Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 17 trang )
SA LỒI NIỆU QUẢN – BÀNG QUANG
TS Bùi Văn Lệnh
ThS Lê Tuấn Linh
Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh
định nghĩa
Sa lồi niệu quản là bệnh lý giãn hình túi lồi vào trong lòng
bàng quang của đoạn niệu quản thành bàng quang. Bệnh lý
này hay gặp khi niệu quản lạc chỗ, hẹp vị trí đổ vào bàng
quang, bất thường của thận có đường bài xuất đôi
Hai loại sa lồi niệu quản:
- Bẩm sinh: niệu quản đẩy lồi niêm mạc bàng quang, hay
gặp ở đường bài xuất của thận trên/ thận đôi hoàn toàn.
- Người lớn: do thoát vị niệu quản vào bàng quang nên
thành túi sa lồi là thành niệu quản.
SIÊU ÂM
•
HÌNH TÚI NƯỚC TIỂU LIÊN TỤC VỚI NIỆU
QUẢN, THÀNH MỎNG LỒI VÀO LÒNG BÀNG
QUANG, KHÔNG THẤY HÌNH LUỒNG NƯỚC
TIỂU PHỤT VÀO BÀNG QUANG (BÊN LÀNH VẪN
THẤY).
•
NẾU CHỨC NĂNG THẬN CÒN, CÓ THỂ THẤY
TÚI THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC KHI LUỒNG NƯỚC
TIỂU DỒN XUỐNG.
•
NƯỚC TIỂU CÓ THỂ TRONG HAY KHÔNG, CÓ
THỂ CÓ SỎI TRONG TÚI SA LỒI.
•
NIỆU QUẢN THƯỜNG GIÃN, NHU MÔ THẬN