Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

bài giảng chương 1 vận tải và buôn bán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.35 KB, 15 trang )

Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN
BÁN QUỐC TẾ
I. Khái quát chung về vận tải:
1. Khái niệm về vận tải
* Theo nghóa rộng: Vận tải là 1 quy trình kỹ thuật của
bất kỳ sự di chuyển vò trí nào của con người và vật
phẩm trong không gian.
* Theo nghóa hẹp (nghóa kinh tế): vận tải là họat động
có mục đích của con người nhằm đáp ứng nhua cầu
di chuyển của con người và vật phẩm trong không
gian

Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN
QUỐC TẾ
2. Đặc điểm sảøn xuất của ngành vận tải :
- Thứ nhất,Vận tải là 1 ngành sản xuất vật chất
- Thứ hai,Vận tải là 1 ngành sản xuất vật chất đặc biệt
+ Trong quá trình vận chuyển của vận tải thì không làm thay
đổi tính chất lý hóa của đối tượng lao động
+ Sản xuất và tiêu thụ đi liền với nhau
+ Sản phẩm của vận tải là sản phẩm vô hình
+ Sản xuất trong vận tải không sáng tạo ra sản phẩm mới
Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN
QUỐC TẾ
3. Phân loại
3.1 Căn cứ vào phạm vi phục vụ: VT nội bộ xí nghiệp và VT công
cộng.
3.2 Căn cứ vào quy mô: có vận tải nội đòa và vận tải quốc tế.
3.3 Căn cứ vào môi trường và điều kiện sản xuất:
Vận tải đường bộ: Ô tô, Đường sắt
• Vận tải đường thủy: đường sông, đường biển, sông pha biển,


biển pha sông, đường hồ.
• Vận tải đường hàng không: máy bay, vệ tinh, khinh khí cầu.
• Vận tải đường ống: dùng để vận chuyển chất lỏng, khí (chi phí
thấp và năng lực chuyên chở lớn).
3.4 Căn cứ vào đối tượng chuyên chở: Vận tải hành khách, Vân tải
háng hóa, Vận tải hỗn hợp vừa hành khách vừa hàng hóa
Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN
QUỐC TẾ
3.5 Căn cứ vào khoảng cách hoạt động phục vụ:
- Vận tải đường xa: Theo luật của Liên Hiệp Quốc thì
khoảng cách trung bình trong vận tải biển dưới 4.000km là
vận tải đường gần; khoảng cách lớn hơn 4.000 km gọi là vận
tải đường xa.
- Vận tải đường gần
3.6 Căn cứ vào cách tổ chức chuyên chở: có vận tải đơn phương
thức (Unimodal Transport), đa phương thức (đứt đoạn
(Segmented Transport), vận tải hàng nguyên (nguyên toa xe,
nguyên tàu, nguyên container…), vận tải hỗn hợp và vận tải
hàng lẻ (gom hàng để chở).

Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN
QUỐC TẾ
4. Vai trò của vận tảøi trong nền kinh tế quốc dân
- Góp phần đáng kể trong tổng thu nhập xã hội
- Các đòa phương như đươcï nối liền với nhau
- Yếu tố quan trọng đảm bảo quá trình tái sản xuất xã hội
- Góp phần khắc phục tình trạng phát triển không đồng đều của
các vùng …

Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN

QUỐC TẾ
II. Vận tải quốc tế
1. Khái niệm vận tải quốc tế: Là hình thức chuyên chở hàng
hoá và hành khách giữa 2 hay nhiều nước. Điểm đầu và
điểm cuối của quá trình vận tải thuộc 2 nước khác nhau.
Vượt ra khỏi phạm vi lãnh thổ của 1 nước
2. Mối quan hệ giữa vận tải và buôn bán quốc tế: Giữa vận tải
và buôn bán quốc tế có sự tác động qua lại và tạo điều
kiệân cho nhau cùng phát triển
Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN
QUỐC TẾ

Tác dụng của vận tải trong buôn bán quốc tế
:
- Vận tải quốc tế đảm bảo chuyên chở khối lượng hàng hóa
ngày càng gia tăng trong buôn bán quốc tế
- Vận tải quốc tế phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu
hàng hóa và cơ cấu thò trường trong buôn bán quốc tế
- Vận tải quốc tế có tác dụng bảo vệ tích cực hoặc làm xấu
đi cán cân mậu dòch và cán cân thanh toán quốc tế
3. Sự phân chia trách nhiệm về vận tải trong ngoại thương
Nhóm 1: Hầu hết trách nhiêm thuộc về người nhập khẩu
(EXW & FCA )
Nhóm 2: Hầu hết trách nhiệm vận tải thuộc về người bán -
người xuất khẩu (CPT , CIP, DDU & DDP)
Nhóm 3: Có sự phân chia trách nhiệm vận tải giữa người
mua và người bán. Quyền vận tải vừa thuộc người bán vừa
thuộc người mua (FOB, CIF, CFR, FAS, DES, DEQ, DAF)



Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN
QUỐC TẾ
* Giành quyền vận tải
Giành được quyền vận tải vì điều đó có những lợi thế nhất
đònh như sau:
- Được toàn quyền lựa chọn phương pháp chuyên chở, tuyến
đường chuyên chở, người chuyên chở… có lơiï cho mình
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển của lượng tàu buôn trong
nước
- Tạo điều kiện để thu thêm ngoại tệ
- Khi giành được “quyền vân tải” mà buộc phải thuê tàu
nước ngoài thì cũng giảm được chi ngoại tệ vì có thể chủ
động thuê tàu giá rẻ …
- Giúp mở rộng quan hệ đối ngoại của quốc gia với các nước
trên giới
Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN
QUỐC TẾ
• Tuy nhiên, trên thực tế không phải lúc nào giành được
quyền vận tải cùng có lợi khi gặêp 1 số trường hợp sau:
- Khó thuê tàu
- Dự kiến giá cước tàu có xu hướng tăng
- cần phải xem xét hiệu số giữa CIF & FOB, Nếu CIF-FOB <
I+F  nên nhường quyền vận tải.
- Quá cần bán hoặc quá cần mua 1 mặt hàng nào đó và đối
phương đòi giành quyền vận tải
- Khi trao đổi buôn bán với nước mà theo tập quán, hoặc luật
của đối tác là “quyền vận tải” sẽ thuộc về họ

Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN
QUỐC TẾ

•  Vì vậy, khi dàm phán ký kết hợp đồng buôn bán
quốc tế cần chú ý:
• - Phải luôn gắn chặt hoạt động xuất nhập khẩu với
hoạt động vậân tải
• - Nếu giành được “quyền thuê tàu” thì không để đối
phương ràng buộc quá đáng về vận tải và thuê tàu
trong hợp đồng mua bán
• - Nếu phải nhường quyền thuê tàu thì phải quy đònh
chặt chẽ, đầy đủ các điều khoảøn về vận tải & thuê
tàu trong hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa.

Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN
QUỐC TẾ
* Chi phí vận tải và giá cả hàng hóa trong ngoại thương
- Chi phí vận tải là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình
chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu từ nơi gửi hàng đầu
tiên đến nơi nhận hàng cuối cùng, gồm: cước vận tải, chi phí
xếp dỡ hàng hóa, chi phí bảo quản và các chi phí khác liên
quan đến quá trình vận tải. Được thanh toán bằng đồng nội
tệ hoặc ngoại tệ mạnh.
- Cước vận tải quốc tế là giá trò của sản phẩm vận tải được
biểu hiện bằng tiền trên thò trường vận tải quốc tế
Thông thường thì cước phí chiếm khoảng 65-70% tổng chi phí
vận tải trong ngoại thương, số còn lại thuộc về các chi phí
xếp dỡ, bảo quản, giao nhận…. Theo số liệu thống kê của
UNCTAD, chi phí vận tải chiếm khoảng 10-15% giá FOB or
8-9% giá CIF
Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN
QUỐC TẾ
• Ngày nay, do môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt nên

giá cả của cùng 1 loại hàng hóa theo điều kiện CIF ở những
thò trường khác nhau thì có xu hướng gần bằng nhau. Ngược
lại giá FOB lại rất khác nhau do điều kiện sản xuất khác
nhau và cước phí cũng khác nhau. Vì vậy khi xuất nhập khẩu
hàng hóa cần lưu ý cân nhắc cẩn thận.
Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN
QUỐC TẾ
 Đối với nhà nhập khẩu
• Khi nhập hàng theo điều kiện CIF thì nên chọn giá CIF thấp
nhất
• Nếu nhập hàng theo điều kiện FOB thì phải tính đến cước
phí:
- Nếu giá FOB xấp xỉ bằng nhau và các điều khoản khác
tương đối tương đồng với nhau thì nên chọn mua ở thò trường
mà cước phí và các chi phí vận chuyển thấp nhất.
- Nếu giá FOB không bằng nhau mà chênh lệch cước phí ở
2 thò trường lớn hơn số tiền chênh lệch về giá FOB thì người
nhập khẩu cũng có thể từ chối giá FOB thấp.
Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN
QUỐC TẾ
•  Đối với nhà xuất khẩu:
Dù bán hàng theo điều kiện FOB hay CIF đều phải quan tâm
đến cước phí sao cho phù hợp với quan điểm của người nhập
để có thể cạnh tranh với các thò trường khác.
Chương I: VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN
QUỐC TẾ
• Một số biện pháp giảm chi phí vận tải trong ngoại thương:
- Quy đònh 1 cách cụ thể, chặt chẽ và hợp lý về điều khoảøn
vận tải trong hợp đồng ngoại thương
- Lựa chọn phương án tổ chức vận chuyển hàng hóa xuất

nhập khẩu cho tốt nhất
- Cải tiến bao bì đóng gói cho phù hợp, gọn, nhẹ dể sắp xếp,
dể chất hàng…để tiết kiệm chỗ
- Đồng thời cũng cần áp dụng các tiến bộ của KH-KT vào
vận tải như vận chuyển hàng hóa bằng container, vận tải đa
phương thức….

×