KHÁNG SINH ĐỒ &
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
NỘI DUNG
1. KSĐ là gì ?
2. Khi nào cần làm KSĐ ?
3. Các phương pháp KSĐ
4. Chọn lựa KS làm KSĐ
5. Một số vấn đề liên quan
KSĐ LÀ GÌ ?
Thử nghiệm trong PTN tìm độ nhạy cảm
của vi khuẩn đối với KS
KHI NÀO CẦN LÀM KSĐ ?
Tất cả các loại VK gây nhiễm khuẩn
Nghiên cứu dịch tễ học
Nghiên cứu sự nhạy cảm của VK đối với
KS mới
KHI NÀO CẦN LÀM KSĐ ?
Không cần làm KSĐ khi có thể đoán trước
độ nhạy cảm với KS
Streptococcus pyogenes - Penicillin
Neisseria meningitidis - Penicillin
CHỌN LỰA KS LÀM KSĐ
✔ Hướng dẫn của NCCLS
✔ Tác nhân nhiễm khuẩn
✔ Phổ tác dụng của KS
✔ Chiến lược sử dụng KS tại đơn vị
CHỌN LỰA KS LÀM KSĐ
Theo NCCLS 2000, có 9 bảng biện luận tùy
loại VK làm KSĐ
Enterobacteriaceae
Pseudomonas
Acinetobacter
Staphylococci
Enterococci
Haemophilus spp
N. gonorrhoeae
S. pneumoniae
Streptococci khác
V. cholerae
CHỌN LỰA KS LÀM KSĐ
CHỌN LỰA KS LÀM KSĐ
CHỌN LỰA KS LÀM KSĐ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KSĐ
PP định lượng tìm MIC (nồng độ tối thiểu
của KS ức chế được vi khuẩn)
PP định tính khuếch tán KS trong thạch
(Kirby Bauer)
PP phát hiện men phá huỷ các KS (men
beta-lactamase)
Các phương pháp xác định MIC
MIC
128µg/ml 64µg/ml 32µg/ml 16µg/ml 8µg/ml 4µg/ml
2µg/ml 1µg/ml 0.5µg/ml 0.25µg/ml 0.12µg/ml
Phương pháp pha loãng kháng sinh trong tube
Phương pháp pha loãng kháng sinh trong thạch
Phương pháp pha loãng kháng sinh trong plate
Phương pháp E-test
Phương pháp khuếch tán KS trong thạch
Biện luận kết quả KSĐ dựa theo đường
kính vòng vơ khuẩn
KS Dmm vòng vô Bảng biện luận kết quả Kết quả
khu n đo được Khángẩ T. gian Nhạy
Am 18 ≤ 13 14-16 ≥17 Nhạy
Ci 21 ≤ 15 16-20 ≥21 Nhạy
Cm 14 ≤ 12 13-17 ≥18 T. gian
Te 12 ≤ 14 15-18 ≥19 Kháng
VD: VK thử KSĐ E. coli
KSĐ-MỘT SỐ VẤN ĐỀ
Trả lời kết quả
✔ Chỉ những KS thích hợp với nhiễm
khuẩn mới được trả lời KQ
✔ Một số KSĐ được dùng theo dõi tiến
trình kháng thuốc của vi khuẩn
✔ Một số KSĐ cần được hiểu rõ ý nghĩa
KSĐ-MỘT SỐ VẤN ĐỀ
KS nhạy
KS kháng
KS trung gian
KSĐ-MỘT SỐ VẤN ĐỀ
KS nhạy cảm : có thể thích hợp điều trị
chủng VK phân lập được , trừ phi có
chống CĐ
KSĐ-MỘT SỐ VẤN ĐỀ
KS bị đề kháng : VK không bị ức chế bởi
nồng độ KS đạt được trong dịch cơ thể
khi được điều trị với phác đồ thông
thường
KSĐ-MỘT SỐ VẤN ĐỀ
KS trung gian
➔ Có MIC tương đương với nồng độ KS đạt
được trong máu và mô ➔ đáp ứng điều
trị thấp hơn KS nhạy cảm
➔ Có thể điều trị bằng KS này khi nhiễm
khuẩn xảy ra tại nơi mà KS có thể tập trung
cao/ dùng KS liều cao
➔ Vùng đệm cho các yếu tố kỹ thuật
KSĐ-MỘT SỐ VẤN ĐỀ
Một số thử nghiệm đặc biệt cần lưu ý
β lactamase
◓ Khoảng 170 loại men
◓ Bất hoạt KS nhóm β lactam
Staphylococci kháng methicillin
Enterococci kháng penicillin/ampicillin
KSĐ-MỘT SỐ VẤN ĐỀ
Một số thử nghiệm đặc biệt cần lưu ý
ESBL (estended beta-lactamase)
VK có ESBL (+) ➔ đề kháng với :
◓ Tất cả các thế hệ cephalosporins
◓ Các β lactam
◓ Fluoroquinolone
◓ Aminoglycosides
KSĐ-MỘT SỐ VẤN ĐỀ
KSĐ nhạy nhưng điều trị không hiệu quả
✏ Dược động học
Sự thấm KS vào vị trí nhiễm khuẩn
➔ in vitro ≠ in vivo
Legionella / aminoglycoside
Chloramphenicol/ nhiễm khuẩn đường tiểu
Cefazolin, Cefalothin/nhiễm khuẩn não, MN
Nồng độ KS cao : nước tiểu, dịch mật
Nồng độ KS thấp : xương, DNT, tiền liệt
tuyến…
KSĐ-MỘT SỐ VẤN ĐỀ
KSĐ nhạy nhưng điều trị không hiệu quả
✏ Liều dùng
T/MIC penicillin, cephalosporins,aztreonam,
monobactams, carpapenems,
macrolide, clindamycin
AUC/MIC fluoroquinolones, azithromycin,
tetracyclines, vancomycin,
ketolides, streptogramins
Peak/MIC aminoglycosides, fluoroquinolones
Thuốc
cho vào
Đỉnh
đạt được
Thời gian
Nồng độ
/hiệu quả
AUC
vùng dưới
đường cong
MIC90
Đỉnh/MIC
Th.gian/MIC
KSĐ-MỘT SỐ VẤN ĐỀ
KSĐ nhạy nhưng điều trị không hiệu quả
✏ Hấp thu
Thời điểm dùng thuốc
Rối loạn tiêu hóa
Thuốc/ thức ăn/ nước uống đi kèm