Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài thơ ngắn trên bãi cát doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 30 trang )

1
Nguyễn Huỳnh Khánh Chân
DH10C
2
Số Slide Thời gian Nội dung
1 10p A. Trò chơi
18 30p B. Giảng văn
5 10p B.1.Tìm hiểu chung
13 20p B.2.Phân tích – Kết
3 5p C.Củng cố, soạn bài
2
3
 Kiến thức: Hiểu được sự chán
ghét của tác giả đối với con đường
mưu cầu danh lợi tầm thường và tâm
trạng bi phẫn của kẻ sĩ không tìm thấy
lối thoát trên đường đời
 Kỹ năng: hiểu được đặc điểm
của bài thơ cổ thể
 Thái độ: có lý tưởng trong cuộc
sống
3
4
Ông là ai?
HẾ
T
Gi

123
4
5


ĐỒN
GHỒ
Quê làng Phú Thị - huyện
Gia Lâm - Bắc Ninh.
Tự Chu Thần - Hiệu Cúc
Đường, Mẫn Hiên.
HẾ
T
Gi

123
4
5
ĐỒN
GHỒ
HẾ
T
Gi

123
4
5
ĐỒN
GHỒ
HẾ
T
Gi

123
4

5
ĐỒN
GHỒ
5
5
6
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
6
7
Cao Bá Quát (1809- 1855)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
. Tự
Chu Thần
. Hiệu
Cúc Đường,
Mẫn Hiên
. Quê làng
Phú Thị -
Gia Lâm -
tỉnh Bắc Ninh
. Xuất thân
Nho giáo.
. Là người
tài năng,
bản lĩnh,
khí phách
hiên ngang,

nhận thức
tiến bộ.
7
8
Thủ bút của Cao Bá Quát
Một số ấn bản tác phẩm của Cao Bá Quát
Một số công trình nghiên cứu về
Cao Bá Quát và thơ văn của ông
8
9
Hoàn cảnh sáng tác

Hoàn cảnh trực tiếp
Bài thơ được hình
thành trong những lần
Cao Bá Quát đi thi Hội
qua những tỉnh miền
Trung đầy cát trắng.

Bối cảnh lịch sử thời đại:
+ Chế độ phong kiến nhà
Nguyễn khủng hoảng, xã
hội trì trệ.
+ Chế độ khoa cử dưới
triều Nguyễn nghiệt ngã,
nhiều bất công.
9
10
Thể
loại

Có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Khá tự do, phóng túng, không
bị gò bó bởi niêm luật.
Lấy việc điệp vần bằng trắc làm
nguyên tắc, kết cấu đầu cuối hô
ứng.
Chữ
Hán
Thể
hành
Nhiều biểu tượng mang ý nghĩa
triết lý sâu sắc
10
11
Bố cục
-
Hình ảnh
bãi cát
và người đi
trên bãi cát.
Đoạn 1
(4 câu đầu)
- Đường cùng
của kẻ sĩ
và tâm trạng
bi quẫn
của nhà thơ
Đoạn 3
(6 câu cuối)
-

Tâm sự
và tâm trạng
của người đi
trên bãi cát
Đoạn 2
(6 câu giữa)
11
12
I. TèM HIU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Bài thơ: Bài ca ngắn đi trên bãi cát
3.1. Hon cnh sỏng tỏc
3.2. Th loi
3.3 B cc
13
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát
13
14
Không
gian
Trải mở mênh mông,
mênh mang cát trắng
“trường sa phục trường sa”
Thời
gian
Ngày sắp tàn, mặt trời lặn,
ngày muộn
Trường

Sa
Người cô độc, khó nhọc, nặng nề, không tới được đích
“Đi một bước như lùi một bước”
Cảnh bãi cát và
người đi trên bãi
cát được miêu tả
như thế nào?
14
15
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát
Cảnh thực và
biểu trưng qua
hình ảnh “bãi
cát”?
15
16
Hình ảnh bãi cát Hình ảnh người đi đường
Hình
ảnh
thực
+ Bãi cát dài
+ mờ mịt
+ núi mn lớp
+ sóng mn đợt
 Không gian rộng
lớn, xa xôi, mờ mòt,
khó xác đònh
phương hướng
+ Trèo non lội suối: Vất vả khó nhọc

+ Đi một bước lùi một bước:
Trầy trật khó khăn.
+ Mặt trời lặn chưa dừng bước:
Tất tả khơng kể thời gian.
+ Nước mắt tn rơi: Mệt mỏi, đau
khổ.
 Cô độc, nhỏ bé giữa mênh
mông rộng dài và mờ mòt
của cát.
Ý nghóa
biểu
trưng
- Bãi cát: Con đường danh lợi đầy chơng gai
- Người đi đường: Hình ảnh người đi tìm chân lí
17
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát
Sử dụng điệp âm Nhịp ngắt 2/3
NGHỆ THUẬT
“Trường sa / phục trường sa
Nhất bộ / nhất hồi khứ”
Cảm giác bước chân người đi luôn bị kéo giật lại
17
18
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát
2. Tâm trạng và tâm sự của người đi trên bãi cát
Đoạn 2 tác giả đã
thể hiện tâm trạng
gì của mình?

18
19
Tự trách,
khao khát
giải thoát
bản thân
Trăn trở,
suy tư
về danh lợi,
về kẻ sĩ
đương thời
Buồn đau,
phẫn uất
Tâm trạng
“Quân bất học tiên gia
mĩ thụy ông,
Đăng sơn thiệp thủy
oán hà cùng!”
- Lời phản ứng quyết liệt => không
thể học “tiên ông phép ngủ” để làm
ngơ trước cảnh ngổn ngang của
cuộc đời.
=> Sự sáng tạo đầy cá tính mạnh
mẽ.
Phần đông con người – tham lam và
bon chen trên con đường danh lợi:
“Xưa nay phường danh lợi
Tất tả trên đường đời”
=> Con người dễ bị cám dỗ, bị biến
chất.

“Đầu gió hơi men thơm quán
rượu,
Người say vô số, tỉnh bao người?”
Câu hỏi như trách móc, giận dữ
như lay tỉnh người khác cũng là tự
hỏi bản thân.
=> Chán ghét danh lợi và phường
danh lợi.
Trăn trở,
suy tư
về danh lợi,
về kẻ sĩ
đương thời
Tự trách,
khao khát
giải thoát
bản thân
19
20
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát
2. Tâm trạng và tâm sự của người đi trên bãi cát
3. Đường cùng của kẻ sĩ và tâm trạng bi phẫn của
nhà thơ.
20
21
“Bãi cát dài, bãi cát dài ơi
Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt
Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít?”
Dừng lại  day dứt tự hỏi  bế tắc khi con

người không tìm ra đường
“bước đường bằng phẳng thì mờ mịt”.
“Bãi cát dài, bãi cát dài ơi
Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt
Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít?”
Câu hỏi và câu cảm thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ ?
21
22
3. Đường cùng của kẻ sĩ và tâm trạng bi phẫn
của nhà thơ
Khúc “đường cùng”: Tượng
trưng nỗi tuyệt vọng bao trùm lên cả bãi
cát, cả người đi -> hoàn cảnh khó khăn,
bế tắc, tuyệt vọng trước cuộc đời
Từ “hát” có ý
nghĩa thế nào? Tại
sao tác giả không
dùng từ “nói” ?
Nỗi u uất, bi phẫn trong lòng
không thể dùng lời nói thường tình, mà
phải “cuồng ca, sảng ca” – những lời ca
dậy lửa từ con tim ngập tràn nỗi đau và
niềm kiêu hãnh.
=> Câu thơ là một tiếng thở dài ngao ngán trước
thực tại phủ phàng.
“Hãy nghe hát
khúc “đường cùng”
hiểu như thế nào ?
22
23

Câu hỏi kết lại bài thơ
Anh đứng làm chi trên bãi cát?
Hỏi cuộc đời
Hỏi thời đại,
xã hội
Hỏi chính
bản thân
-
Hình ảnh con người mất hết ý niệm về thời gian về những cuộc
đi, cả ý niệm phương hướng  mất ý thức lẻ tồn tại.
-
Lời thức tỉnh, giục giã bản thân của người đi
trên cát phải dứt khoát tìm con đường
đi mới.
Câu hỏi kết lại bài thơ là tác giả hỏi ai?
23
24
24
CÂU HỎI
KHUYẾN KHÍCH !!
Phía nam núi Nam sóng muôn đợt…
Nghệ thuật
Sử dụng điển tích tinh tế trong hình thức bài ca
25
Tác giả đã dùng hình ảnh có ý nghóa biểu
tượng: bãi cát dài và con đường cùng để thể
hiện những nỗi niềm day dứt trong hành trình
đi tìm lí tưởng sống cho riêng mình.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
4. Chủ đề

25

×