TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa Quản trị kinh doanh
----------------🙣🕮🙡---------------
THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Đề tài:
ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG NIÊM YẾT CHỨNG KHỐN TRÊN HAI SÀN
GIAO DỊCH VIỆT NAM.
Nhóm thực hiện
: Nhóm 2
Lớp học phần
:
GVHD
:
Hà Nội, 2022
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3
1.1.
Khái niệm về chứng khoán và thị trường chứng khoán
3
1.2.
Lý thuyết về sàn giao dịch chứng khoán
3
1.2.1.
Khái niệm
3
1.2.2.
Phân loại
4
1.2.2.1. Sàn giao dịch chứng khoán truyền thống
4
1.2.2.2. Sàn giao dịch chứng khoán trực tuyến
4
1.3.
Lý thuyết về niêm yết chứng khoán
4
1.3.1.
Khái niệm niêm yết chứng khoán
4
1.3.2.
Phân loại niêm yết chứng khoán
5
1.3.3.
Tiêu chuẩn niêm yết chứng khoán
5
1.3.4.
Thủ tục niêm yết chứng khoán
7
1.3.5.
Điều kiện niêm yết chứng khoán chung trên thị trường
10
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TRÊN SÀN
GIAO DỊCH HÀ NỘI
11
2.1.
Giới thiệu chung về sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX
11
2.2.
Điều kiện niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX 15
2.3.
Thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX
17
2.3.1.
Thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX giai
đoạn 2005-2008
2.3.2.
Thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX giai
đoạn 2009-2011
2.3.3.
17
20
Thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX giai
đoạn 2012-2015
23
2
2.3.4.
Thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX giai
đoạn 2016-2018
27
2.3.5.2. Thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX giai
đoạn 2020
31
2.3.5.3. Thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX giai
đoạn 2021
34
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG NIÊM YẾT CHỨNG KHỐN TRÊN SÀN
GIAO DỊCH TP. HỒ CHÍ MINH
35
3.1. Giới thiệu chung về sàn giao dịch chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh HOSE
35
3.2. Điều kiện niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh
HOSE
36
3.3. Thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh
HOSE
38
3.3.1. Thực trạng niêm yết chứng khốn trên sàn giao dịch chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh
HOSE giai đoạn 2000-2005
38
3.3.2. Thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh
HOSE giai đoạn 2006-2009
41
3.3.3. Thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh
HOSE giai đoạn 2011-2022
42
3.3.4. Thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh
HOSE giai đoạn 2015-2018
43
3.3.5. Thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh
HOSE giai đoạn 2019-2021
44
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
52
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng niêm yết chứng khoán
52
4.2. Đánh giá
53
4.3. Đề xuất giải pháp
54
4.3.1. Giải pháp phía nhà nước
54
4.3.2. Giải pháp phía doanh nghiệp
55
LỜI KẾT
57
3
Tài liệu tham khảo
58
4
LỜI MỞ ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài
Trên thị trường chứng khoán, các chứng khoán được giao dịch rất đa dạng và phong
phú. Các doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu, trái phiếu với mục đích muốn huy động vốn
nhanh và dài hạn. Vậy trên những cơ sở điều kiện nào mà doanh nghiệp có thể niêm yết
chứng khốn của mình trên các sàn giao dịch? Hiện nay ở Việt Nam, có 2 sàn giao dịch
lớn là Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) và Sở giao dịch chứng khoán Thành phố
Hồ Chí Minh (HOSE), vậy thực trạng và điều kiện niêm yết chứng khoán của hai sàn này
sẽ như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề đó, trong học phần Thị trường chứng khoán, chúng
em sẽ thực hiện đề tài nghiên cứu:
“ Điều kiện và thực trạng niêm yết chứng khoán trên hai sàn giao dịch Việt Nam”.
2.
Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu của đề tài:
-
Tìm hiểu lý thuyết về niêm yết chứng khoán.
-
Điều kiện và thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch HNX.
-
Điều kiện và thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch HOSE.
-
So sánh thực trạng niêm yết chứng khoán trên 2 sàn giao dịch.
-
Đánh giá chung thực trạng niêm yết trên 2 sàn giao dịch.
-
Đưa ra các biện pháp để cải thiện thực trạng niêm yết trên 2 sàn giao dịch.
Phương pháp nghiên cứu: Em thực hiện đề tài dựa trên phương pháp nghiên cứu
định tính. Trong đó, nhóm thu thập các giáo trình, bài viết, bài báo, báo cáo v.v. có liên
quan đến nội dung nghiên cứu từ nhiều nguồn khác nhau. Từ đó sàng lọc, phân tích và
tổng hợp lại trong bài của mình.
Cấu trúc đề tài (khơng gồm Lời mở đầu) trong bài gồm có 5 phần:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Điều kiện và thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch Hà Nội
Chương 3: Điều kiện và thực trạng niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch TP. Hồ Chí
Minh
Chương 4: Tổng kết và đánh giá
Chương 5: Đề xuất giải pháp
2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.
Khái niệm về chứng khoán và thị trường chứng khoán
Theo điểm 1, điều 4, Luật chứng khoán 2019 định nghĩa:
Chứng khoán là là tài sản, bao gồm các loại sau đây:
-
Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
-
Chứng quyền, chứng quyền có bảo đảm, quyền mua cổ phần, chứng chỉ lưu ký;
-
Chứng khoán phái sinh;
-
Các loại chứng khốn khác do Chính phủ quy định.
Theo điểm 2,3,4, điều 4, Luật chứng khoán 2019, định nghĩa:
-
Cổ phiếu là loại chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở
hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành.
-
Trái phiếu là loại chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở
hữu đối với một phần nợ của tổ chức phát hành.
-
Chứng chỉ quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với
một phần vốn góp của quỹ đầu tư chứng khốn.
Thị trường chứng khoán là thị trường diễn ra các hoạt động phát hành, giao dịch
mua bán chứng khoán. Thị trường chứng khoán cịn là 1 bộ phận của thị trường tài chính,
là nơi diễn ra quá trình phát hành, mua bán các chứng khoán, là các chứng khoán nợ và
chứng khoán vốn.
1.2.
Lý thuyết về sàn giao dịch chứng khoán
1.2.1. Khái niệm
Sàn giao dịch chứng khốn:
-
Là 1 thị trường chứng khốn có tổ chức, được điều khiển ở trình độ cao và hoạt
động của nó gắn với 1 khơng gian, địa điểm nhất định.
-
Là nơi gặp gỡ giữa các nhà môi giới chứng khoán để thỏa thuận, thương lượng,
đấu giá mua bán chứng khoán, là cơ quan phục vụ cho các hoạt động giao dịch mua bán
chứng khoán.
3
-
Là tổ chức cung cấp các phương tiện, dịch vụ, cơ sở vật chất…cho những nhà mơi
giới chứng khốn hoặc những thành viên giao dịch để mua bán chuyển nhượng chứng
khốn.
-
Là 1 định chế có chức năng tổ chức thực hiện và quản lý các giao dịch chứng
khoán của các đơn vị thành viên của TTCK.
1.2.2. Phân loại
Gồm 2 sàn chứng khốn cơ bản hiện nay đó là sàn truyền thống và sàn trực tuyến.
1.2.2.1. Sàn giao dịch chứng khoán truyền thống
Trong hai loại sàn chứng khoán phổ biến hiện nay thì sàn truyền thống ra đời đầu
tiên. Với sàn chứng khoán truyền thống, người đầu từ phải đến trực tiếp sàn để tiến hành
đặt lệnh hoặc giao dịch. Khi đó, nhà đầu tư sẽ được các chuyên viên tư vấn tại quầy hỗ
trợ đầu tư và tư vấn nếu cần thiết.
Hiện nay, các giao dịch thường ít thực hiện tại sàn chứng khoán truyền thống. Các
nhà đầu tư đến đây chủ yếu là tư vấn tài chính cũng như hỗ trợ phân tích dữ liệu. Cịn
việc đặt lệnh giao dịch thì được tiến hành tại sàn chứng khốn trực tuyến
1.2.2.2. Sàn giao dịch chứng khoán trực tuyến
Sàn chứng khoán trực tuyến cho phép các nhà đầu tư thực hiện các lệnh giao dịch
thông qua internet. Những sàn này áp dụng cơng nghệ hiện đại nên đảm bảo q trình đầu
tư diễn ra nhanh chóng và chính xác nhất. Chỉ cần một chiếc smartphone, nhà đầu tư có
thể quản lý mọi việc của mình tại sàn giao dịch chứng khốn trực tuyến.
Sàn chứng khoán trực tuyến đã khắc phục được các nhược điểm của sàn truyền
thống. Với sàn này, khách hàng có thể tiết kiệm thời gian giao dịch cũng như cập nhật
được các thơng tin nhanh chóng, chính xác nhất. Để đặt lệnh tại sàn chứng khốn trực
tuyến thì trước tiên nhà đầu tư cần phải có tài khoản để thực hiện giao dịch. Sau đó, nạp
tiền mới có thể tiến hành mua bán các loại chứng khoán khác nhau trên sàn.
1.3.
Lý thuyết về niêm yết chứng khoán
1.3.1. Khái niệm niêm yết chứng khoán
Trên thị trường chứng khoán, các chứng khoán được giao dịch rất đa dạng và phong
phú. Bên cạnh những chứng khốn có chất lượng, có uy tín với các nhà đầu tư, cũng có
khơng ít những chứng khốn chất lượng thấp hoặc khơng ổn định đã làm giảm lòng tin
của các nhà đầu tư đối với thị trường chứng khốn. Để xây dựng lịng tin đối với các nhà
đầu tư, đảm bảo thị trường hoạt động ổn định, trơi chảy và có hiệu quả thì việc lựa chọn
4
những chứng khốn có đủ tiêu chuẩn để niêm yết và giao dịch dựa trên thị trường chứng
khoán tập trung là hồn tồn cần thiết.
Niêm yết chứng khốn là việc đưa các chứng khốn có đủ tiêu chuẩn vào đăng ký
và giao dịch tại thị trường chứng khoán tập trung.
1.3.2. Phân loại niêm yết chứng khoán
Phân loại niêm yết chứng khốn căn cứ vào tính chất và điều kiện niêm yếu, niêm
yết chứng khoán được chia thành:
Niêm yếu lần đầu là việc cho phép chứng khoán của một số tổ chức pháp hành được
đăng ký niêm yết giao dịch lần đầu sau khi phát hành ra công chúng và đáp ứng các tiêu
chuẩn về niêm yết.
Niêm yết bổ sung là việc tổ chức niêm yết tiến hành niêm yết các chứng khốn mới
phát hành với mục đích tăng vốn hoặc các mục đích khác sau khi được sở giao dịch
chứng khoán chấp nhận.
Thay đổi niêm yết là việc các tổ chức niêm yết thay đổi tên giao dịch, khối lượng,
mệnh giá hoặc tổng giá trị cổ phiếu của mình.
Niêm yết lại là việc sở giao dịch chứng khoán cho phép tổ chức niêm yết được tiếp
tục niêm yết trở lại các chứng khốn đã bị đình chỉ niêm yết trước đây theo quyết định
của sở giao dịch.
Niêm yết cửa sau là việc các tổ chức không niêm yết tiến hành việc sáp nhập, hoặc
liên kết với các tổ chức niêm yết để được quyền kiểm soát tổ chức niêm yết.
Niêm yết từng phần và niêm yết tồn phần là hình thức niêm yết mà việc niêm yết
được thực hiện toàn bộ hoặc chỉ một phần số chứng khoán được phát hành ra các nhà đầu
tư của thị trường.
1.3.3. Tiêu chuẩn niêm yết chứng khoán
Tiêu chuẩn niêm yết là các điều kiện về tài chính của cơng ty, chính sách khuyến
khích hay hạn chế niêm yết. Nội dung và sự thắt chặt của các quy định niêm yết của mỗi
nước hay mỗi Sở giao dịch chứng khoán được qui định khác nhau. Thơng thường, ở các
quốc gia có thị trường chứng khoán phát triển, các tiêu chuẩn niêm yết chặt chẽ hơn các
thị trường mới nổi.
5
Tiêu chuẩn về niêm yết được quy định dưới hai hình thức: tiêu chuẩn định lượng và
tiêu chuẩn định tính.
-
Tiêu chuẩn định lượng
Thời gian hoạt động từ khi thành lập cơng ty: cơng ty niêm yết phải có một nền tảng
kinh doanh hiệu quả và thời gian hoạt động liên tục trong một số năm nhất định tính đến
thời điểm xin niêm yết. Thông thường, đối với các thị trường chứng khốn truyền thống
cơng ty niêm yết phải có thời gian hoạt động tối thiểu 3-5 năm, hoặc cổ phiếu đã từng
được giao dịch trên thị trường phi tập trung.
⮚
Quy mô và cơ cấu sở hữu cổ phần công ty: quy mô của một công ty niêm yết phải
đủ lớn để tạo nên tính thanh khoản tối thiểu cho chứng khốn của cơng ty. Quy mơ và cơ
cấu sở hữu của công ty do cơ quan quản lý thị trường quy định phù hợp với trình độ phát
triển của TTCK trong mỗi thời kỳ.
⮚
Lợi suất thu được từ vốn cổ phần: Mức sinh lời trên vốn đầu tư (cổ tức) phải cao
hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 1 năm. Hoặc số năm hoạt động kinh doanh có lãi
tính đến thời điểm xin niêm yết là 2-3 năm.
⮚
Tỷ lệ nợ: có thể là tỷ lệ nợ trên tài sản rịng của cơng ty, hoặc tỷ lệ vốn khả dụng
điều chỉnh trên tổng tài sản nợ của công ty ở mức cho phép, nhằm bảo đảm duy trì tình
hình tài chính lành mạnh của doanh nghiệp.
⮚
Sự phân bổ cổ đông: là xét đến số lượng và tỷ lệ cổ phiếu do các cổ đông thiểu số
nắm giữ (thông thường 1%) và các cổ đông lớn (5%); tỷ lệ cổ phiếu do cổ đơng sáng lập
và cổ đơng ngồi cơng chúng nắm giữ mức tối thiểu.
-
Tiêu chuẩn định tính
⮚
Triển vọng của công ty.
⮚
Phương án khả thi về sử dụng vốn của đợt phát hành.
⮚
Ý kiến kiểm toán về các báo cáo tài chính.
⮚
Cơ cấu tổ chức hoạt động của cơng ty.
6
⮚
Mẫu chứng chỉ chứng khốn.
⮚
Lợi ích mang lại đối với ngành, nghề trong nền kinh tế quốc dân.
⮚
Tổ chức công bố thông tin
-
Quy định niêm yết trong những trường hợp đặc biệt
Nhằm bảo vệ các nhà đầu tư, các quy định về niêm yết cũng được quy định cụ thể ở
một số ngành, nghề, lĩnh vực nhất định về vốn kinh doanh, thời gian hoạt động, lãi ròng
hàng năm và số lượng cổ đơng tối thiểu.
Ví dụ: các ngành kiến trúc xây dựng và công nghệ cao là lĩnh vực đầu tư có nhiều
rủi ro nên tiêu chuẩn niêm yết thường đưa ra cao hơn. Còn các lĩnh vực ngân hàng, tài
chính, bảo hiểm, cơng ty chứng khốn, do đặc thù về bản chất của hoạt động tài chính,
nên tiêu chuẩn nợ trên vốn thường không xét đến, mà chỉ xét đến yếu tố lợi nhuận trên
vốn cổ phần.
1.3.4. Thủ tục niêm yết chứng khốn
Các cơng ty, doanh nghiệp ln có nhu cầu về tài chính để phục vụ cho hoạt động
phát triển của cơng ty, hiện nay có rất nhiều hình thức khác nhau cho các cơng ty có thể
huy động vốn khi cần, và thị trường chứng khoán là một trong những hình thức mà doanh
nghiệp có thể huy động vốn từ các nhà đầu tư cá nhân và tổ chức. Niêm yết chứng khoán
là bước giúp doanh nghiệp tiếp cận đến các nhà đầu tư trên thị trường. Cơng ty muốn
niêm yết và giao dịch chứng khốn của mình tại SGDCK phải gửi hồ sơ niêm yết chính
thức lên sở giao dịch chứng khốn và kí hợp đồng niêm yết với SG. Hợp đồng niêm yết
thường bao gồm 1 số nội dung: (1) đảm bảo việc công bố thông tin theo định kỳ, (2) đảm
bảo việc công bố các báo cáo tai chính theo tiêu chuẩn nguyên tắc kế tốn chung, (3)
cung cấp cho SGDCK thơng tin theo định kì nhằm giúp sở thực hiện tốt chức năng duy
trì một thị trường có trật tự. Thơng thường quy trình niêm yết ở các thị trường thực hiện
theo các bước dưới đây:
Bước 1: Sở giao dịch chứng khoán thẩm định hồ sơ
7
Đây kiểm tra sơ bộ đầu tiên nhằm rà soát các thông tin mà tổ chức đăng ký niêm yết
cung cấp cho sở giao dịch chứng khoán trong bộ hồ sở đăng ký.
Căn cứ tại điều 57 Nghị định 58/2012/NĐ-CP quy định về hồ sơ đăng ký niêm yết
chứng khoán như sau:
-
Đối với hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu bao gồm:
⮚
Giấy đăng ký niêm yết cổ phiếu;
⮚
Quyết định của Đại hội đồng cổ đông kỳ gần nhất thông qua việc niêm yết cổ
phiếu;
⮚
Sổ đăng ký cổ đông của tổ chức đăng ký niêm yết được lập trong thời hạn 01
tháng trước thời điểm nộp hồ sơ đăng ký niêm yết;
⮚
Bản cáo bạch theo mẫu của Bộ Tài chính;
⮚
Cam kết của cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm sốt, Giám đốc
(Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc), Kế tốn trưởng và cam kết của
cổ đơng lớn là người có liên quan với thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám
đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) và Kế tốn trưởng của cơng
ty nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 06 tháng kể từ ngày niêm
yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 06 tháng tiếp theo;
⮚
Hợp đồng tư vấn niêm yết (nếu có);
⮚
Giấy cam kết hạn chế tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài theo quy định của pháp
luật đối với lĩnh vực kinh doanh đặc thù (nếu có);
⮚
Danh sách những người có liên quan đến các thành viên Hội đồng quản trị, Ban
Giám đốc, Ban Kiểm soát và Kế toán trưởng;
⮚
Giấy chứng nhận của Trung tâm lưu ký chứng khoán về việc cổ phiếu của tổ chức
đó đã đăng ký, lưu ký tập trung;
⮚
Văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng cổ phần.
8
-
Đối với hồ sơ đăng ký niêm yết trái phiếu bao gồm:
⮚
Giấy đăng ký niêm yết trái phiếu;
⮚
Quyết định thông qua việc niêm yết trái phiếu của Hội đồng quản trị hoặc trái phiếu
chuyển đổi của Đại hội đồng cổ đông (đối với công ty cổ phần), niêm yết trái phiếu của
Hội đồng thành viên (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên) hoặc
Chủ sở hữu công ty (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên);
⮚
Sổ đăng ký chủ sở hữu trái phiếu của tổ chức đăng ký niêm yết;
⮚
Bản cáo bạch theo mẫu của Bộ Tài chính;
⮚
Cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức đăng ký niêm yết đối với nhà đầu tư, bao
gồm các điều kiện thanh toán, tỉ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, điều kiện chuyển đổi (trường
hợp niêm yết trái phiếu chuyển đổi) và các điều kiện khác;
⮚
Cam kết bảo lãnh thanh toán hoặc Biên bản xác định giá trị tài sản bảo đảm, kèm tài
liệu hợp lệ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp và hợp đồng bảo hiểm (nếu có) đối với
các tài sản đó trong trường hợp niêm yết trái phiếu có bảo đảm. Tài sản dùng để bảo đảm
phải được đăng ký với cơ quan có thẩm quyền;
⮚
Hợp đồng giữa tổ chức phát hành và đại diện người sở hữu trái phiếu;
⮚
Giấy chứng nhận của Trung tâm lưu ký chứng khốn về việc trái phiếu của tổ chức
đó đã đăng ký, lưu ký tập trung;
⮚
Văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng cổ phần.
-
Hồ sơ đăng ký niêm yết chứng chỉ quỹ đại chúng và cổ phiếu của cơng ty đầu tư
chứng khốn đại chúng bao gồm:
⮚
Giấy đăng ký niêm yết chứng chỉ quỹ đại chúng hoặc Giấy đăng ký niêm yết cổ
phiếu của cơng ty đầu tư chứng khốn đại chúng;
⮚
Sổ đăng ký nhà đầu tư nắm giữ chứng chỉ quỹ đại chúng hoặc sổ đăng ký cổ đông
của công ty đầu tư chứng khoán đại chúng;
9
⮚
Điều lệ Quỹ đại chúng, công ty đầu tư chứng khốn đại chúng theo mẫu do Bộ Tài
chính quy định và Hợp đồng giám sát đã được Đại hội nhà đầu tư hoặc Đại hội đồng cổ
đông thông qua;
⮚
Bản cáo bạch theo mẫu của Bộ Tài chính;
⮚
Danh sách và lý lịch tóm tắt của thành viên Ban đại diện quỹ; cam kết bằng văn bản
của các thành viên độc lập trong Ban đại diện quỹ về sự độc lập của mình đối với cơng ty
quản lý quỹ và ngân hàng giám sát;
⮚
Cam kết của thành viên Ban đại điện quỹ đầu tư chứng khốn hoặc của cổ đơng là
thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc
(Phó Tổng Giám đốc), Kế tốn trưởng, cổ đơng lớn là người có liên quan với thành viên
Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng
Giám đốc) và Kế tốn trưởng (nếu có) của cơng ty đầu tư chứng khoán đại chúng về việc
nắm giữ 100% số chứng chỉ quỹ hoặc cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 06 tháng
kể từ ngày niêm yết và 50% số chứng chỉ quỹ hoặc cổ phiếu này trong thời gian 06 tháng
tiếp theo;
⮚
Báo cáo kết quả đầu tư của quỹ và cơng ty đầu tư chứng khốn đại chúng tính đến
thời điểm đăng ký niêm yết có xác nhận của ngân hàng giám sát;
⮚
Giấy chứng nhận của Trung tâm lưu ký chứng khoán về việc chứng chỉ quỹ của quỹ
đại chúng hoặc cổ phiếu của công ty đầu tư chứng khoán đại chúng đã đăng ký, lưu ký
tập trung.
“Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký niêm yết đầy đủ và
hợp lệ, Sở giao dịch chứng khốn có quyết định chấp thuận niêm yết; trường hợp từ chối
phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 2: Nộp bản đăng kí lên Ủy ban chứng khốn
Bước 3: Chào bán ra cơng chúng
Bước 4: Xin phép niêm yết
Bước 5: Thẩm tra niêm yết chính
10
Bước 6: Niêm yết
Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được chấp thuận niêm yết, tổ chức đăng ký niêm
yết phải đưa chứng khoán vào giao dịch. “Điều 111 nghị định 155/2020″.
1.3.5. Điều kiện niêm yết chứng khoán chung trên thị trường
Theo Điều 15, Luật chứng khoán 2019, quy định:
❖
Điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của công ty cổ phần bao gồm:
-
Mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính
theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
-
Hoạt động kinh doanh của 02 năm liên tục liền trước năm đăng ký chào bán phải
có lãi, đồng thời khơng có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán;
-
Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán cổ
phiếu được Đại hội đồng cổ đông thông qua;
-
Tối thiểu là 15% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành phải được
bán cho ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cổ đông lớn; trường hợp vốn điều lệ của tổ
chức phát hành từ 1.000 tỷ đồng trở lên, tỷ lệ tối thiểu là 10% số cổ phiếu có quyền biểu
quyết của tổ chức phát hành;
-
Cổ đông lớn trước thời điểm chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của tổ chức
phát hành phải cam kết cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% vốn điều lệ của tổ chức phát hành
tối thiểu là 01 năm kể từ ngày kết thúc đợt chào bán;
-
Tổ chức phát hành không thuộc trường hợp đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
hoặc đã bị kết án về một trong các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà chưa được xóa
án tích;
-
Có cơng ty chứng khoán tư vấn hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng,
trừ trường hợp tổ chức phát hành là cơng ty chứng khốn;
-
Có cam kết và phải thực hiện niêm yết hoặc đăng ký giao dịch cổ phiếu trên hệ
thống giao dịch chứng khoán sau khi kết thúc đợt chào bán;
-
Tổ chức phát hành phải mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua cổ phiếu của đợt
chào bán.
❖
Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng bao gồm:
11
-
Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ
đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế tốn;
-
Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng
thời khơng có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán; khơng có các khoản nợ phải trả
quá hạn trên 01 năm;
-
Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào
bán được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc
chủ sở hữu cơng ty thơng qua;
-
Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều
kiện phát hành, thanh tốn, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các
điều kiện khác;
-
Có cơng ty chứng khoán tư vấn hồ sơ đăng ký chào bán trái phiếu ra công chúng,
trừ trường hợp tổ chức phát hành là cơng ty chứng khốn;
-
Đáp ứng quy định tại điểm e khoản 1 Điều này;
-
Có kết quả xếp hạng tín nhiệm đối với tổ chức phát hành trái phiếu theo quy định
của Chính phủ về các trường hợp phải xếp hạng tín nhiệm và thời điểm áp dụng;
-
Tổ chức phát hành phải mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua trái phiếu của đợt
chào bán;
-
Tổ chức phát hành có cam kết và phải thực hiện niêm yết trái phiếu trên hệ thống
giao dịch chứng khoán sau khi kết thúc đợt chào bán.
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN
TRÊN SÀN GIAO DỊCH HÀ NỘI
2.1.
Giới thiệu chung về sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX
Sàn HNX là tên gọi của sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, tên viết tắt của cụm từ
tiếng anh “Hanoi Stock Exchange”. HNX là sàn giao dịch chứng khoán cho các cổ phiếu
của công ty đại chúng niêm yết do sở giao dịch chứng khoán Hà Nội tổ chức và quản lý
trực tiếp.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (Sở GDCK Hà Nội) được thành lập theo Quyết
định số 01/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở chuyển đổi, tổ chức lại
Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ12
TTg và khai trương hoạt động vào ngày 08/03/2005). Ngày 24/06/2009, Sở GDCK Hà
Nội chính thức ra mắt, hoạt động với mơ hình Cơng ty TNHH một thành viên do Nhà
nước (đại diện là Bộ Tài chính) làm chủ sở hữu.
Với chức năng là đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức, vận hành và quản lý thị trường
giao dịch chứng khốn, Sở GDCK Hà Nội đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát
triển chung của thị trường chứng khoán Việt nam, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế của
đất nước. Sở GDCK Hà nội đã triển khai tích cực, hiệu quả hoạt động đấu giá cổ phần,
hoạt động đấu thầu trái phiếu Chính phủ và vận hành các thị trường giao dịch (thị trường
cổ phiếu niêm yết, thị trường cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCoM), thị
trường trái phiếu chính phủ (TPCP) và thị trường chứng khoán phái sinh.
❖
Lịch sử phát triển từ năm 2005 tới năm 2019:
-
08/03/2005: Trung tâm GDCK Hà Nội (tiền thân của Sở GDCK Hà Nội) khai
trương hoạt động với việc tổ chức hoạt động đấu giá cổ phần hóa DNNN, mở màn cho
chương trình đấu giá cổ phần hóa DNNN qua các Sở GDCK.
-
14/07/2005: Khai trương, vận hành hệ thống giao dịch chứng khốn thứ cấp với 6
cơng ty niêm yết đầu tiên. Phương thức giao dịch ban đầu là giao dịch thỏa thuận.
-
02/11/2005: Chính thức áp dụng bổ sung phương thức giao dịch báo giá trung tâm
(khớp lệnh liên tục) song song với phương thức giao dịch thoả thuận.
-
20/06/2006: Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 2276/QĐ-BTC quy định Trung
tâm GDCK Hà Nội là đơn vị duy nhất được giao nhiệm vụ tổ chức đấu thầu TPCP tại
Việt Nam. Quyết định này đã tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển của thị trường
trái phiếu chính phủ tại Sở GDCK Hà nội.
-
13/02/2007: Áp dụng mơ hình đấu giá hai cấp thay vì mơ hình một cấp triển khai
từ năm 2005. Theo đó, Trung tâm GDCK Hà Nội chủ trì hoạt động đấu giá, chịu trách
nhiệm nhập lệnh tại sàn đấu giá, xác định kết quả đấu giá; các đại lý đấu giá (là các
CTCK) chịu trách nhiệm trực tiếp nhận đăng ký, đặt cọc, thu tiền thanh toán khi mua cổ
phần trúng giá của nhà đầu tư và báo cáo về Trung tâm GDCK Hà Nội.
-
19/03/2008: Trung tâm GDCK Hà Nội vinh dự được đón nhận Huân chương Lao
động hạng Ba theo Quyết định số 1455/2007/QĐ-CTN của Chủ tịch nước về thành tích
13
xuất sắc trong việc thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả của thị trường chứng khốn, góp
phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc.
-
30/10/2008: Vận hành Hệ thống giao dịch từ xa, cho phép các CTCK kết nối thẳng
với máy chủ giao dịch của Trung tâm GDCK Hà Nội để thực hiện nhập lệnh giao dịch
cho nhà đầu tư.
-
02/01/2009: Chính phủ ban hành Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg về việc thành
lập Sở GDCK Hà Nội trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm GDCK Hà Nội, từ đơn vị sự
nghiệp có thu sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty TNHH một thành viên thuộc sở hữu
Nhà nước.
-
24/06/2009: SGDCK Hà Nội chính thức ra mắt đồng thời khai trương vận hành thị
trường đăng ký giao dịch chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yết (UPCoM).
-
24/09/2009: Khai trương Hệ thống giao dịch TPCP chuyên biệt. Toàn bộ TPCP đã
phát hành được giao dịch thứ cấp trên cùng một hệ thống. Đây là cơ sở phát triển thị
trường giao dịch TPCP thứ cấp theo chuẩn quốc tế.
-
15/04/2010: Sở GDCK Hà Nội chính thức gia nhập và là thành viên thứ 19 của
Liên đoàn các Sở GDCK Châu Á và Châu Đại Dương (AOSEF).
-
19/07/2010: Áp dụng bổ sung phương thức khớp lệnh liên tục đối với thị trường
UPCoM, bên cạnh phương thức giao dịch thỏa thuận.
-
2/12/2011: Sở GDCK Hà Nội đăng cai tổ chức Hội nghị Tổng Giám đốc các
SGDCK ASEAN lần thứ 15 tại Hà Nội. Hội nghị tuyên bố kết nối ASEAN Link vào
tháng 6/2012.
-
09/07/2012: Ra mắt chỉ số HNX30, là chỉ số giá của 30 cổ phiếu có tính thanh
khoản nhất trên thị trường cổ phiếu niêm yết.
-
18/03/2013: Chính thức vận hành hệ thống giao dịch Trái phiếu Chính phủ phiên
bản 2, cho phép hỗ trợ giao dịch đa thị trường, đa tiền tệ, tích hợp các hoạt động đấu
thầu, giao dịch tín phiếu, trái phiếu và công bố thông tin, tạo sự liên thông giữa thị trường
nợ sơ cấp và thứ cấp.
-
29/07/2013: Chính thức vận hành Hệ thống giao dịch cổ phiếu phiên bản 5, (core
i5) với năng lực xử lý của hệ thống tăng gấp 20-30 lần, cho phép triển khai nhiều tiện ích
giao dịch.
14
-
2/12/2013: Chính thức vận hành hệ thống chỉ số bao gồm chỉ số tổng hợp (HNX
Index), bộ chỉ số quy mô (Large Cap Index và Medium/Small Cap Index), và bộ chỉ số
ngành (Cơng nghiệp, Xây dựng và Tài chính).
-
24/6/2014: Sở GDCK Hà Nội tổ chức Lễ đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ,
Bằng khen của UBND Tp. Hà Nội và khai trương Góc nhà đầu tư tại trụ sở HNX.
-
23/9/2014: Sở GDCK Hà Nội và Hãng tin Bloomberg đã ký kết biên bản ghi nhớ
hợp tác, khai trương hệ thống giao dịch TPCP phiên bản 3 – Modul kết nối với hệ thống
thông tin quốc tế Bloomberg, cho phép tự động hóa quy trình chuyển lệnh, nhập lệnh từ
hệ thống Bloomberg về hệ thống giao dịch TPCP tại Sở GDCK Hà Nội.
-
13/11/2014: Sở GDCK Hà Nội và Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam
(VINALINES) ký kết Biên bản thỏa thuận hợp tác thể hiện sự quyết tâm triển khai thực
hiện Quyết định 51/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
-
29/12/2014: Chứng chỉ quỹ hốn đổi danh mục (ETF) đầu tiên chính thức niêm
yết và giao dịch trên Sở GDCK Hà Nội. Đây là chứng chỉ quỹ mô phỏng chỉ số HNX30
của Công ty TNHH Quản lý Quỹ SSIAM với mã chứng khốn E1SSHN30. Việc đưa
chứng chỉ quỹ vào giao dịch góp phần đa dạng hóa sản phẩm và tăng thanh khoản trên
TTCK.
-
21/7/2015: Bộ Tài chính đã ra thơng báo số 448/TB-BTC giao Sở GDCK Hà Nội
và VSD tổ chức hoạt động giao dịch và thanh toán của TTCK phái sinh. Đây là cơ sở để
Sở GDCK Hà Nội và các cơ quan liên quan triển khai công tác chuẩn bị cơ sở hạ tầng
cơng nghệ, xây dựng quy chế, quy trình, đào tạo cán bộ tác nghiệp để chuẩn bị cho sự ra
đời của thị trường, dự kiến vào đầu năm 2017.
-
10/08/2017: Khai trương TTCK phái sinh. TTCK phái sinh ra đời sẽ có tác động
tích cực đến TTCK cơ sở, làm tăng tính thanh khoản, quy mơ thị trường, hỗ trợ thị trường
phát triển ổn định, bền vững và là kênh huy động vốn an toàn, dài hạn phục vụ cho tăng
trưởng kinh tế.
-
10/08/2017: Khai trương TTCK phái sinh. TTCK phái sinh ra đời sẽ có tác động
tích cực đến TTCK cơ sở, làm tăng tính thanh khoản, quy mơ thị trường, hỗ trợ thị trường
phát triển ổn định, bền vững và là kênh huy động vốn an toàn, dài hạn phục vụ cho tăng
trưởng kinh tế.
-
4/7/2019: Khai trương sản phẩm hợp đồng tương lai trái phiếu Chính phủ, góp
phần hoàn thiện cơ cấu sản phẩm cho TTCK phái sinh, hỗ trợ sự phát triển bền vững của
15
thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam. Sản phẩm hợp đồng tương lai trái phiếu Chính
phủ phù hợp với thông lệ quốc tế, giúp nhà đầu tư trên thị trường trái phiếu, đặc biệt là
nhà đầu tư tổ chức, có thêm cơng cụ phịng ngừa rủi ro.
2.2.
Điều kiện niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX
Điều kiện niêm yết chứng khoán sàn HNX được quy định tại Điều 54 Nghị định
58/2012/NĐ-CP:
❖
Điều kiện niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX:
-
Vốn điều lệ: mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng
trở lên tính trên báo cáo kiểm tốn.
-
Thời gian và tình hình hoạt động của Cơng ty:
⮚
Cơng ty hoạt động ít nhất 01 năm dưới hình thức là Cơng ty Cổ Phần tính đến thời
điểm đăng ký niêm yết (trừ trường hợp Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa gắn với
niêm yết điểm ĐKNY).
⮚
Kết quả hoạt động kinh doanh:
Tỷ lệ ROE năm liền trước năm ĐKNY ≥ 5%.
Trường hợp thông thường
R: Lợi nhuận sau thuế
E = VCSH bình quân đầu kỳ + cuối kỳ
Trường hợp có cơng ty con
R: LNST của công ty mẹ được xác định tại BC hợp nhất
E = VCSH bình quân đầu kỳ + cuối kỳ được xác định tại BC hợp nhất
Trường hợp có hoạt động chuyển đổi loại hình doanh nghiệp trong năm liền trước năm
ĐKNY
R= Tổng LNST các giai đoạn hoạt động xác định tại BC kiểm toán từng giai
đoạn
16