Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

ELECTROMYOGRAPHY potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 43 trang )

ELECTROMYOGRAPHY

Đồ thị ghi lại hoạt động của cơ
CẤU TRÚC

HỆ THẦN KINH TRUNG
ƯƠNG(CNS)
Não

Não
Tiểu não

Thân não
Tủy sống

HỆ THẦN KINH NGOẠI BIÊN
(PNS)
Thần kinh

12 đôi dây TK sọ

31 đôi dây TK tủy
TK TỦY VÀ TK SỌ
SỢI TRỤC
Neuron cảm giác Neuron vận động
Orthodromic
Antidromic
Orthodromic
Antidromic
LOẠI SỢI TRỤC
EMG



1-Khảo sát Điện cơ + Dẫn truyền thần kinh
(EMG/NCV)

2-Hữu ích trong lượng giá hệ thần kinh ngoại biên

Bệnh thần kinh ngoại biên

Hội chứng ống cổ tay

Bệnh rễ thần kinh vùng thắt lưng –thiêng

3-Phân biệt tổn thương thần kinh

Vị trí cơ thể học , loại neuron và sợi thần kinh
NGUYÊN NHÂN ĐO NCS/EMG

Triệu chứng :
- Tê
- Đau ở chi hoặc ở vùng rễ thần kinh
- Yếu

Dấu hiệu
- Mất phản xạ hoặc phản xạ khơng đối xứng
- Yếu
- Mất cảm gíac

Kỹ thuật đo điện cơ:
Có 2 kiểu đo điện cơ
-

Đặt điện cực ở bên trong cơ
-
Đặt điện cực bề mặt cơ
NGUYÊN TẮC
Khảo sát dẫn truyền thần kinh là khảo sát
các sóng phát sinh trong hệ thần kinh ngoại
biên
-
Dẫn truyền thần kinh vận động: kích thích
thần kinh ngoại biên, ghi co cơ do thần kinh đó
chi phối
-
Dẫn truyền thần kinh cảm giác: kích thích một
dây thần kinh hỗn hợp, ghi từ một thần kinh da
hoặc hổn hợp
EMG
- CMAP (Compound muscle action potential:
Phức hợp điện thế động của cơ): Dành cho sợi cơ
vận động
- SNAP (Sensory n. action potential: Điện thế động
thần kinh cảm giác): Dành cho sợi thần kinh cảm
giác
THUẬT NGỮ

Thời gian tiềm

Biên độ

Vùng


Vận tốc dẫn truyền

Sóng F

Phản xạ H
-
Thời gian tiềm vận động: Thời gian tính từ
khi kích thích dây thần kinh cho đến khi ghi
được điện thế hoạt động cơ toàn phần
(Compound Muscle Action Potential – CMAP)
- Thời gian tiềm vận động ngoại vi:
Khi kích thích dây thần kinh tại 2 điểm khác
nhau, một ở điểm ngoại vi ta có thời gian tiềm
vận động ngoại vi (DML) –ký hiệu L1(ms)
Gắn điểm thứ 2 của điện cực trên dây TK đó
điểm phía trên – ký hiệu L2
d là khoảng cách giữa 2 điểm đặc điện cực
kích thích

Tốc độ dẫn truyền vận động (MCV)
V = d / L2 – L1 (m/s)
MCV Median nerve
DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG TK GIỮA
VẬN TỐC DẪN TRUYỀN TK
D1
D2
Latency (s) L1
L2

NCV =
D1-D2
L1-L2
MỤC ĐÍCH CỦA KHẢO SÁT DẪN TRUYỀN VẬN
ĐỘNG

Chẩn đoán các tổn thương và phá hủy thần kinh

Theo dõi sự thoái hóa thần kinh sau khi bị tổn thương

Đánh giá bệnh của thần kinh hoặc cơ
VẬN TỐC DẪN TRUYỀN TK BÌNH THƯỜNG

50 - 60 m/giây .

Có thể thay đổi từ người này sang người khác hoặc từ dây TK này
sang dây TK khác
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
TỔN THƯƠNG THẦN KINH
THOÁI HÓA SỢI TRỤC
2-4 mm/day

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×