vào mức tăng
của đầu t phát triển kinh tế, vì trong mỗi giai đoạn cụ thể chỉ tiêu ICOR của
một quốc gia thờng ít biến đổi

Vốn đầu t
ICOR =

Mức tăng trởng GDP
Từ đó ta có:
Vốn đầu t
Mức tăng GDP =
ICOR
Do vậy trong một thời gian nhất định, một giai đoạn nhất định nếu
ICOR không thay đổi thì mức tăng GDP hầu nh phụ thuộc hoàn toàn vào vốn
đầu t .
AD'
AD
AS
AS'
P
6
Đầu t phát triển là nguồn của tăng trởng và đến lợt tăng trởng lại là
nhân tố kích thích phát triển kinh tế và đặc biệt hơn với Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay việc đầu t qua các dự án đợc xem nh là nguồn đảm bảo cho đầu
t vì nó sẽ cung cấp đầy đủ vốn cho các công trình.
Đầu t phát triển thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng hay của
cả một quốc gia .
Đầu t phát triển, các dự án đầu t có tác động mạnh mẽ đến sự tăng tr-
ởng và phát triển của các ngành kinh tế .Chính sách đầu t làm thay đổi tơng
quan giữa các ngành, các vùng của nền kinh tế theo hớng tiến bộ, đồng thời
góp phần quan trọng vào việc khắc phục những mất cân đối và bất hợp lý
trong phát triển của các nghành và của các vùng trong một lãnh thổ quốc gia
và thúc đẩy các vùng có lợi thế, có tiền năng phát triển nhanh hơn.
Đầu t phát triển và các dự án đầu t góp phần vô cùng quan trọng vào
việc nâng cao trình độ và tiền năng khoa học, công nghệ của vùng của đất nớc
.
Thực tế cho ta thấy rằng ở các nớc không chỉ riêng Việt Nam, đầu t là

điều kiện tiên quyết để tăng trởng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng
cao trình độ và tăng cờng tiềm năng khoa học, công nghệ của vùng của quốc
gia .
b)Vai trò của dự án trong phát triển kinh tế xã hội ở góc độ vi mô.
Dới góc độ doanh nghiệp, đầu t là điều kiện cơ sở của sự ra đời và tồn
tại , hoạt động, phát triển của mỗi doanh nghiệp vì đầu t là nguồn đảm bảo
cho các điều kiện vật chất kỹ thuật cũng nh đảm bảo các điều kiện về nhân
lực, về các tài sản vô hình khác cho sự ra đời, tồn tại và cho quá trình tái sản
xuất và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.
7
Ngoài ra dự án đầu t còn đem lại các hiệu quả to lớn trong các hoạt
động kinh tế của vùng cuả doanh nghiệp, các hiệu quả về mặt xã hội, môi tr-
ờng.
Thứ nhất, các dự án trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn sẽ
đem lại các lợi ích to lớn về kinh tế cho vùng dự án cũng nh thu nhập quốc
dân của vùng, phần lớn các vùng có các dự án này là các vùng có các nguồn
tài nguyên thiên nhiên cha đợc khai thác một cách hiệu quả và là các vùng có
trình độ phát triển cha cao thu nhập đầu ngời còn thấp .Chính vì vậy từ khhi
có các dự án sẽ đem lại cho ngời dân thu nhập cao hơn, việc khai thác có hiệu
quả hơn, tiết kiệm hơn ...
Thứ hai, nh ta đã trình bày đặc điểm của các vùng có dự án ở trên, nên
có thể dễ dàng thấy rằng là các vùng này sẽ giải quyết đợc vấn đề việc làm
cũng nh sẽ giảm các vấn đề xã hội khác nh các vấn đề về an ninh trật tự xã
hội, các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, rợu chè, hút sách .Nhờ có công ăn việc làm
nên các thành phần này sẽ không còn tham gia vào các tệ nạn xã hội, chính vì
vậy xã hội đi lên ngày càng văn minh hơn, phát triển ổn định cuộc sống của
ngời dân đợc cải thiện một cách đáng kể, giúp cho trình độ dân trí đợc nâng
cao cũng nh trình độ về làm kinh tế và trình độ sản xuất ngày càng tiến bộ .
Thứ ba, nhờ có các dự án này mà tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng
một cách hợp lý hơn, do vậy môi trờng đợc cải thiện rất đáng kể, vì nếu nh

không sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thì dự án sẽ không đem lại các
hiệu quả cao về mặt kinh tế mà đây lại là vấn đề cốt loĩ sống còn của dự án .
Nh vậy dự án trong nông nghiệp nông thôn nói chung và trong thuỷ
sản (đợc hiểu nh là một phần của nông nghiệp hiện nay-nông nghiệp theo
nghĩa rộng ) có một vai trò hết sức quan trọng .Bởi vì dự án đầu t là hình thức
đầu t hiệu quả và thích hợp nhất với nông nghiệp nông thôn vì các đặc tính
đặc điểm của dự án mới phù hợp đợc với các đặc điểm của nông nghiệp
8
kinh tế nông thôn .Ví dụ nh, đầu t trong nông nghiệp nông thôn cần có chu kỳ
dài, thời gian thu hồi vốn chậm, nó lại hoạt động trên phạm vi rộng lớn, tính
rủi do và kém ổn định cao .
II.Phát triển bền vững và yêu cầu phát triển bền vững
trong các dự án.
II.1. Phát triển bền vững là gì ?
Lần đầu tiên vào năm 1980 loài ngời đã lần đầu tiên đề cập đến vấn đề
phát triển bền vững, đó là trong "Chiến lợc bảo tồn thế giới " (The world
consevation strategy) , trong đó nhận định rằng tình hình sử dụng các tài
nguyên thiên nhiên tái tạo là không bền vững và đã đề xuất việc sử dụng lâu
bền các loài và các hệ sinh thái, tức là sử dụng ở mức thấp hơn khả năng mà
các quần thể động thực vật có thể sản sinh để tự duy trì.
Nếu nhìn vào lịch sử, thì ý tởng này đã đợc nêu lên từ năm 1972 bởi
Meadows D.H trong cuốn "Những giới hạn của sự tăng trởng " (the limited to
growth). nói rằng"Có thể làm thay đổi xu thế tăng trởng và thiết lập các điều
kiện của sự ổn định về sinh thái và kinh tế lâu bền trong tơng lai" .
Những ý tởngvà khái niệm đó đã dẫn tới định nghĩa về phát triển bền
vững của Uỷ ban liên hiệp môi trờng và phát triển về "Phát triển lâu bền
"(Sustainable Developtment) .
Hiện nay phần lớn các dự án trong nông nghiệp nông thôn hay thuỷ sản
dù là trong nớc hay nớc ngoài đầu t, t nhân hay chính phủ, cũng đều ít quan
tâm và chú trọng đến phát triển bền vững trong các dự án.Một mặt là do lĩnh

vực này còn tơng đối mới mẻ đối với các nhà khoa học Việt Nam, cũng nh với
các nhà quản lý dự án .
Các dự án chỉ chú trọng nhiều đến vấn đề kinh tế hơn là đến môi trờng
và xã hội, chính vì vậy mà nó dẫn tới một vòng luẩn quẩn :
9
Khi các nhà quản lý dự án chỉ quan tâm đến lợi nhuận và bỏ qua vấn đề
kinh tế và xã hội thì sẽ dẫn tới môi trờng bị giảm sút, bị ô nhiễm, xã hội nảy
sinh nhiều vấn đề chẳng hạn nh công bằng xã hội .Tất cả những điều đó lại tác
động ngợc trở lại làm giảm sút hiệu quả kinh tế, mặt khác nếu hiệu quả kinh tế
kém sẽ đẩy hiệu quả về mặt xã hội xuống thấp, môi trờng không đợc quan tâm
đến hoặc không có khả năng xử lý các vấn đề về môi trờng .
Chính vì vậy hơn bao giờ hết vấn đề phát triển bền vững trong nông
nghiệp nông thôn nói chung và trong nuôi trồng thuỷ sản lại đặt ra bức thiết
nh hiện nay, đó nh là một bài toán đặt ra cho ngành nông nghiệp và thuỷ sản
đặc biệt là ngành thuỷ sản có mối quan hệ hết sức mật thiết với lại môi trờng,
ý thức của ngời dân tham gia nuôi trồng thuỷ sản, cách thức quản lý dự án trở
thành một điều kiện tiên quyết .
Ba vấn đề kinh tế, xã hội, môi trờng trong kinh tế nông nghiệp và phát
trỉen nông thôn cần đợc giải quyết ra sao ? Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ
giữa chúng để xử lý các tình huống đợc đặt ra trong công tác lập dự án cũng
nh trong quản lý và xây dựng dự án .
Và chúng ta cũng phải đa ra các giải pháp khả thi cho việc thiết lập mối
quan hệ chặt chẽ giữa ba giác độ này .
Trớc hết chúng ta phải tìm hiểu một số điều cơ bản về phát triển bền
vững và tác động của dự án đến xã hội môi trờng nh thế nào cùng với hiệu quả
kinh tế.
a). Phát triển bền vững là gì?
Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và
khát vọng của ngày nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu
và khát vọng của tơng lai .

10
Nh vậy ta có thể hiểu là, phát triển bền vững là một loại hình phát triển
hoàn toàn mới, nó lồng ghép một quá trình sản xuất với bảo toàn tài nguyên và
nâng cao chất lợng của môi trờng .Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các
nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến tơng lai mà còn có thể làm cho
khả năng đáp ứng nhu cầu này lớn hơn .
Tức là bản thân phát triển bền vững không chỉ bao hàm ý tăng trởng
kinh tế mà còn phải giải quyết vấn đề công bằng xã hội, phân phối lại thu nhập
để đảm bảo công bằng xã hội cũng nh về lợi ích và hiệu quả kinh tế, môi sinh .
Hình1: Quan hệ giữa kinh tế, môi trờng, xã hội trong phát triển bền
vững.
b).Đặc điểm của phát triển bền vững .
Phát triển bền vững nó thể hiện trên ba mặt :
Bền vững về mặt kinh tế .
Thể hiện ở sự tăng trởng kinh tế và hiệu quả kinh tế đạt đợc trong quá
trình sử dụng nguồn lợi tự nhiên, đảm bảo nền kinh tế phát triển lành mạnh
11
mục tiêu kinh tế
mục tiêu xã hội
mục tiêu môi
trường
đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân, tránh đợc suy thoái kinh tế, nhất là tránh
đợc tình trạng nợ nần trồng chất .Tức là đảm bảo đợc nhu cầu và tránh đợc
nguy cơ cho thế hệ mai sau phải gánh chịu các khoản nợ của ngời đi trớc mà
không có khả năng trả nợ .
Tính bền vững về mặt xã hội .
Thể hiện ở mức độ đảm bảo dinh dỡng, việc chăm sóc sức khoẻ, dân
số đợc học hành, giảm tình trạng đói nghèo và hạn chế hố ngăn cách giàu
nghèo trong xã hội .vv .hay nói cách khác là nó đảm bảo cho mọi ng ời có
việc làm, giải quyết đợc mọi vấn đề về phúc lợi xã hội, công bằng, thu nhập.

Tính bền vững về mặt môi trờng
Tính bền vững về mặt môi trờng thể hiện ở việc sử dụng hợp lý các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đợc sự đa dạng về sinh học, hạn chế ô
nhiễm và cải thiện môi trờng .vv.
Và để xây dựng đợc một quá trình phát triển bền vững thì phải có sự
góp sức của mọi ngời có liên quan.
II.2. Bền vững trong thuỷ sản và các chính sách về phát triển bền
vững.
Ngành thuỷ sản với phát trỉên bền vững .
Việt Nam có diện tích đất liền rộng khoảng 330,369 nghìn km và một
vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu km vuông và một bờ biển kéo dài trên
3260 km không kể các đảo .Việt Nam cũng là một quốc gia giầu tiềm năng
về đất ngập nớc, có nhiều sông suối và hồ chứa nớc, giầu hệ sinh thái biển
ven- biển và hệ sinh thái thuỷ vực .Việt Nam là một quốc gia lớn ven biển
Đông, đợc xem nh là một quốc gia có tiềm năng lớn nhất về khả năng phát
triển thuỷ sản trong khu vực cũng nh trên thế giới.
12
Vì thế thuỷ sản đợc xem nh là một ngành có vị trí quan trọng trong
các nghành kinh tế quốc dân cũng nh trong chiến lợc phát triển kinh tế của
Việt Nam đặc biệt chính phủ trong những năm tới đã xác định thuỷ sản là
một trong những ngành mũi nhọn và đợc u tiên phát triển mạnh.
Mặt khác tôm đang là sản phẩm đợc a chuộng trên thế giới của
Việt Nam, giá tôm các loại của Việt Nam đều đắt hơn tôm của các nớc khác
trong khu vực và trên thế giới tham gia vào thị trờng xuất khẩu.
Trong bối cảnh trên con ngời và ngời dân đã và đang khai thác tiềm
năng mặt nớc một cách bất hợp lý cũng nh cha có quy trình công nghệ đáp
ứng nhu cầu của sản xuất, của các dự án trong việc xử lý các loại chất thải
rắn, lỏng, khí .trong quá trình nuôi trồng sinh ra.Chính vì vậy mà trong
những năm gần đây nớc ở các cửa sông các hồ chứa đã bị ô nhiễm nặng nề,
ảnh hởng ngiêm trọng đến sản xuất cũng nh chất lợng sản phẩm, môi tr-

ờng.Từ đó tác động lớn đến kinh tế xã hội của vùng trong hiện tại cũng nh
trong mai sau.
Để giải quyết vấn đề đó ta phải làm tốt công tác xây dựng các dự án
phát triển bền vững, toàn dân phải tham gia .Chính vì vậy chúng ta phải hiểu
rõ về phát triển bền vững, để từ đó chúng ta có đợc các giải pháp một cách t-
ơng đối toàn diện.
Và có thể nói rằng phát triển bền vững là con đờng tất yếu của Việt
Nam nói chung và ngành thuỷ sản nói riêng cũng nh trong nuôi trồng thuỷ
sản .
Ta có thể nhìn thấy trong những năm gần đây ngời dân đã không ở ít
nơi, phá rừng ngập mặn để nuôi tôm và cũng từ đó có một ngời mới đây đợc
thủ tớng chính phủ khen tặng cũng chỉ vì ngời này đã không phá rừng để
nuôi tôm, bởi vì chính những hành động của ngời dân này trong cùng thời
gian đó ông đã không phá rừng để nuôi tôm mà ngợc lại ông đã trồng thêm
13
rừng để nuôi tôm Đó cũng bởi vì con ngời đã khai thác tài nguyên và đã sử
dụng không hợp lý, theo tình tóan của các chuyên gia WB chỉ riêng lợi ích
kinh tế về việc phá rừng ngập mặn ở Việt Nam để nuôi tôm đã gây thiệt hại
khoảng 140 triệu USD mà cha kể tới những thiệt hại về môi trờng và sinh
thái .
Ngoài việc mâu thuẫn trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên thì
thực chất của vấn đề lại nằm trong sự quản lý kém cỏi của các cấp quản lý
cũng nh các nhà quản lý dự án và sự phối hợp trong các cấp chính quyền của
các địa phơng.
Định hớng trong hoạt động để đa Việt Nam phát triển bền vững
trong thời gian tới đó chính là phải phát triển và xây dựng các vùng phát
triển bền vững mà hạt nhân của các vùng đó chính là các dự án .Trong đó ở
các vùng có diện tích mặt nớc thì các dự án nuôi tôm là một phần trong đó,
hơn nữa nguồn nớc là một phần thiết yếu của cuộc sống con ngời cả trong
sinh hoạt cũng nh trong hoạt động sản xuất và kinh doanh

Điều quan trọng hơn cả là các vùng có các dự án nuôi tôm thì đa
phần là ở ven biển các vùng cửa sông nơi mà vấn đề xã hội còn nhiều bức
xúc cả về trình độ dân trí cũng nh về đời sống xã hội còn nhiều khó khăn,
thu nhập thấp, đông dân c.Chính vì vậy vấn đề xây dựng các dự án nuôi tôm
bền vững trở thành một vấn đề ngày càng cấp thiết hơn bao giờ hết và đây là
một điều vô cùng khó khăn cho công tác này.
Nh vậy ngành thuỷ sản đang ở bớc ngoặt quan trọng.Vai trò và
những đóng góp của ngành đối với sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc, đối
với công cụôc xoá đói giảm nghèo và tạo kế sinh nhai cho cộng đồng dân c
là hết sức quan trọng .Các nguồn tài nguyên thuỷ sản, môi trờng ven biển và
vùng ven bờ củaViệt nam cần đợc khai thác và sử dụng có hiệu quả.
14
Hiện nay, các kế hoạch các dự án, các kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội nghành, mang tính tự phát, u tiên khai thác và ít chú ý đến bảo vệ môi
trờng và tài nguyên thiên nhiên.Nó cũng dễ dẫn đếnviệc chỉ chú ý đến ngành
mình, ít chú ý đến ngành khác ,ngời khác.Các hệ thống tài nguyên thiên
nhiên, vì thế bị chia cắt , chức năng hệ thống nhất và hoàn chỉnh của các hệ
thống tài nguyên nói chung và ở vùng bờ nói riêng bị phá vỡ, hễ xảy ra các
sự cố sinh thái -môi trờng.Sự phát triển nh vậy là không bền vững, ảnh hởng
đến các mục tiêu lâu dài, của các cộng đồng địa phơng, của các ngành và đất
nớc các mâu thuẫn trong việc sử dụng các tài nguyên đất ngập nớc, biển và
vùng bờ chẳng những không đợc giải quyết mà càng ngày càng sâu sắc.
Bởi thế, con đờng đúng đắn nhất để phát triển vùng bờ nói chung và
ngành thuỷ sản là hớng tơí bền vững: Nguồn lợi thuỷ sản và nguồn lợi ven
bờ, phải đợc sử dụng lâu dài, vừa thoả mãn đợc nhu cấu trớc mắt trong sức
chống chịu của các hệ sinh thái ,vừa duy trì đợc nguồn tài nguyên cho các
thế hệ mai sau.Nh vậy quản lý vùng bờ và ngành thuỷ sản hiệu quả phải dựa
trên cơ sở tiếp cận hệ thống, đa ngành và tiếp cận sinh thái, phải cân nhắc
tính hữu hạn, của các hệ thống thuỷ vực, các hệ thống tự nhiên ở vùng bờ và
nhu cầu phát triển của các ngành khác. Từ góc nhìn của ngành thuỷ sản, có

thể hiểu phát triển bền vững theo mấy khía cạnh cụ thể sau:
Duy trì chất lợng môi trờng và bảo toàn chức năng của các hệ thống
tài nguyên thuỷ sản nh các hệ sinh thái thuỷ vực, các hệ sinh thái
biển và vùng ven bờ.
Phát triển một ngành kinh tế , bảo đảm hiệu quả kinh tế,bảo đảm lợi
ích lâu dài.
Phát triển phải đi đôi với công bằng xã hội và đảm bảo cho một xã
hội đi lên các chỉ tiêu về cuộc sống và mức sống phải nâng đợc
nâng cao
15
Trong quá trình hội nhập và xây dựng nền kinh tế phát triển theo nền
kinh tế, có sự quản lý của nhà nớc, chúng ta đã và đang khai thác mọi nguồn
tài nguyên thiên nhiên trong công cuộc đổi mới, song song với quá trình đó
là quá trình thải ra chất thải .Trong nuôi trồng thuỷ sản, nớc là môi trờng
cung cấp môi sinh cho các thuỷ sinh vật, đảm bảo những gì cần thiết cho
cuộc sống của các loài nhng đây cũng là nơi chứa đựng mọi thứ thải ra của
các loài thuỷ sinh vật .
Trong tự nhiên, chu trình vật chất đó có thể đợc duy trì đợc nếu nh
mọi hoạt động nhất là hoạt động của con ngời trong việc sử dụng các nguồn
tài nguyên thiên nhiên không vợt qúa khả năng cung cấp và chứa đựng của
thiên nhiên .Từ đó đặt ra vấn đề sử dụng hợp lý nguồn lợi từ mặt nớc, đảm
bảo cho mục đích phát triển lâu bền .
Trong các dự án thuỷ sản, đó là quá trình xây dựng các công trình
quy trình nhằm sử dụng các nguồn tài nguyên mặt nớc, nhằm thu lại những
hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội, môi trờng .Vậy vấn đề đặt ra lúc này là khi
dự án đợc đa vào hoạt động thì nó cần sử dụng các nguồn lực kinh tế, xã, hội
và tài nguyên thiên nhiên từ đó có sự tác động ngợc trở lại .Nếu dự án không
giải quyết thoả đáng những mâu thuẫn trong các vấn đề về hiệu quả kinh tế
của dự án cũng nh vấn đề về công bằng xã hội .Cũng nh các vấn đề về xử lý
các chất thải ra trong quá trình nuôi trồng để đảm bảo cho môi trờng không

bị quá tải, thì dự án sẽ không đảm bảo phát triển lâu bền .
Mục đích cuối cùng của phát triển bền vững, rút cục cũng là phúc lợi
của con ngời, cụ thể là chất lợng cuộc sống của con ngời cả về mặt vật chất
cũng nh tinh thần. Tăng trởng kinh tế không phải chỉ là để tăng trởng kinh
tế, bảo vệ môi trờng cũng không phải chỉ để bảo vệ môi trờng, mà tất cả vì
hạnh phúc của con ngời .Những nỗ lực của quốc gia trong việc giảm đói
16
nghèo, hạn chế sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo cũng là nhằm đạt đợc
một sự phát triển bền vững về mặt xã hội .
Kinh nghiệm nhiều nớc cho thấy, tình trạng nghèo khổ kết hợp với sự
lỏng lẻo của luật pháp và sự yếu kém trong công tác quản lý, đã dẫn tới
những tệ nạn xã hội và các mối bất an trong xã hội, thậm chí đe doạ an nguy
của cả một quốc gia .Lúc đó con ngời, kể cả ngời giầu cũng không thể sống
yên vui hạnh phúc đợc .Còn với ngời nghèo thì tất nhiên lại càng khổ cực
hơn .
Sự công bằng trong xã hội đó chính là khả năng các thành viên trong
việc tiếp cận các nguồn lực cùng các cơ hội .Công bằng xã hội cũng còn đợc
hiểu là công bằng trong cùng thế hệ và công bằng giữa các thế hệ.
Công bằng giữa các thành viên trong xã hội là điều kiện cần thiết để
cho mọi ngời cùng có thể đồng tâm hiệp lực cho sự phát triển lành mạnh của
xã hội Phải làm sao để mỗi cá nhân đều cảm thấy rằng mỗi hành động tích
cực của mình là không vô ích và cũng tạo nên hạnh phúc cho mình.
Công bằng giữa các thế hệ của một xã hội là điều kiện cần thiết cho xã
hội đó phát triển bền vững, lâu dài và ngày càng tốt đẹp hơn.Việt Nam có
câu nói rất hình ảnh là "đời cha ăn mặn đời con khát nớc" đó là điều nên
tránh.
Để xây dựng các dự án mà phải mắc nợ nần từ đời này sang đời khác
là một hình ảnh phản diện cho phát triển bền vững, hoặc xây dựng các dự án
xong để lại các phế thải và môi trờng nớc bị ô nhiễm nặng nề, đất bùn, đất
đáy bị đá hoá, chai hoá ...là một bức tranh có ý nghĩa về mặt kinh tế và môi

trờng cũng nh xã hội.Ngời ta thờng cảnh cáo rằng, phải coi chừng thế hệ này
đừng để lại những gánh nặng cho thế hệ mai sau và thờng lấy hình ảnh của
xu thế cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và suy thoái chất lợng môi tr-
17
ờng .Đó việc đơng nhiên là việc cần thiết phải làm .Nhng cũng có ý kiến nêu
lên rằng không nên cờng điệu một chiều, không nên chỉ thấy một mặt của
vấn đề là tài nguyên và môi trờng, cũng không nên chỉ thấy xu thế một chiều
là xu thế phát triển tiêu cực Mỗi thế hệ không chỉ để lại các hậu quả mà phải
có các tài sản các công trình vv .
Các chính sách với phát triển bền vững ở Việt nam
Việt nam đã có các chính sách về bảo vệ khí quyển, chống sự thay đổi
khí hậu, bảo vệ ozôn, chống ô nhiễm không khí ..Bảo vệ đất đai trong canh
tác và nuôi trồng, chống chặt phá rừng, bảo vệ đa dạng hoá sinh học, tài
nguyên nớc ngọt, biển Đông và các vùng ven bờ, các quy định về chất thải
và xử lý chất thải cũng nh đã cấm lu hành các chất có độc hại với môi trờng
và sức khoẻ con ngời ..vv.
Các chính sách về xoá đói giảm nghèo ở trên các vùng nông thôn
miền núi, các dự án phát triển nông thôn, nông nghiệp cũng nh có chính sách
về phát triển một nền nông nghiệp bền vững trong tơng lai .
II.3. Phơng pháp xác định, đánh giá phát triển bền vững.
Phát triển bền vững, là một vấn đề hết sức mới mẻ chính vì vậy hiện
nay ở Việt Nam còn có những tranh cãi xung quanh khái niệm phát triển bền
vững cũng nh các phơng pháp xác định, đánh giá chúng .Trong chuyên mục
này chúng ta sẽ đi theo một góc độ hoàn toàn riêng biệt, đó là phát triển bền
vững dới góc nhìn của nhà kinh tế học và qua đó các phơng pháp xác định
đánh giá cũng sẽ theo góc độ này .
Nh chúng ta đã biết phát triển bền vững trong các dự án nói chung và
các dự án trong công nghiệp trong thuỷ sản nói riêng đều đợc hiểu là bền
vững trên hai khía cạnh đó là : Kinh tế và xã hội, chính vì vậy chúng ta cũng
sẽ thiết lập phơng pháp xác định, đánh giá theo ba khía cạnh này .

18
II.3.1. Tiêu chí đánh giá bền vững về mặt kinh tế .
Bền vững về mặt kinh tế của dự án là một mặt hết sức quan trọng của
dự án, kể cả khi soạn thảo cũng nh khi thực hiện và càng đặc biệt quan trọng
hơn với các dự án trong công nghiệp và trong thuỷ sản, phát triển công thôn .
Vì các dự án này hoạt động có hiệu quả hay không, quy mô dự án cũng nh cơ
cấu các nguồn vồn, ..nó ảnh hởng trực tiếp đến lỗ, lãi, thu, chi của dự án cũng
nh lợi ích thiết thực của dự án mang lại cho nhà đầu t cũng nh cho xã hội và
cộng đồng .
Trên cơ sở đó đánh giá đợc hiệu quả về mặt tài chính, tính hợp lý của
những lợi ích và sự an toàn về phơng diện tài chính của dự án đầu t . Đồng
thời, cũng là cơ sở quan trọng để tiến hành nghiên cứu phân tích kinh tế xã
hội và môi trờng của dự án .
Để dự án bền vững về mặt kinh tế ta phải tiến hành đánh giá về hiệu
quả tài chính của dự án .Muốn đạt đợc mục đích này trong quá trình phân tích
hiệu tài chính cần phải sử dụng các phơng pháp phân tích thích hợp và sử
dụng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết .
Thờng trong các dự án ngời ta thờng tiến hành theo các hớng, bớc với
nội dung và trình tự nh sau:
Xác định tổng vốn đầu t và cơ cấu các nguồn vốn đầu
t của dự án.
Tính toán một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của dự án .
Hiệu quả tài chính vốn đầu t của dự án .
Phơng án trả nợ ( nếu có ).
Đánh giá độ an toàn về tài chính của dự án .
Những rủi do và phơng án dự phòng .
a).Xác định tổng vốn đầu t và cơ cấu nguồn vốn.
Tổng vốn đầu t.
Trong bất kỳ dự án đầu t nào thì tổng vốn đầu t là một trong các nội dung
quan trọng nhất cần phải lu ý .

19
Tổng vốn đầu t là gì ?
Tổng vốn đầu t của một dự án bao gồm vốn cố định, vốn lu động, lãi vay
trong thời gian xây dựng (nếu có ).
Trong đó :
Vốn cố định của mỗi dự án đợc xác định vào nh cầu
về chi phí ban đầu và chi phí xây dựng cơ bản của dự
án :

Vốn cố định = Chi phí ban đầu + Chi phí cơ bản
Trong đó, chi phí ban đầu bao gồm :
Chi phí thành lập , nghiên cứu dự án, chi phí chuyển giao công nghệ, chi
phí đào tạo t vấn, chi phí công trình tạm, chi phí thí nghiệm, chi phí quản
lý ban đầu .
Chi phí cơ bản bao gồm:
-Chi phí máy móc thiết bị, chi phí vô hình( ví dụ nh các bằng phát minh,
bí quyết công nghệ ...), Chi phí cây con và các chi phí cơ bản khác .
Vốn lu động : Vốn lu động của dự án đợc xác định dựa vào nhu cầu
về chi phí sản xuất, chi phí lu thông của dự án .
Vốn lu động = Chi phí sản xuất + Chi phí lu thông
Chi phí sản xuất bao gồm :
Chi phí nguyên vật liệu, phân bón, thức ăn ......vv; Chi phí điện nớc,
nhiên liệu.....;Tiền lơng, bảo hiểm xã hội ; Chi phí phụ tùng thay thế ;
Chi phí đóng gói, bao bì, chế biến ; Chi phí sản xúât khác.
Chi phí lu thông bao gồm:
Chi phí sản phẩm dở dang ,tiền mặt đang nằm trong lu thông, giá
thành hàng hoá bán chịu và chi phí lu thông khác.
Căn cứ vào mức tối thiểu của tài sản lu động nợ và có để ngời ta dự
trù mức vốn lu động cần thiết, hay là :
Vốn lu động thuần tuý = Tài sản lu động Có -Tài sản lu động Nợ

20
Và từ đây ngời ta xây dựng các bảng dự trù vốn đầu t, tính toán các chỉ
tiêu khác, ví dụ nh hệ số luân chuyển =360 ngày :Số ngày dự trữ tối thiểu.
(Xem bảng dự trù nguồn vốn ở bên dới )
Bảng dự trù nguồn vốn đầu t
Hạng mục Thời kỳ xây
dựng
thời kỳ sản xuất Tổng VĐT đến
năm định hình
năm 1 năm 2 ......... năm n
I.Đầu t vào TSCĐ
khoản ..
khoản ..
khoản ..
II. Vốn lu động
chi phí..
chi phí..
chi phí..
II. tổng vốn đầu t
b). Xác định cơ cấu nguồn vốn .
Xác định cơ cấu các nguồn vốn của dự án là tính toán tỷ lệ và số l-
ợng từng nguồn vốn đợc huy động đầu t vào dự án .
Bao gồm : Vốn ngân sách cấp (vốn cấp ban đau và cấp bổ sung), vốn tự
có ( tự huy động, vốn góp liên doanh, cổ phần ...), vốn vay ( ngắn hạn, trung
hạn, dài hạn ), và các nguồn vốn khác .
Và ngời ta cũng lập bảng dự trù nguồn vốn nh sau:
Bảng dự trù các nguồn vốn
Hạng mục Thời kỳ xây dựng Thời kỳ khởi sự Tổng VĐT đến năm định
hình
Năm1 ........ Năm n

I.tổng vốn đầu t
II. Các nguồn vốn
Vốn vay:
Vay dài hạn
Vay ngắn hạn
21
Vốn ngân sách cấp
III.Vốn tự có
c). Tính toán một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của dự án .
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Để có thể xác định đợc giá bán và lợi nhuận hàng năm của dự án đầu t
chúng ta phải xác định đợc giá thành của sản phẩm thông qua giá thành dự trù
.
Trớc hết chúng ta phải xác định phí sản xuất, nó bao gồm chi phí
ngyên vật liệu, nhiên liệu vật t công nghiệp, thuỷ sản, điện nớc tiêu dùng
trong sản xuất, tiền long bảo hiểm xã hội, bao bì, vận chuyển bốc xếp trong
sản xuất và các chi phí khác .
Giá thành xuất xởng bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất cộng với chi phí
phân xởng , thiệt hại trong sản xuất, chi phí quản lý xí nghiệp
Giá thành sản phẩm bao gồm giá thành xuất xởng cộng với chi phí
ngoài sản xuất, chi phí tài chính, khấu hao cơ bản, thuế và trừ đi những khoản
làm giảm giá thành ( nếu có).
Xác định tổng doanh thu hàng năm của dự án .
Trên cơ sở tính toán đợc giá thành, can cứ vào phẩm cấp của sản
phẩm, tuỳ theo tình hình thị trờng và các yếu to của cạnh tranh để dự kiến giá
bán, từ đó làm cơ sở cho việc dự toán doanh thu hàng năm của dự án.
Doanh thu hàng năm
Hạng mục
Thời kỳ sản xuất
Năm sx ổn định

A.DT tiêu thụSP Năm 1 Năm2 Năm ...
1.SP chính
Tiêu thụ trong nớc
XK
22
2.SP phụ
SPphụ 1
SPphụ 2
.....vv
B.hoạt động dv
C.DT khác
D.Các khoản thanh lý
E.Tổng DT
Dự tính lỗ lãi của dự án
Dự án lỗ hay lãi chính là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t hay
của các nhà quản lý dự án và cũng chính là một trong những căn cứ để quyết
định đầu t hay không ?
Để tính lợi nhuận trớc hết ta phải tính đợc lãi gộp . Lãi gộp là lãi cha
trừ các khoản thuế, các chi phí tài chính ( cha kể lãi tiền vay và thuế ), chỉ tiêu
này cho phép nhà đầu t tính toán đợc hiệu quả kinh tế khi đầu t.
Sau đó tính đến lãi trớc thuế, chỉ tiêu này đợc tính bằng lãi gộp trừ đi
các chi phí về tài chính, tiếp đến tính đến chỉ tiêu lãi chịu thuế VAC, thuế thu
nhập doanh nghiệp .Cuối cùng sẽ tính đến chỉ tiêu lãi ròng .Đây là lợi nhuận
thuần tuý mà doanh nghiệp, nhà đầu t đợc hởng từ dự án, đây là điều mà nhà
đầu t quan tâm .
Dự tính tổng kết tài sản của dự án
Là dự trù cân đối giữa tài sản có và tài sản nợ trong quá trình thực hiện
dự án .Nó đợc tính trên bảng tổng kết tài sản của dự án .
Bảng tổng kết tài sản của dự án
Hạng mục

thời kỳ xây dựng Thời kỳ sản xuất
năm 1 năm2 năm...
I.Tài sản Có
1.TSCĐ(GTCL)
Nguyên giá
Đã khấu hao
2.TSCĐ
Vốn quỹ tiền mặt
TSCĐ hiện vật
23
II.Tài sản Nợ
1.Nợ ngắn hạn phải trả
2.Vay dài hạn,ngắn hạn
3.Thu nhập cha phân phối
4.Vốn đã có và huy động
Báo cáo ngân lu tài chính của dự án
Khi đã phân tích đầy đủ mọi dữ liệu, đối với nội dung của dự án đầu t,
từ đó chúng ta sẽ tiến hanh xây dựng báo cáo ngân lu tài chính của dự án .Báo
cáo ngân lu của dự án đợc xác định trên các khoản thu chi vào kế hoạch đầu
t và sự vận hanh của dự án, nó đợc xây dựng theo bảng sau .
Báo cáo ngân lu tài chính của dự án
d)Phân tích hiệu quả tài chính vốn đầu t của dự án
Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng giá hiện hành
Một số chỉ tiêu của dự án sẽ đợc tinh toán trực tiếp theo giá trị đồng
tiền hàng năm thực hiện dự án mà không quay về giá gốc để so sánh .
Các chỉ tiêu về hiệu quả đánh giá tài chính dự án
chỉ tiêu Năm sx năm1 năm2 năm3 năm....
Hạng mục năm Giai đoạn XDCB giai đoạn sx
0 1 ..... 3 4 ....... n
CáC KHOảN THU

DT bán hàng
giá trị thanh lý
.............
..............
A.NGÂN LƯU VàO(+)
CáC KHOảN CHI
CP ban đầu
CP đầu t XDCB
CPsx
CP lao động
..........
B. NGÂN LƯU RA(-)
Ngân lu ròng(A-B)
24
Vòng quay vốn lu động
lãi ròng/Vốn ĐT
Lãi rong/Vốn cố định
Lãi ròng/
DT
Vốn
ĐT/DT
DT/Vốn
ĐT
Vốn cố định/DT
DT/Vốn cố định
Trong đó :
Số vòng quay của vốn lu động là số lần quay của vốn lu động trong
một năm và đợc tính theo công thức sau:
Số vòng quay vốn lu động = Tổng doanh thu-Khấu hao
Vốn lu động

Tỉ suất lợi nhuận theo vốn đầu t đợc tính theo công thức:
Tỷ suất lợi nhuận Lãi ròng
theo vốn đầu t Tổng vốn đầu t *100%
Hệ số lợi nhuận, cho phép ta thấy đợc mức lãi ròng thu đợc trên mỗi
một đồng doanh thu
Lãi ròng
Hệ số lợi nhuận theo doanh thu =
Tổng doanh thu
Mức doanh thu theo vốn cố định cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố
định dự án.
Mức doanh thu theo vốn cố định = Doanh thu
Vốn cố định
Các chỉ tiêu hiệu quả dùng hiện giá.
25

×