Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Chuyên đề thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty trách nhiệm hữu hạn nama c t vina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.68 KB, 62 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN

….    ….

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH NAMA C&T VINA

Sinh viên thực hiện

: Hà Thị Trang

Lớp

: Kế toán tổng hợp 27B

MSV

: 12150411

GVHD

: TS. Phạm Thị Minh Hồng

Hà Nội – 2017


Hà Thị Trang – Mã Sv: 12150411 – Lớp KTTH27C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH NAMA C&T
VINA.................................................................................................................3
1.1. Đặc điểm lao động của Cơng ty TNHH Nama C&T Vina...............................3
1.2. Các hình thức trả lương của Công ty TNHH Nama C&T Vina.........................4
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại cơng ty.............8
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty TNHH Nama C&T Vina..10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH NAMA C&T
VINA...............................................................................................................12
2.1. Kế tốn tiền lương tại cơng ty TNHH Nama C&T Vina.................................12
2.1.1. Chứng từ sử dụng..........................................................................12
2.1.2. Phương pháp tính lương................................................................23
2.1.3. Tài khoản sử dụng.........................................................................32
2.1.4. Quy trình kế tốn...........................................................................32
2.2. Kế tốn các khoản trích theo lương tại cơng ty TNHH Nama C&T Vina.....35
2.2.1. Chứng từ sử dụng..........................................................................35
2.2.2. Tài khoản sử dụng.........................................................................41
2.2.3. Quy trình kế tốn...........................................................................42


Hà Thị Trang – Mã Sv: 12150411 – Lớp KTTH27C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH NAMA C&T
VINA...............................................................................................................44
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại cơng ty và phương hướng hồn thiện..............................................................44
3.1.1- Ưu điểm........................................................................................45
3.1.2- Nhược điểm...................................................................................46
3.1.3- Phương hướng hoàn thiện.............................................................46
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
cơng ty TNHH Nama C&T Vina........................................................................47
3.2.1- Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương....................47
3.2.2- Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán.............................47
3.2.3- Về chứng từ và luân chuyển chứng từ..........................................47
3.2.4- Về sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp...............................48
3.2.5- Về báo cáo kế tốn liên quan đến tiền lương và các khoản trích
theo lương................................................................................................48
KẾT LUẬN....................................................................................................50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
PHỤ LỤC

Hà Thị Trang – Mã Sv: 12150411 – Lớp KTTH27C



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu số 01: Hợp đồng lao động.......................................................................12
Biểu số 02: Trích bảng chấm công tháng 10/2017 của công ty TNHH..........17
Nama C&T Vina.............................................................................................17
Biểu số 03: Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH...................................19
Biểu số 04: Hợp đồng lao động.......................................................................20
Biểu số 05: Phiếu giao việc.............................................................................23
Biểu số 06: Trích bảng thanh tốn lương tháng 10/2017 của cơng ty TNHH
Nama C&T Vina.............................................................................................24
Biểu số 07: Trích bảng phụ cấp tiền ăn trưa của công ty TNHH....................25
Nama C&T Vina T10/2017.............................................................................25
Biểu số 08: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.............................................26
Biểu số 09: Phiếu chi lương BPQL.................................................................27
Biểu số 10: Phiếu chi nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN...................................29
Biểu số 11: Chứng từ ghi sổ số 01 ngày 31/10/2017......................................30
Biểu số 12: Chứng từ ghi sổ số 02 ngày 31/10/2017......................................30
Biểu số 13: Chứng từ ghi sổ số 03 ngày 31/10/2017......................................31
Biểu 14: Chứng từ ghi sổ số 04 ngày 31/10/2017...........................................31
Biểu 15: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ năm 2017.............................................33
Biểu 16: Sổ cái TK 334 năm 2017..................................................................34
Biểu số 17: Tỷ lệ các khoản trích theo lương của đơn vị................................35
Biểu số 18: Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH...................................38
Biểu số 19: Phiếu chi tiền trợ cấp BHXH.......................................................39
Biểu số 20: Bảng thanh toán trợ cấp BHXH...................................................40
Biểu 21: Chứng từ ghi sổ số 04 ngày 31/10/2017...........................................41
Biểu số 22: Sổ cái TK 338 năm 2017..............................................................43

Hà Thị Trang – Mã Sv: 12150411 – Lớp KTTH27C



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Hà Thị Trang – Mã Sv: 12150411 – Lớp KTTH27C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Chứng từ ghi sổ
Kinh phí cơng đồn
Người lao động
Trách nhiệm hữu hạn
Tài khoản
Uỷ ban nhân dân

BHXH
BHYT
BHTN
CTGS
KPCĐ
NLĐ
TNHH
TK
UBND


Hà Thị Trang – Mã Sv: 12150411 – Lớp KTTH27B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động sản xuất tạo của cải, vật chất là nền tảng cho sự tồn tại và
phát triển của xã hội. Ba yếu tố phải có để tiến hành hoạt động sản xuất gồm:
lao động, đất đai và vốn, nếu thiếu dù chỉ một yếu tố thì hoạt động sản xuất sẽ
khơng diễn ra. Lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất, có vai trị rất quan
trọng. Nói như vậy bởi tư liệu sản xuất muốn phát huy tác dụng phải có sức
lao động của con người cùng kết hợp. Do đó, để thúc đẩy hoạt động sản xuất,
địi hỏi phải tạo động lực để yếu tố lao động phát triển và tiền lương chính là
yếu tố đó. Tiền lương là yếu tố thúc đẩy con người tăng cường hoạt động sản
xuất, tăng năng suất lao động. Sở dĩ như vậy bởi tiền lương có tác dụng
khuyến khích NLĐ tích cực lao động để tăng thu nhập. Ngoài ra tiền lương
cũng là một bộ phận của giá thành. Tuy nhiên, khi thực hiện q trình sản
xuất thực tế, bài tốn đặt ra đối với nhà quản lý doanh nghiệp đó là phải tính
tốn được việc chi lương bao nhiêu là đủ và sử dụng sức lao động của khoản
tiền lương đó như thế nào để có được hiệu quả cao nhất cho q trình sản
xuất, sau đó phân tích và đưa ra chiến lược kinh doanh lần kế tiếp. Qua đó để
thấy việc hạch tốn tiền lương ln rất quan trọng đối mới mỗi doanh nghiệp.
Quá trình thực hiện việc quản lý tiền lương cần có sự phân tích và đưa ra
những đánh giá chung nhất nhằm cung cấp một cách khái quát về vấn đề
lương của công ty cho các nhà quản lý, từ đó rút ra được ưu điểm, nhược
điểm nào là yếu tố chủ yếu tác động đến yếu tố tiền lương thời điểm hiện tại,
tiếp đó tìm hiểu về các chế độ hiện hành về tiền lương, cân đối mức tiền
thưởng nhằm điều chỉnh, thực hiện thanh tốn lương cho NLĐ đúng và cơng
bằng với những gì họ đóng góp.
Với ý nghĩa quan trọng như đã phân tích, cùng với đó là mong muốn

được vận dụng vào thực tế công việc các kiến thức đã được học trên giảng
đường, đề tài: “Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

tại Công ty TNHH Nama C&T Vina” đã được em lựa chọn. Do điều kiện và
khả năng còn hạn chế nên đề tài chỉ thực hiện dựa trên các số liệu tiền lương
và các khoản trích theo lương năm 2017 của doanh nghiệp, từ đó rút ra các
vấn đề chung về thực trạng hoạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương
của cơng ty, đồng thời nêu ra một số kiến nghị cũng như những giải pháp để
giải quyết các vấn đề đó tại Cơng ty TNHH Nama C&T Vina.
Chuyên đề thực tập của em với đề tài: Hồn thiện kế tốn tốn tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Cơng ty TNHH Nama C&T Vina gồm 3
phần:
CHƯƠNG 1: Đặc điểm lao động tiền lương và quản lý lao động tiền
lương của Công ty TNHH Nama C&T Vina
CHƯƠNG 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty TNHH Nama C&T Vina.
CHƯƠNG 3: Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty TNHH Nama C&T Vina.

2


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO

ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH
NAMA C&T VINA
1.1.

Đặc điểm lao động của Công ty TNHH Nama C&T Vina
 Tính đến thời điểm ngày 01/01/2017 tổng số người lao động làm
việc tại công ty là 48 người, bao gồm:
- Lãnh đạo công ty: 01 người
- Phịng kỹ thuật: 02 người
- Nhân viên kế tốn: 01 người
 Công nhân thi công xây lắp: 44 người
Tại công ty TNHH Nama C&T Vina hiện nay có 2 đối tượng lao động

chủ yếu bao gồm:
Lao động trực tiếp: trực tiếp thực hiện thi công xây lắp gồm giám sát thi
công, công nhân xây lắp…
Lao động gián tiếp: là lao động làm việc trong các bộ phận khác của
công ty như hành chính, kế tốn hoặc trực tiếp quản lý chung mọi hoạt động
của công ty như Giám đốc.
 Phân loại lao động
Lao động trong công ty cần phải phân loại để việc quản lý và hạch toán
được thuận lợi do lao động có nhiều nguồn khác nhau.
Phân loại lao động có nhiều cách xong điểm chung đều là sắp xếp sao
cho lao động có những đặc trưng nhất định vào các nhóm khác nhau. Xét trên
khía cạnh quản lý, hạch tốn có thể phân loại theo một số cách:
- Theo giới tính: Do tính chất đặc điểm nghành nghề khác nhau trong các
doanh nghiệp, việc phân loại theo giới tính đảm bảo chất lượng cơng việc
3



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

cũng như phân công công việc phù hợp với từng người. Đối với đặc thù công
ty là doanh nghiệp xây lắp, cần sức khoẻ để thi công nên doanh nghiệp xây
lắp nam giới nhiều hơn nữ giới.
- Phân loại theo hợp đồng: Hiện tại công ty có đội ngũ lao động đa dạng bao
gồm: lao động thường xuyên (hợp đồng ngắn hạn, hợp đồng dài hạn) bao
gồm: nhân viên phịng kỹ thuật, kế tốn, hành chính và một số giám sát thi
cơng; lao động thời vụ có tính chất tạm thời (hợp đồng lao động thời vụ) như:
công nhân trực tiếp thi công. Cách phân loại này giúp cơng ty có thể nắm
được số lao động hiện có, từ đó đưa ra các kế hoạch trong quá trình hoạt động
nhằm sử dụng lao động hợp lý, thực hiện bồi dưỡng hoặc tuyển dụng những
lao động phù hợp.
- Phân loại theo trình độ văn hố: Theo cách này lao động được chia thành:
trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp hoặc lao động phổ thông. Qua đó giúp
nhà quản lý có thể đánh giá khái quát năng lực cơng nhân viên của mình. Đối
với cơng ty xây lắp, do tính chất cơng việc làm việc ngồi cơng trường khơng
địi hỏi cơng nhân có trình độ cao vì thế nguồn nhân lực ở các vị trí này chủ
yếu là trình độ trung cấp hoặc lao động phổ thơng. Đối với NLĐ làm việc tại
các phịng hành chính, kế tốn, phịng kỹ thuật thì trình độ địi hỏi cao hơn
công nhân nên chủ yếu là cao đẳng hoặc đại học.
- Phân loại theo trình độ tay nghề: trình độ tay nghề đặc biệt được chú trọng
đối với những lao động trực tiếp thi cơng các cơng trình trong cơng ty. Hiện
nay, những lao động có trình độ tay nghề cao, lành nghề hơn sẽ có mức lương
cao hơn. Các tổ trưởng cũng thực hiện phân công công việc đảm bảo phù hợp
với tay nghề của mỗi công nhân.
- Phân loại theo độ tuổi: đối với nghành nghề như xây lắp thì độ tuổi lao động
cũng là vấn đề được chú trọng. Tại công ty hiện nay, nữ giới chiếm tỷ trọng
rất nhỏ (chỉ có 2 người gồm kế tốn của cơng ty 29 tuổi và giám đốc trên 40
tuổi) và công việc cũng không nặng nhọc như nam giới. Cịn lại là các lao

động nam giới có độ tuổi từ 21 tuổi đến 40 tuổi.
1.2. Các hình thức trả lương của Công ty TNHH Nama C&T Vina
1.2.1. Chế độ tiền lương:
4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

1.2.1.1. Chế độ tiền lương tối thiểu:
Công ty TNHH Nama C&T Vina đang áp dụng chế độ tiền lương tối
thiểu. Theo quy định, chế độ tiền lương tối thiểu là việc sử dụng những quy
định của pháp luật của nhà nước về tiền lương tối thiểu bắt buộc người sử
dụng lao động phải trả công lao động đối với lao động thuộc đối tượng điều
chỉnh của chế độ này.
Theo nghị định 153/2016/NĐ-CP mức lương tối thiểu vùng 2017 được
quy định như sau:
- Vùng 1: 3.750.000 đồng/tháng
- Vùng 2: 3.320.000 đồng/tháng
- Vùng 3: 2.900.000 đồng/tháng
- Vùng 4: 2.580.000 đồng/tháng
Công ty hiện tại đang trả lương tối thiểu 1 ngày công cho công nhân
thấp nhất là 150.000 đồng/ngày, đảm bảo nếu làm đủ công trong 1 tháng sẽ
nhận được mức lương 3.900.000 đồng/tháng, cao hơn mức lương tối thiểu
vùng 1 là 3.750.000 đồng/ tháng.
1.2.2. Các hình thức trả lương tại Công ty TNHH Nama C&T Vina:
Tại công ty TNHH Nama C&T Vina hiện trả lương lao động theo lương
thời gian. Khi sử dụng hình thức trả lương này, bài tốn đặt ra là vừa phải
đảm bảo chính xác được lượng cơng việc đã hồn thành của cơng nhân, vừa
phải tuân theo quy luật phân phối lao động. Hiện tại công ty đang sử dụng
Bảng chấm công, tuy nhiên hình thức này vẫn chỉ mang tính tương đối do kết

quả công việc không thể đo lường một cách chính xác.
Trong bảng chấm cơng, người được phụ trách trực tiếp ghi tình hình làm
việc của từng người trong ngày theo quy định. Cuối tháng, trưởng các bộ
phận được phân công, trực tiếp tổng hợp công của từng lao động để gửi cho
phịng kế tốn. Đây là cơ sở cơng ty dựa vào tính lương, tính thưởng cho từng
NLĐ trong tháng và cuối năm. Bảng chấm công sau khi được tổng hợp sẽ

5


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

công khai tại nơi quy định để đảm bảo tính cơng bằng đồng thời mọi người có
thể giám sát chéo nhau, qua đó tăng cường hiệu quả quản lý về thời gian đối
với NLĐ. Với các trường hợp có xin phép nghỉ việc do ốm đau, thai sản, tại
nạn,… phải nộp lại các chứng từ liên quan của các cơ quan liên quan như cơ
quan y tế để làm cơ sở tính tốn các chế độ hợp pháp của NLĐ đó.
Quy trình thủ tục tính lương tại cơng ty:
+ Hàng ngày có nhân viên đi chấm cơng vào Bảng chấm cơng có sẵn.
+ Bảng thanh toán lương sẽ được lập trên cơ sở bảng chấm cơng, đây
chính là lương cơng ty phải trả sau đó trừ đi các khoản giảm trừ (BHXH,
BHYT, BHTN) còn lại là số thực lĩnh.
+ Sau bảng thanh toán lương nhân viên kế toán sẽ làm giấy đề nghị
thanh toán lương lên Giám đốc công ty.
+ Cuối cùng là làm phiếu chi lương để chi lương cho NLĐ.
Tại công ty TNHH Nama C&T Vina mức lương mỗi công nhân nhận
được là khác nhau tùy vào thỏa thuận giữa công nhân với cơng ty. Theo đó
đơn giá tiền lương 1 ngày cơng của mỗi công nhân khác nhau dao động từ
150.000 đến 250.000 VNĐ. Mỗi công nhân được công ty trợ cấp tiền ăn trưa
30.000 VNĐ /1 người/1 ngày đối với những ngày làm đủ công. Phương tiện

đi lại, liên lạc trong phạm vi công việc được công ty cung cấp và phí tổn này
do cơng ty chịu trách nhiệm chi trả và khơng tính vào khoản lương của người
lao động.
Cơng thức tính lương:

 Đối với lao động khơng thuộc văn phịng:
Tiền lương phải trả 1
người lao động (theo
tháng)
Số
lĩnh

=

Tiền lương
phải trả người

=

+

Tổng số ngày cơng của
người lao động (theo
tháng)
Lương
thêm

Phụ

6


-

X

Các khoản trích
theo lương

Đơn giá tiền lương 1
ngày công
-

Các khoản tạm
ứng


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

thực



lao động (theo
tháng)

giờ

+

cấp


(BHXH,
BHYT, BHTN)

Đối với nhân viên khối văn phịng: Cơng thức tính vẫn như khối la

động trực tiếp tuy nhiên khơng tính thêm lương thêm giờ vì khối văn phịng
khơng áp dụng chế độ hưởng lương thêm giờ, cụ thể ở công ty hiện nay là
bộ phận kế tốn. Do tính chất cơng ty mang tính gia đình và quy mơ khơng
lớn nên bộ phận kế toán hiện nay chỉ gồm 2 người. Trong đó kế tốn
trưởng Bà Đặng Thị Thanh đồng thời là Giám đốc công ty TNHH 1 thành
viên cho nên không tính lương. Cịn lại nhân viên kế tốn Nguyễn Thị
Thanh Thuý nhận mức lương và chế độ theo thỏa thuận với cơng ty. Bà
Thúy cũng được hạch tốn chấm cơng như các nhân viên còn lại, tuy nhiên
1 tháng chỉ làm việc 26 ngày cơng.
*Ví dụ: Tính số tiền lương mà anh Nguyễn Văn Thạo được hưởng trong
tháng 10/2017 như sau:
Anh Thạo trong tháng 10/2017 làm được 22 công, tiền lương mỗi ngày
công anh Thạo nhận được là 150.000 VNĐ. Tháng này anh Thạo làm thêm
được 20 giờ vào các ngày thường nên tiền lương làm thêm giờ là 150% tiền
lương bình thường. Vậy tiền lương làm thêm giờ của anh Thạo là:
Tiền lương làm thêm giờ = (150.000 : 8) x 20 x 150% = 562.500 VNĐ
Tiền lương phải trả cho anh Thạo = 22 x 150.000 = 3.300.000 VNĐ
Các khoản trích theo lương và tỷ lệ các khoản trích theo lương:
Các khoản trích theo lương

Bảo hiểm xã hội (BHXH)
Bảo hiểm y tế
(BHYT)
Bảo hiểm thất nghiệp

(BHTN)
Tổng
Kinh phí cơng đồn
(KPCĐ)

Trích vào chi phí
của cơng ty
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
(VNĐ)
17,5
577.500

Trích vào lương
NLĐ
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
(VNĐ)
8
264.000

Tổng
Tỷ lệ
(%)
25,5

Số tiền
(VNĐ)

841.500

3

99.000

1,5

49.500

4,5

148.500

1

33.000

1

33.000

1

66.000

21,5

709.500


10,5

346.500

32

1.056.000

2

66.000

2

66.000

7


Chun đề thực tập chun ngành

Anh Thạo khơng có các khoản tạm ứng nào khác, Như vậy:
Số thực lĩnh của anh Thạo = 3.300.000 + 562.500 + 30.000x22 –
(264.000 + 49.500 + 33.000) = 4.176.000 VNĐ
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại công
ty
a) Chế độ tiền thưởng: Hiện nay ở công ty TNHH Nama C&T Vina tạm
thời chỉ có chế độ thưởng Tết nguyên đán. Ở chế độ này, mỗi cá nhân vào
tháng cuối cùng của năm (tháng 12 Âm lịch cuối năm) sẽ được thưởng thêm
vào mỗi ngày làm việc một số tiền (hệ số thưởng) từ 150.000 đến 250.000

VNĐ/ngày.
b) Chế độ phụ cấp:
Công ty hiện tại đang trợ cấp 30.000VNĐ/ngày tiền ăn trưa cho mỗi lao
động của công ty.
Trợ cấp BHXH: Đối với NLĐ nghỉ ốm đau, theo quy định của Nhà
nước, mức lương được thanh toán trong những ngày nghỉ ốm đau theo chế độ
quy định bằng 75% lương thỏa thuận đang hưởng.
Đối với cán bộ công nhân viên được nghỉ bệnh nghề nghiệp, nghỉ thai
sản trong tiêu chuẩn quy định thì mức lương được thanh tốn trong những
ngày nghỉ bằng 100% lương thỏa thuận đang hưởng và số tiền nghỉ ốm đau
thai sản hàng tháng phịng kế tốn sẽ tập hợp và sau đó quyết tốn với cơng ty
BHXH thành phố. Trên cơ sở giấy vào viện, ra viện nghỉ hưởng chế độ ốm
đau, thai sản công ty BHXH sẽ có trách nhiệm thanh tốn hồn lại cơng ty.
c) Chế độ làm thêm giờ: ở chế độ này mỗi công nhân khi làm thêm giờ
sẽ được ghi lại số giờ làm thêm trong Bảng chấm công, cuối tháng sẽ tổng
hợp lại số giờ làm thêm của mỗi người và tính ra số tiền cơng làm thêm giờ,
8


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

số tiền này được cộng vào cũng số tiền được lĩnh của NLĐ mà không bị trích
BHXH, BHYT, BHTN. Tuy nhiên, chế độ này chỉ được áp dụng đối với các
công nhân tham gia vào q trình thi cơng, khơng áp dụng với Giám đốc và
nhân viên khối quản lý.


Cơng thức tính lương làm thêm giờ:

Tiền làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả x 150% hoặc 200% hoặc

300% x Số giờ làm thêm
Trong đó:
Tiền lương giờ thực trả = Tiền lương 1 ngày : 8 giờ (số giờ làm quy
định trong ngày)
Mức 150% so với tiền lương giờ thực trả ngày thường được áp dụng
khi làm thêm giờ những ngày thường.
Mức 200% so với tiền lương giờ thực trả ngày thường được áp dụng
khi làm thêm giờ những ngày thường những ngày nghỉ hàng tuần.
Mức 300% so với tiền lương giờ thực trả ngày thường được áp dụng
khi làm thêm giờ vào những ngày Lễ, Tết hoặc những ngày nghỉ có hưởng
lương, chưa kể tiền lương của những nghày nghỉ Lễ, Tết hoặc những ngày
nghỉ có hưởng lương theo quy định của Bộ luật Lao động đối với NLĐ có
hưởng lương theo ngày.
Ví dụ: ở ví dụ đã nêu ở trên, anh Thạo nhận được tiền lương 1 ngày công
là 150.000 VNĐ, trong tháng 1 trong bảng chấm công anh làm thêm được 20
giờ vào những ngày bình thường. Như vậy số tiền lương làm thêm của anh
Thạo trong tháng 10/2017 sẽ là: (150.000 : 8) x 150% x 20 = 562.500 VNĐ.
a) Các chế độ khác
Tại công ty hiện nay, đối với trường hợp cơng nhân ngừng việc, đối với
nghỉ hẳn thì chỉ thanh toán lương đến hết ngày làm cuối cùng của cơng nhân
đó, hiểu đơn giản là cơng ty hoạt động theo nguyên tắc làm ngày nào trả
lương ngày đó. Còn đối với nghỉ do ốm đau, thai sản,… phải cung cấp lại các
giấy tờ để xác nhận, đối chiều và số tiền chế độ sẽ được chi trả theo hợp đồng.
9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đối với trường hợp làm hỏng hóc sản phẩm hoặc thiết bị hay có những
hành vi vi phạm quy định của cơng ty thì sẽ chịu các chế độ phạt riêng theo

quy định của công ty.
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Cơng ty TNHH Nama
C&T Vina
Vai trị, nhiệm vụ các Phịng/Ban có liên quan trong cơng ty trong quản lý lao
động tiền lương:

Phịng hành
chính tổng hợp

Bảng lương

Kế tốn tiền lương

Thủ quỹ chi tiền

Giám đốc

Phịng kế tốn

Vào cuối tháng, trưởng các bộ phận sử dụng lao động trong cơng ty
(các Phịng ban) có trách nhiệm cung cấp Bảng chấm cơng của các nhân viên
trong bộ phận mình quản lý cho Phịng Tổ chức - Hành chính. Ngồi ra
trưởng các bộ phận sử dụng lao động cịn có trách nhiệm quản lý lao động tại
bộ phận phụ trách trong khoảng thời gian làm việc tại công ty, đưa ra đề xuất
tăng lương, thưởng với NLĐ thuộc quyền phụ trách của mình.
Phịng Tổ chức Hành chính sau khi tập hợp được bảng chấm cơng do
các phịng ban cung cấp, nhân viên phịng Hành chính có trách nhiệm tiến
hành tổng hợp và lập bảng tính lương để chuyển đến Giám đốc. Phịng cịn
chịu trách nhiệm tuyển dụng và lưu giữ hợp đồng lao động của toàn bộ nhân


10


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

viên công ty, đồng thời tiến hành thực hiện các thủ tục trong việc nâng lương,
thưởng và chuyển công tác của các nhân viên trong cơng ty.
Sau khi bảng tính lương được chuyển đến Giám đốc, Giám đốc sẽ
duyệt và tiếp tục chuyển cho tới bộ phận Kế toán. Tại đây giấy đề nghị thanh
toán sẽ được lập và gửi Giám đốc để duyệt chi. Thủ quỹ căn cứ vào giấy đề
nghị thanh toán đã được duyệt này tiến hành thanh toán lương. Tiền lương
được đưa trực tiếp cho từng người và người nhận tiền có trách nhiệm ký nhận.

11


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH
NAMA C&T VINA
2.1. Kế tốn tiền lương tại cơng ty TNHH Nama C&T Vina
(Các số liệu được sử dụng trong phần này là của tháng 10/2017)
2.1.1. Chứng từ sử dụng
 Chứng từ sử dụng theo dõi số lượng lao động
Công ty theo dõi danh sách lao động trực tiếp vào bảng chấm cơng.
Mỗi nhân viên được tuyển dụng sẽ có thời gian thử việc trước khi được
nhận vào làm chính thức nếu đạt yêu cầu công việc của công ty.
Nhân viên được nhận vào làm chính thức sẽ nhận được quyết định tuyển

dụng chính thức của Giám đốc cơng ty và có Hợp đồng lao động.
Biểu số 01: Hợp đồng lao động
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------------------Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2017
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Số: 03/HĐLĐ - NAMA
Hôm nay, chúng tơi gồm:
BÊN A:
Ơng/Bà: Đặng Thị Thanh

Quốc tịch: Việt Nam

Chức vụ: Giám đốc Công ty TNHH Nama C&T Vina
Địa chỉ: Khu phố 4, Trung Sơn Trầm, Sơn Tây, Hà Nội

12


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

BÊN B:
Ông/Bà: Nguyễn Thị Thanh Thuý

Quốc tịch: Việt Nam

Sinh ngày 15 tháng 02 năm 1989 tại Sơn Tây, TP.Hà Nội.
Nghề nghiệp: Kế toán
Địa chỉ thường trú: Trung Sơn Trầm, Sơn Tây, Hà Nội
Số chứng minh thư nhân dân:123456789


Ngày cấp: 30/01/2007 tại Hà Nội

Số sổ lao động (nếu có): ............... cấp ngày…..../….../........... tại……………
Thỏa thuận để ký kết hợp đồng lao động, đồng thời cam kết thực hiện đúng
những điều khoản sau:
 Điều 1: Thời hạn hợp đồng và nội dung công việc
- Loại hợp đồng lao động: 2 năm
- Thời hạn: Từ ngày 02 tháng 10 năm 2017 đến ngày 01 tháng 10 năm 2019
- Thử việc từ ngày 02 tháng 10 năm 2017 đến ngày 02 tháng 11 năm 2017
- Địa điểm làm việc: Khu phố 4, Trung Sơn Trầm, Sơn Tây, TP. Hà Nội, Việt
Nam
- Chức danh: Nhân viên kế tốn

Chức vụ (nếu có):………

- Nội dung công việc khi thực hiện hợp đồng:
 Thu thập, lưu trữ hợp đồng, chứng từ;
 Hạch toán và xử lý các nghiệp vụ kế tốn của cơng ty
 Kê khai, nộp các loại thuế theo quy định
 Tính lương, và các chế độ khác theo quy định
 Lập và báo cáo các vấn đề theo yêu cầu
 Một số công việc khác theo chỉ đạo của BGĐ
Điều 2: Chế độ làm việc
- Thời gian làm việc: Từ 8h00 đến 17h00 các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng
tuần
13


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


- Dụng cụ làm việc được cấp gồm:
 Máy vi tính
 Điện thoại
 Các cơng cụ hỗ trợ công việc khác…
 
Điều 3: Quyền lợi và nghĩa vụ của Bên B
1. Quyền lợi:
- Mức lương chính hoặc tiền công: 170.000đ/ngày công
- Các chế độ về bảo hiểm: thực hiện theo Luật bảo hiểm
- Hình thức trả lương hoặc tiền công: trả bằng tiền mặt
- Tiền thưởng: áp dụng theo quyết định công ty
- Điều kiện nâng lương: áp dụng theo quyết định công ty
- Được trang bị bảo hộ lao động:
- Chế độ nghỉ ngơi: Thực hiện nghỉ hàng tuần, phép năm và các ngày lễ tết...:
áp dụng theo quyết định của công ty phù hợp với quy định của Luật lao động
- Chế độ đào tạo:
- Phụ cấp gồm: ăn trưa: 30.000đ/bữa/ngày
- Thời hạn trả lương: vào ngày mùng 10 hàng tháng.
- Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp: áp dụng theo
Luật Bảo hiểm.
Thỏa thuận khác: Không
 2. Nghĩa vụ:
- Hồn thành đầy đủ các cơng việc đã nêu tại Điều 1.
- Chấp hành đầy đủ quy định, quy chế của Cơng ty và có trách nhiệm bồi
thường nếu gây ra thiệt hại cho công ty nếu vi phạm.
 Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của Bên A
1. Nghĩa vụ:
14




×