TCNCYH 21 (1) - 2003
Nghiên cứu so sánh các yếu tố nguy cơ trẻ suy dinh
dỡng với trẻ có tình trạng dinh dỡng tốt
ở x Tân Lập Đan Phợng Hà Tây
Phạm Duy Tờng
Khoa Y tế công cộng - Đại học Y Hà Nội
Nghiên cứu Case- Cotrol đợc áp dụng so sánh các yếu tố nguy cơ trẻ suy dinh dỡng với trẻ
có tình trạng dinh dỡng tốt ở xã Tân Lập, Đan Phợng, Hà Tây. Mẫu nghiên cứu với 73 trẻ bị suy
dinh dỡng và 146 trẻ có tình trạng dinh dỡng tốt dới 5 tuổi. Kết quả cho thấy
Các yếu tố nguy cơ cao ở trẻ suy dinh dỡng rơi vào các hộ gia đình bị thiếu lơng thực trong
năm trên 2 tháng gấp 3 lần so với trẻ có tình trạng dinh dỡng tốt (OR= 3,2). Những gia đình không
có phơng tiện truyền thông đặc biệt là ti vi, gia đình đông con trên 2 trẻ là những yếu tố nguy cơ
gián tiếp tác động tới việc chăm sóc và nuôi dỡng trẻ với (OR >3).
Những trẻ khi mẹ sinh ra có cân nặng thấp có nguy cơ rơi vào tình trạng suy dinh dỡng nhiều
hơn gấp 8,8 lần trẻ sinh ra bình thờng (OR là 8,8), trẻ cho bú muộn sau sinh cũng là yếu tố nguy
cơ cao để trẻ rơi vào suy dinh dỡng với (OR=6,6).
I. Đặt vấn đề
Thiếu dinh dỡng protein - năng lợng ở
nớc ta vẫn còn là vấn đề sức khoẻ có ý nghĩa
cộng đồng. Cùng với những tiến bộ về kinh tế,
chăm sóc sức khoẻ và và chăm sóc dinh dỡng
ở nớc ta có những tiến bộ rõ rệt, tuy nhiên tỷ
lệ suy dinh dỡng hiện nay vẫn còn cao.
Một vấn đề đặt ra là những yếu tố nguy cơ
nào để cho những đứa trẻ sống trên cùng một
cộng đồng lại rơi vào tình trạng thiếu dinh
dỡng và có trẻ lại có tình trạng dinh dỡng tốt.
Những nghiên cứu về dịch tễ học về tình trạng
suy dinh dỡng trên những trẻ suy dinh dỡng
đã đợc đề cập nhiều [1,2,3] và chỉ ra những
nguyên nhân trực tiếp dẫn tới trẻ rơi vào tình
trạng suy dinh dỡng. Các nghiên cứu đều đa
ra những nguyên nhân chung là thiếu kiến thức
nuôi dỡng trẻ, điều kiện vệ sinh môi trờng
kém, các bệnh nhiễm trùng và kí sinh trùng và
đặc biệt là đói nghèo, kinh tế chậm phát triển.
Để có đợc những can thiệp phòng chống
suy dinh dỡng có hiệu quả việc xác định các
yếu tố nguy cơ và các yếu tố liên quan trên cơ
sở phân tích đối chứng ở cùng điều kiện kinh tế
xã hội là rất cần thiết.
Nghiên cứu so sánh xác định các yếu tố
nguy cơ giữa một nhóm trẻ có tình trạng dinh
dỡng tốt và trẻ bị suy dinh dỡng nhằm mục
đích sau:
- So sánh những yếu tố nguy cơ ở điều kiện
kinh tế hộ gia đình ở nhóm trẻ có tình trạng
dinh dỡng tốt và suy dinh dỡng.
- Xác định những yếu tố nguy cơ kiến thức
thực hành nuôi dỡng ở hai nhóm trẻ suy dinh
dỡng và tình trạng dinh dỡng tốt.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng:
Nghiên cứu đợc tiến hành trên 73 cặp mẹ
và con bị suy dinh dỡng và 146 cặp mẹ con
dới 5 tuổi có tình trạng dinh dỡng tốt. Tổng
số 219 cặp mẹ con đợc đa vào mẫu nghiên
cứu so sánh.
40
TCNCYH 21 (1) - 2003
2. Phơng pháp:
Nghiên cứu tiến hành theo phơng pháp
Case-control, với tiêu chuẩn ghép cặp trẻ đối
chứng có tình trạng dinh dỡng tốt với trẻ suy
dinh dỡng độ II và III, có cùng tháng tuổi và
cùng giới, sống gần nhà. Xác định và phân loại
tình trạng dinh dỡng dựa vào chỉ tiêu cân nặng
theo tuổi với thang phân loại của WHO 19981
[8]. Các yếu tố nguy cơ đợc xác định bằng bộ
câu hỏi phỏng vấn trực tiếp các bà mẹ.
Số liệu đợc xử lý trên phần mềm Epi-info
6.04, tính p, 2,,OR.
III. Kết quả
1. So sánh các yếu tố nguy cơ ở điều kiện
kinh tế gia đình của trẻ.
Bảng 1. Các yếu tố về hộ gia đình.
Nhóm trẻ SD D
n=73
Nhóm trẻ chúng
n=146
n % n %
P (2)
OR
Nghề nghiệp của me
Làm ruộng
Buôn bán
Cán bộ công nhân viên
64
5
4
87,6
6,8
5,6
117
14
15
80,1
9,6
10,3
>0,05
>0,05
>0,05
-
-
-
Trình độ văn hoá của mẹ
Cấp I
Cấp II
Cấp III
Cao đẳng, đại học
2
55
13
3
2,7
75,4
17,8
4,1
3
114
22
7
2,0
78,1
15,1
4,8
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
-
-
-
-
Nhà ở mái bằng,mái ngói 73 100 146 100 >0,01 -
Nguồn nớc ăn giếng khoan 73 100 146 100 >0,01 -
Phơng tiện nghe nhìn
Có đài
Có ti vi
43
27
59,0
37,0
104
93
71,2
63,6
>0,05
<0,01
-
2,9
Thiếu lơng thực >2 tháng 9 12,3 6 4,1 <0,01 3,3
Số con trong gia đình
1- 2 con
>2con
61
12
83,6
16,4
141
5
97,2
2,7
>0,05
<0,01
-
3,5
Kết quả trên cho thấy ở hộ gia đình rơi vào
tình trạng thiếu lơng thực trong năm trên 2
tháng đó là yếu tố nguy cơ dẫn tới trẻ dễ rơi
vào tình trạng suy dinh dỡng với OR= 3,2,
điều này nói lên rằng những gia đình khi có
tình trạng thiếu lơng thực, trẻ dới 5 tuổi
trong gia đình đó có khả năng bị suy dinh
dỡng gấp hơn 3 lần những trẻ ở gia đình có
lơng thực đủ ăn trong năm. Trong khi đó
những yếu tố nh nghề nghiệp của mẹ, trình độ
văn hoá, điều kiện nhà ở, cung cấp nớc ở Tân
Lập đã đợc đảm bảo không còn là yếu tố nguy
cơ tới tình trạng dinh dỡng của trẻ dới 5 tuổi.
Những gia đình không có phơng tiện truyền
thông đặc biệt là ti vi, gia đình đông con trên 2
trẻ là những yếu tố nguy cơ gián tiếp tác động
tới việc chăm sóc và nuôi dỡng trẻ với OR >3.
41
TCNCYH 21 (1) - 2003
2. Những yếu tố nguy cơ liên quan tới chăm sóc và nuôi dỡng trẻ.
Bảng 2: Những yếu tố nguy cơ trong chăm sóc nuôi dỡng trẻ
Nhóm trẻ SDD
n=73
Nhóm trẻ chúng
n=146
n % n %
P (2)
OR
Cân nặng khi sinh dới 2500 g 8 8,3 2 1,4 0<0,01 8,8
Cho con bú sau sinh sau 30 phút 43 59 26 17,9 <0,01 6,6
Cho uống nớc quả sau sinh 58 79,4 119 81,5 >0,05 0,9
Cho trẻ ăn trớc 4 tháng tuổi 10 13,6 18 12,3 >0,05 1,1
Thức ăn bổ sung không đủ 4 nhóm
thức ăn
55 75,4 96 65,8 >0,05 1,6
Mẹ bận không có thời gian chăm
sóc con
35 52,1 21 14,3 >0,01 5,4
Kết quả trên cho thấy những trẻ khi mẹ sinh
ra có cân nặng thấp dới 2500g có nguy cơ rơi
vào tình trạng suy dinh dỡng với OR là 8,8,
với tỷ xuất chênh này cho thấy khi cân nặng sơ
sinh thấp nguy cơ trẻ vẫn tiếp tục rơi vào tình
trạng suy dinh dỡng nhiều hơn gấp 8,8 lần trẻ
sinh ra bình thờng. Trẻ cho bú muộn sau sinh
cũng là yếu tố nguy cơ đối với trẻ OR=6,6 và
ngời mẹ ít có thời gian chăm sóc con là yếu tố
nguy cơ để trẻ rơi vào tình trạng bị suy dinh
dỡng với OR=5,4. Khi cho trẻ ăn bổ sung
không đủ 4 nhóm thức ăn tuy cha thấy khác
nhau có ý nghĩa nhng tỷ xuất chênh cho thấy
ở trẻ suy dinh dỡng chịu nguy cơ này cao hơn
1,6 lần so với trẻ có tình trạng dinh dỡng tốt.
Những yếu tố nh cho trẻ sau sinh uống nớc
quả, cho trẻ ăn bổ sung sớm trớc bốn tháng
tuổi cha thấy khác nhau có ý nghĩa, với tỷ
xuất chênh OR xung quanh 1.
3. Nguy cơ mắc tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp.
Bảng 3. Tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp
Nhóm trẻ SDD
n=73
Nhóm trẻ chúng
n=146
n % n %
P (2)
OR
Viêm đờng hô hấp cấp 35 48,0 52 35,6 >0,05 1,6
Tiêu chảy 6 8,2 9 6,1 >0,05 1,3
Kết quả so sánh hai yếu tố viêm đờng hô
hấp cấp và tiêu chảy trong hai tuần ở hai nhóm
trẻ bị suy dinh dỡng và dinh dỡng tốt cha
thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nhng ở
viêm đờng hô hấp tỷ lệ mắc trong hai tuần qua
đối với trẻ bị suy dinh dỡng tới 48% còn dinh
dỡng tốt là 35%, tỷ xuất chênh giữa 2 nhóm là
1,6 nh vậy khi trẻ bị viêm đờng hô hấp là
yếu tố nguy cơ dẫn tới suy dinh dỡng tới 1,6
lần. Tỷ lệ tiêu chảy ở hai nhóm đều thấp dới
10% và chênh lệch giữa nhóm trẻ suy dinh
dỡng và nhóm có tình trạng dinh dỡng tốt
với OR là 1,3.
IV. Bàn luận
Những nghiên cứu về dịch tễ học đã chỉ ra
nhiều nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp dẫn
đến trẻ bị dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng, với
42
TCNCYH 21 (1) - 2003
nguyên nhân hàng đầu là đói nghèo và thiếu
kiến thức nuôi dỡng, các nguyên nhân khẩu
phần không đầy đủ cả về lợng và chất kèm
theo đó là bệnh nhiễm trùng. Nghiên cứu so
sánh các yếu tố nguy cơ ở trẻ suy dinh dỡng
và trẻ có tình trạng dinh dỡng tốt ở kết quả
trên đã đa ra cách nhìn sát thực hơn ở cộng
đồng. Trong điều kiện cộng đồng đã có những
tiến bộ về kinh tế và dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
và việc cung cấp nớc sạch thì các yếu tố nguy
cơ dẫn tới trẻ bị suy dinh dỡng có những thay
đổi [1,5].
Kết quả so sánh yếu tố nguy cơ của điều
kiện hộ gia đình, tình trạng thiếu lơng thực
trong năm trên 2 tháng, trẻ dới 5 tuổi trong
gia đình đó có khả năng bị suy dinh dỡng gấp
hơn 3 lần những trẻ ở gia đình có lơng thực đủ
ăn trong năm. Trong khi đó những yếu tố nh
nghề nghiệp của mẹ, trình độ văn hoá, điều
kiện nhà ở, cung cấp nớc ở Tân Lập đã đợc
đảm bảo không còn là yếu tố nguy cơ tới tình
trạng dinh dỡng của trẻ dới 5 tuổi. Những gia
đình không có phơng tiện truyền thông đặc
biệt là ti vi, gia đình đông con trên 2 trẻ là
những yếu tố nguy cơ gián tiếp tác động tới
việc chăm sóc và nuôi dỡng trẻ các yếu tố này
đều có OR >3. Theo Viện Chiến lợc và chính
sách Dinh dỡng Quốc tế (IFPRI, 2/2000) khi
chỉ số nớc sạch đợc cải thiện thờng gắn liền
với dịch vụ chăm sóc y tế đợc cải thiện. Một
khi chỉ số sử dụng nớc sạch đợc cải thiện thì
các nguyên nhân trực tiếp của SDD sẽ giảm đi,
tình hình vệ sinh đợc cải thiện [5,6]. Kết quả
của chúng tôi cũng cho thấy ở Tân Lập 100%
hộ gia đình nghiên cứu sử dụng nớc giếng
khoan, tỷ lệ tiêu chảy ở cả hai nhóm đều thấp
dới 10% và không có sự khác nhau có ý
nghĩa. So sánh yếu tố nguy cơ giữa hai nhóm ở
tiêu chảy chỉ chênh nhau ít OR=1,3. Điều này
cũng nhận thấy với viêm đờng hô hấp cấp
chênh lệch tỷ lệ trẻ mắc ở hai nhóm cũng thấp
và khác nhau không có ý nghĩa với OR =1,6.
Cân nặng sơ sinh thấp là một nguy cơ có tỷ
xuất chênh cao, trẻ suy dinh dỡng khi sinh có
cân nặng thấp dới 2500g có nguy cơ rơi vào
tình trạng suy dinh dỡng với OR là 8,8.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Phợng và
Cs về suy dinh dỡng bào thai và ảnh hởng tới
sự phát triển của trẻ dới 60 tháng tuổi cũng có
nhận xét, trẻ suy dinh dỡng bào thai hiện bị
suy dinh dỡng so với trẻ sinh ra bình thờng là
hơn gấp hai lần [ 3,4].
Trẻ cho bú muộn sau sinh cũng là yếu tố
nguy cơ đối với trẻ OR=6,6 và ngời mẹ ít có
thời gian chăm sóc con là yếu tố nguy cơ để trẻ
rơi vào tình trạng bị suy dinh dỡng với
OR=5,4. Khi cho trẻ ăn bổ sung không đủ 4
nhóm thức ăn tuy cha thấy khác nhau cha có
ý nghĩa nhng tỷ xuất chênh cho thấy ở trẻ
không ăn đủ 4 nhóm thức ăn thì nguy cơ bị suy
dinh dỡng là 1,6 lần so với trẻ có tình trạng
dinh dỡng tốt. Những yếu tố nh cho trẻ uống
nớc quả sau sinh, cho trẻ ăn bổ sung sớm
trớc bốn tháng tuổi cha thấy khác nhau có ý
nghĩa, với tỷ xuất chênh OR xung quanh 1. Kế
quả của chúng tôi cũng phù hợp với một số tác
giả cho rằng chỉ có môi liên quan gián tiếp về
sản xuất lơng thực phẩm thấp, thực hành cho
bú và ăn bổ sung, chăm sóc phụ nữ và gánh
nặng công việc của bà mẹ không có thời gian
chăm sóc con [7].
V. Kết luận
Các yếu tố nguy cơ cao ở trẻ dới 5 tuổi rơi
vào tình trạng suy dinh dỡng ở hộ gia đình
thiếu lơng thực trong năm trên 2 tháng gấp 3
lần (OR= 3,2). Những gia đình không có
phơng tiện truyền thông đặc biệt là ti vi, gia
đình đông con trên 2 trẻ là những yếu tố nguy
cơ gián tiếp tác động tới việc chăm sóc và nuôi
dỡng trẻ với (OR >3).
Những trẻ khi mẹ sinh ra có cân nặng thấp
có nguy cơ rơi vào tình trạng suy dinh dỡng
nhiều hơn gấp 8,8 lần trẻ sinh ra bình thờng
(OR là 8,8), trẻ cho bú muộn sau sinh cũng là
yếu tố nguy cơ cao để trẻ rơi vào suy dinh
dỡng với (OR=6,6).
43
TCNCYH 21 (1) - 2003
Tài liệu tham khảo
1. Huy Khôi (2000): Thực trạng và giải
pháp phòng chống suy dinh dỡng trẻ em. Một
số công trình nghiên cứu về dinh dỡng và vệ
sinh an toàn thực phẩm, NXBYH- Hà Nội, tr
44-50.
2. Huy Khôi (1996). Tổng quan tình hình
dinh dỡng ở Việt Nam. Tình hình dinh dỡng
và chiến lợc hành động ở Việt Nam, NXBYH-
Hà Nội, 1996,tr 1-8
3. Nguyễn Thị Ngọc Phợng (2000): Suy
dinh dỡng bào thai và ảnh hởng của suy dinh
dỡng bào thai lên sự phát triển của trẻ dới 60
tháng tuổi tại huyện Củ Chi. Một số công trình
nghiên cứu về dinh dỡng và vệ sinh an toàn
thực phẩm, NXBYH- Hà Nội, tr 216-229.
4. Hoàng Văn Tiến. Các yếu tố ảnh hởng
đến trẻ sơ sinh thấp cân ở huyện Sóc Sơn -Hà
Nội Luận án thạc sĩ dinh dỡng cộng đồng,
Trờng đại học Y Hà Nội, 1998.
Lisa C.Smith and Lawrence Haddad.
Overcoming Child malnutrition in developing
Countries Past achievements and future
choices. International Food policy Research
Institute, Washington DC,2/2000.
UNICEF. The state of worlds children 2000,
UNICEF New York, NY, USA.
SCN News (1999). Adequate food: A
human right, UNSFN 11-20
WHO (1983), Measuring change in
Nutrition Status.
Summary
The comparing study on risk factors of malnutrition
children with well nutritional children
Case control study has been applied to compare risk factors of malnutrition children with well
nutritional children in Tan Lap, Dan Phuong, HaTay. A sample with 73 malnutrition children and
146 well nutritional children had designed in the study. The results showed that:
The high-risk factors in malnutrition group is that their households have food shorted two
months in a year is 3 times multiply compare with well nutritional group. Other factors such as the
households have not mass media (forexample television), number of children in the family more
than two that are indirect factors effected on feeding course and children care (OR>3)
In the study, the results also pointed that malnutrition children with low birth weight had
highgest risk factor more than 8 times compaire to well nutritional children (OR=8,8). The
otherwise, the late breastfeeding after born is also high risk factor to cause malnutrition children
(OR=6,6).
44