Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bien-Doi-Nang-Luong-Dien-Co_Nguyen-Xuan-Cuong_Chuong-3_Mach-Tu,-Ho-Cam,-May-Bien-Ap - [Cuuduongthancong.com].Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.77 KB, 40 trang )

• Định luật Kirchhoff 1 và 2 đối với mạch từ
• Mạch từ
• Hỗ cảm
• Máy biến áp

1

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

• Định luật Kirchhoff 1 và 2 đối với mạch từ
• Mạch từ
• Hỗ cảm
• Máy biến áp

2

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 1
CuuDuongThanCong.com

/>

Phương trình Maxwell
¾ Ứng dụng lý thuyết trường điện từ vào hệ thống biến đổi
năng lượng điện cơ.
¾ Khảo sát chủ yếu hệ thống trường từ dừng.
¾Áp dụng các phương trình Maxwell dạng tích phân:

v∫


G G
G G
H • dl = ∫ J f • n da

Định luật Ampere

v∫

v∫

G G
B • n da = 0

Định luật Gauss
từ trường

v∫

B • n da = 0

Định luật Faraday

v∫

E • dl = − ∫

Định luật bảo tồn
điện tích

v∫


C

S

S

G
G G
∂B G
v∫C E • dl = − ∫S ∂t • n da

v∫

S

G G
J f • n da = 0

C

S

C

H • dl = ∫ J f • n da
S

S


S

∂B
• n da
∂t

J f • n da = 0
3

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Trường từ trong Thiết Bị Từ Tỉnh
Từ trường được biểu diễn bằng
các đường từ thơng hay đường
sức từ khép kín.
Cảm ứng từ B tiếp xúc với đường này.
Dùng la bàn có thể biết hướng
của từ trường tại một điểm bất kỳ.
• Quan hệ B(H)
B là hàm phi tuyến của cường độ từ trường H

JG
JJG
B = μH

độ từ thẩm μ= μ(H) phụ thuộc vào
cường độ từ trường ngoài H
4

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3


Page 2
CuuDuongThanCong.com

/>

Các định luật giải mạch từ
Định luật Ampere hay định luật dịng điện tồn phần

v∫

C

G G
G G
H • dl = ∫ J f • n da
S

Định luật Gauss

v∫

S

G G
B • n da = 0

Ỉ xây dựng các định luật Ohm và định luật Kirchhoff dòng (KCL)
và áp (KVL) đối với mạch từ.
‰ Chương này giải quyết các vấn đề điện và từ trong thiết bị từ

hay mạch từ tĩnh (ie. khơng có phần tử chuyển động).
Ví dụ: cuộn cảm, máy biến áp
5

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Định luật Ohm
Ví dụ áp dụng :
Mạch từ đối xứng vòng xuyến quấn N vòng dây
Ac: tiết diện
ro: bán kính trong
r1: bán kính ngồi
r: bán kính trục lõi, r1 – ro << r
i: dịng điện

i

r1

Đường trục lõi có chu vi là l = 2 π r
ro

r

Áp dụng định luật dịng điện tồn phần
cho mạch vịng khép kín l là đường trục lõi

G G
Hdl
v∫ = Hlc = Ni

lc

Ni = Hlc =

B

μ

lc = B.A c

lc
= φc .Rc
μ Ac

lc

6

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 3
CuuDuongThanCong.com

/>

Ni = φR

Định luật Ohm
Ni = φc .Rc
Ỉ Định luật Ohm trong mạch từ

Ni = φR
Ni: sức từ động, có thể ký hiệu F

R=

lc
μ Ac

: từ trở

G=1/R: từ dẫn
φc = BAc: từ thông chạy trong lõi thép
F = φcR =H.l : từ áp
Sức từ động Ni là nguồn sinh ra từ thơng φ
chạy khép kín trong mạch từ có từ trở R
7

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Định luật Ohm
Tính từ trở

R=

lc
: từ trở
μ Ac

8


BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 4
CuuDuongThanCong.com

/>

Định luật KVL
Định luật Ohm Ỉ Định luật Kirchhoff áp (KVL) đối với mạch từ
n

m

∑ Ni + ∑ φ R
p =1

p

k =1

k

k

=0

Đối với một mạch vịng khép kín trong mạch từ, tổng đại số các từ
áp rơi trên mạch vòng đó và các sức từ động là bằng khơng.

9


BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Định luật KCL
Ví dụ áp dụng :
Xét mạch từ hình E
Trụ giữa được quấn N vịng dây và có dịng điện I chạy
qua
Sức từ động NI sinh ra các từ thông φa, φb và φc chạy
khép kín trong mạch từ.

v∫

S

G G
B • n da = 0

φc

φa
I

φb

Áp dụng định luật Gauss cho mặt kín S bao
quanh phần giao của ba trụ lõi thép
φb - φa -φc = 0
hay φb = φa + φc
Ỉ Định luật Kirchhoff dòng (KCL) đối với mạch từ

n

∑φ
i =1

i

=0

Đối với một nút bất kỳ trong mạch từ: tổng đại số các
từ thông đi vào đi ra khỏi nút bằng không.
10

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 5
CuuDuongThanCong.com

/>

Đường cong B(H) của vật liệu sắt từ
Khi từ trường ngoài tác động là từ trường 1 chiều
Quan hệ B(H): phi tuyến

B = μH = μ 0μ r H
• μ0 = 4π x 10-7 H/m: hằng số
từ hay độ từ thẩm chân khơng
• μ = μ(H)= μoμr(H): độ từ thẩm
• μr : độ từ thẩm tương đối
Khi mạch từ làm việc ở đoạn chưa bảo

hịa Ỉ có thể tuyến tính hố đoạn đặc
tính làm việc: μr ≈ const
Tuyến tính hóa từng đoạn
Ỉ chính xác hơn
Đối với các vật liệu phi từ tính như
đồng, nhơm, vật liệu cách điện,
khơng khí,… thì μr ≈ 1

B = μ0 H
11

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Đường cong B(H) của vật liệu sắt từ
B

Khi từ trường ngoài tác động là từ trường xoay chiều
Ỉ Vịng từ trễ Ỉ tổn hao do từ trễ
JJG
H =0

Bs
Br

Br từ dư
Bs giá trị bão hòa
Hc lực kháng từ

2
1


3

-Hc

H

5

0

JJG
H

4

vịng từ trễ
Dịng điện từ hóa

I

π

Imcosωt

ωt

12

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3


Page 6
CuuDuongThanCong.com

/>

Tổn hao trong vật liệu sắt từ
Tổn hao từ trễ (hysteresis loss):

B

Ma sát nội tại giữa các vùng con khi bị
xoay theo chiều tác động của từ trường
ngồi Ỉ tổn hao từ trễ.
Tổn hao do từ trễ tăng theo diện tích vịng
từ trễ và tần số từ trường ngồi

H

13

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Tổn hao trong vật liệu sắt từ
Tổn hao dịng xốy (eddy current loss)

14

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3


Page 7
CuuDuongThanCong.com

/>

Vịng xuyến có khe hở khơng khí
Tiết diện Ag

Cho vịng xuyến có khe hở khơng khí
lg

Áp dụng định luật KVL

Ni = φ ( Rg + Rc )
Rg =

lg

μ0 Ag

Rc =

lc
Tiết diện Ac

lc
μ Ac

Ag là tiết diện của từ thông trong khe hở khơng khí.
Cũng có thể áp dụng định luật Ampere


Ni = H g l g + H c lc =

Bg

μ0

lg +

Bc

μ r μ0

lc
15

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Xét đến từ thông tản
Từ trở khe hở khơng khí

Rg =

lg

μ0 Ag

b

Khi lg<< a, b Ỉ bỏ qua từ thông tản: Ag = Ac = ab

Khi không thỏa điều kiện trên, tồn tại từ thơng tản

lg

Ỉ Ag > Ac
Nghĩa là trong khe hở khơng khí, từ

a

thơng đi qua tiết diện thực tế Ag lớn
hơn tiết diện bề mặt cực từ.
Một công thức kinh nghiệm

Ag = ( a + lg )( b + lg )
16

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 8
CuuDuongThanCong.com

/>

Sự tương tự giữa mạch từ và mạch điện
Mạch từ

Mạch điện
φc =

F

Rc

I=

E
R

Sự tương tự giữa mạch từ và mạch điện
MẠCH TỪ
Đại lượng

Ký hiệu

MẠCH ĐIỆN
Thứ nguyên

Đại lượng

Ký hiệu

Thứ nguyên

Sức từ động

F

A vịng

Sức điện động


E

V

Từ thơng

φ

Wb

Dịng điện

I

A

Từ trở

Rm

1/H

Điện trở

R

Ω

Từ dẫn


Gm

H

Điện dẫn

G

1/Ω

Tổng trở từ

Zm

1/H

Tổng trở

Z

Ω

Từ áp

Um

A vịng

Điện áp


U

V

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

17

Ví dụ

Tiết diện Ag

Ví dụ. 3.1: tìm sức từ động cần thiết để

lg

sinh ra mật độ từ thơng 1 T trong khe hở
khơng khí. Cho lg=2 mm, Ac=200 mm2,

lc
Tiết diện Ac

lc=60 mm, μr=5000. Giả sử Ag=1,1Ac

Rc =

lc

μr μ0 Ac


Rg =

lg

μ0 Ag

=

60 × 10−3
= 4, 77 × 104 1/H
−7
−6
( 5000 ) ( 4π ×10 )( 200 ×10 )

=

2.10−3
= 7, 23 × 106 1/H
−6
( 4π ×10 )(1.1× 200 ×10 )
−7

φ = Bg Ag = (1) (1.1× 200 × 10−6 ) = 2, 2 × 10−4 Wb
Do đó,

Ni = ( Rc + Rg ) φ = ( 4, 77 ×104 + 7, 23 ×106 ) × 2, 2 ×10−4 = 1601,1 Av
18

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3


Page 9
CuuDuongThanCong.com

/>

Ví dụ (tt)
Ví dụ. 3.2: Tìm từ thơng qua các cuộn dây.
Xem độ từ thẩm lõi thép là vô cùng và bỏ
qua từ thông tản. Lõi thép và khe hở khơng
khí có cùng tiết diện 4 cm2, g=0,1 cm.

( 0,1×10 ) = 2 ×10
( 4π ×10 )( 4 ×10 )
−2

R1 = R2 = R3 = Rc =

−7

−4

6

2500

Av/Wb

Áp dụng KVL giữa 2 điểm a và b, KCL cho φ1,

φ2, và φ3 ta có:


b

500
1500

2500 − F 500 − F F + 1500
+

=0
Rc
Rc
Rc

Rc

φ1
Rc

φ2

a

Rc

φ3

F = 500, φ1 = 10 −3 Wb, φ2 = 0, φ3 = −10 −3 Wb

Ö


19

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

3.1 Giới thiệu
3.2 Mạch từ
3.3 Hỗ cảm
3.4 Máy biến áp
•Các phương trình mơ tả và mạch điện tương đương
•Hiệu suất và độ sụt áp

20

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 10
CuuDuongThanCong.com

/>

Hệ số tự cảm/độ tự cảm/điện cảm L
lc
i

Dòng điện i chạy qua cuộn dây có N vịng dây
Ỉ từ thơng Φ móc vịng qua N vịng dây

Ỉ từ thơng móc vịng λ=NΦ
Nếu xem quan hệ λ(i) tuyến tính

Ỉ hệ số tự cảm hay độ tự cảm hay điện cảm

N vòng
dây

Đơn vị của điện cảm: Henry

L=

λ
i

(H)=Wb/A=T.m2/A

Dòng điện i chạy trong cuộn dây thay đổi theo thời
gian Ỉ từ thơng biến thiên móc vịng qua cuộn
dây Ỉ điện áp cảm ứng trong cuộn dây theo định
luật cảm ứng điện từ Faraday:

v=
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3


di
=L
dt
dt

21


Hệ số tự cảm/độ tự cảm/điện cảm L
lc

Nếu xem quan hệ B(H) hay λ(i) là tuyến tính

i

λ = N φ = N Ac B = N Ac μ H = N Ac μ

N 2 Ac
Ni
=
μi = Li
lc
lc

ie μ không phụ thuộc i hay H
Ỉ độ tự cảm hay điện cảm

L=

λ
i

=

N 2 Ac
N2
μ=
lc

Rc

Trường hợp μ=∞

L=

λ
i

=

N 2 Ac
μ =∞
lc
22

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 11
CuuDuongThanCong.com

/>

Tự cảm cuộn dây N1
Xét 2 cuộn dây N1 và N2 quấn trên cùng một mạch từ
Cuộn dây N1 đấu vào nguồn điện, cuộn dây N2 để hở mạch
Φ21

Φ21: từ thơng chính, do i1 chạy trong
N1 sinh ra và móc vịng qua cả 2

cuộn dây

Φl1

Φl1: từ thơng rị chỉ móc vòng qua
cuộn dây N1, do std i1N1 sinh ra

φ11 = φl1 + φ 21

Tổng từ thông đi xuyên qua N1
Từ thơng móc vịng qua N1

λ1 = N1φ11 = L1i1

L1 điện cảm cuộn dây N1

Điện áp cảm ứng trong N1 do Φ11
móc vịng qua chính nó

di1
dt

v1 = L1

23

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Hỗ cảm do cuộn dây 1 gây ra trên cuộn dây 2
Φ21


Φl1

Từ thông Φ21 móc vịng qua N2

λ2 = N 2φ21

Định nghĩa hệ số hỗ cảm giữa cuộn dây 2 và 1:

M 21 =

λ2
i1

Hệ số hỗ cảm M21 giữa cuộn dây 2 và 1, đặc trưng cho khả năng
của cuộn dây 1 gây ra điện áp cảm ứng trong cuộn dây 2 khi có
dịng điện i1 qua cuộn dây 1.

λ2 = N 2φ21 = M 21i1
Φ21 móc vịng qua N2 Ỉ Điện áp cảm ứng trong N2
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

v2 =

d λ2
di
= M 21 1
dt
dt


Page 12
CuuDuongThanCong.com

/>
24


Tự cảm cuộn dây N2
Xét cuộn dây N2 có dịng điện i2. Cuộn dây N1 để hở mạch
Φ12: từ thông chính, do i2 chạy trong
N2 sinh ra và móc vịng qua cả 2
cuộn dây

i2

Φ12
Φl2

Φl2: từ thơng rị chỉ móc vịng qua
cuộn dây N2, do std i2N2 sinh ra

φ22 = φl 2 + φ12

Tổng từ thông đi xuyên qua N2

λ2 = N 2φ22 = L2i2

Từ thơng móc vịng qua N2
L2 điện cảm cuộn dây N2


Điện áp cảm ứng trong N2 do
Φ22 móc vịng qua chính nó

v2 = L2

di2
dt
25

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Hỗ cảm do cuộn dây 2 gây ra trên cuộn dây 1
i2

Φ12

Φl2

Từ thông Φ12 móc vịng qua N1

λ1 = N1φ12 = M 12i2

M12 hỗ cảm giữa 2 cuộn dây
Điện áp cảm ứng trong N1 do Φ12 móc vịng
qua N1
Chứng minh được quan hệ:

v1 =

d λ1

di
= M 12 2
dt
dt

M12 =M21 =M

Bằng cách khảo sát năng lượng tự cảm và hỗ cảm, hoặc tính hỗ cảm
26

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 13
CuuDuongThanCong.com

/>

Điện áp cảm ứng trong các cuộn dây
Cuộn dây N1 đấu vào nguồn điện, có dịng điện i1.
Cuộn dây N2 đấu vào tải, có dịng điện i2
Φ21

i2

Φ12

Φl1

Φl2


Từ thơng tổng đi xuyên qua N1 và N2

φ 2 = φ 21 + φl 2 + φ12 = φ 21 + φ 22
λ1 = N1φ1 = N1φ11 + N1φ12 = L1i1 + Mi2
λ2 = N 2φ2 = N 2φ21 + N 2φ22 = Mi1 + L2i2

Từ thơng móc vịng

Điện áp cảm ứng
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

φ1 = φl1 + φ21 + φ12 = φ11 + φ12

d λ1
di
di
= L1 1 + M 2
dt
dt
dt
d λ2
di1
di
=M
+ L2 2
v2 =
dt
dt
dt
v1 =


27

Hỗ cảm
Mức độ ghép hỗ cảm giữa hai cuộn dây được xác định
qua hệ số ghép k
a

k=

b

M
L1 L2

Chứng minh được 0 ≤ k ≤ 1

0 ≤ M ≤ L1 L2
Hỗ cảm khơng thể lớn hơn trung bình nhân (geometric mean) của
các độ tự cảm.

k = 1 ⇔ M = L1 L2

Ta có ghép lý tưởng, tồn bộ từ thơng
móc vịng cuộn dây này thì đều móc
vịng qua cuộn dây kia.
28

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3


Page 14
CuuDuongThanCong.com

/>

Ghép hỗ cảm
Tăng mức độ ghép hỗ cảm
Bằng cách quấn các cuộn dây trên cùng một lõi sắt từ.

29

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Ghép hỗ cảm
Tăng mức độ ghép hỗ cảm
Sự ghép hỗ cảm đặc biệt quan trọng đối với máy biến áp.

Hệ số ghép k≈1

30

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 15
CuuDuongThanCong.com

/>

Ví dụ
Ví dụ 3.4: Cho trước từ trở của các khe hở khơng khí (KHKK) trong

mạch từ: R1=3x106, R2=2x106, R3=2x106 (AT/m). Vẽ mạch từ thay thế
tương đương và tính các giá trị tự cảm và hỗ cảm.
φ1
N1i1
R1
R3

Sơ đồ thay thế
R2

N2i2
φ2

31

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Ví dụ
Ví dụ 3.4 (tt) tính các giá trị tự cảm và hỗ cảm
N 1i1 = R 3 (φ1 − φ 2 ) + R1φ1

100i1 = (5φ1 − 2φ 2 ) × 10 6

N 2 i2 = R 2φ 2 − R 3 (φ1 − φ 2 )

Tìm Φ1 và Φ 2

Ư

100i2 = (− 2φ1 + 4φ 2 ) × 10


φ1 = ( 25i1 + 12,5i2 ) ×10−6

Ư

λ1 = N1φ1 = ( 25i1 + 12,5i2 ) × 10

R3

v2 =

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

R2
N2i2

−4

λ2 = N 2φ2 = (12,5i1 + 31, 25i2 ) × 10
v1 =

N1i1
R1

φ2 = (12,5i1 + 31, 25i2 ) ×10−6
Ư

φ1
6


φ2
−4

d λ1
di
di
= 25 × 10−4 1 + 12,5 ×10−4 2
dt
dt
dt

d λ2
di
di
= 12,5 ×10−4 1 + 31, 25 ×10−4 2
dt
dt
dt

32

Page 16
CuuDuongThanCong.com

/>

φ1

Ví dụ


N1i1
R1
R3

Ví dụ 3.4 (tt) tính các giá trị tự cảm và hỗ cảm
(1)

v1 =

d λ1
di
di
= 25 × 10−4 1 + 12,5 ×10−4 2
dt
dt
dt

R2
N2i2


di
di
v2 = 2 = 12,5 ×10−4 1 + 31, 25 ×10−4 2
dt
dt
dt
Từ định nghĩa độ tự cảm và hỗ cảm ta có điện
áp cảm ứng trong các cuộn dây N1 và N2:
(2)


φ2

di1
di
+M 2
dt
dt
di1
di
v2 = M
+ L2 2
dt
dt

v1 = L1

L1 = 25 ×10−4 H = 2,5 mH

Đồng nhất h s (1) v (2) ặ

L2 = 31, 25 ì104 H = 3,125 mH

M = 12,5 × 10 −4 H = 1, 25 mH
33

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Cực tính các cuộn dây
Định luật Lenz:

Điện áp cảm ứng bởi từ thơng biến thiên có chiều sao cho dịng điện
do nó sinh ra tạo ra từ thông chống lại từ thông biến thiên này.

34

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 17
CuuDuongThanCong.com

/>

Cực tính các cuộn dây

Từ định luật Lenz Ỉ khi đấu nối những cuộn dây có từ thơng móc
vịng lẫn nhau, cần quan tâm đến các cực cùng tên (đầu đầu và đầu
cuối cuộn dây), nghĩa là cần quan tâm đến cực tính của cuộn dây.
Cực tính của cuộn dây liên quan đến góc lệch pha giữa các sđđ cảm
ứng và sđđ hỗ cảm giữa các cuộn dây:
• Đấu các cuộn dây cùng cực tính:
Ỉ sđđ cảm ứng trong các cuộn dây có cùng pha.
• Đấu các cuộn dây ngược cực tính:
Ỉ sđđ cảm ứng trong các cuộn dây ngược pha.
35

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Cực tính các cuộn dây
Trường hợp cho sẵn các cực tính trên sơ đồ mạch điện
Ỉ viết các phương trình cân bằng điện áp

i2

Ví dụ: Hai cuộn dây quấn trên
cùng 1 trụ và quấn cùng chiều.
Sđđ tự cảm và sđđ hỗ cảm trên
dây quấn kia là cùng pha, ie cùng
ký hiệu đầu đầu và đầu cuối.

i2

Ví dụ: Hai cuộn dây quấn trên
cùng 1 trụ và quấn ngược chiều.
Sđđ tự cảm và sđđ hỗ cảm trên
dây quấn kia là ngược pha, ie khác
ký hiệu đầu đầu và đầu cuối.

i2

i2

chỉ cần xét chiều dịng điện:
- cùng vào/cùng ra khỏi cuộn dây Ỉ dấu +
- 1 dịng vào, 1 dịng ra Ỉ dấu trừ
36

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 18
CuuDuongThanCong.com


/>

Viết phương trình cân bằng điện áp của các cuộn
dây ghép hỗ cảm
Chọn chiều dịng điện như hình vẽ

R1

di1
di
+M 2
dt
dt
di2
di
+M 1
v 2 = i 2 R 2 + L2
dt
dt
di1
di2
v1 = i1 R1 + L1
−M
dt
dt
di2
di
v2 = i2 R2 + L2
−M 1
dt

dt
v1 = i1 R1 + L1

R2

M
i1

i2

v1

R1

v2

R2

M
i1

i2

v1

v2

37

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3


Cực tính các cuộn dây
Trường hợp cho sẵn các cuộn dây với chiều quấn và cách đấu nối
Ỉ xác định cực tính các cuộn dây

Φ1

Φ2

i

i

L = L1 + L2 + 2M
đấu cùng cực tính

Φ1

Φ2

L = L1 + L2 - 2M
đấu ngược cực tính
38

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 19
CuuDuongThanCong.com

/>


Ví dụ
Ví dụ 3.5

39

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Ví dụ đấu song song và nối tiếp thứ cấp máy biến áp

40

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 20
CuuDuongThanCong.com

/>


×