Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Vụ tranh chấp hợp đồng mua bán gạo .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.87 KB, 13 trang )

Tiểu luận luật Hoàng Thị Bích Ngọc
LỜI MỞĐẦU
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển với nền kinh
tế thế giới. Nền kinh tế của nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của nhà nước, được diều chỉnh bởi luật kinh tế. Có như vậy
nhà nước mới có thể chủđộng kiểm soát các hoạt động kinh doanh, đồng
thời góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống của nhân dân, bảo
vệ lợi ích chính đáng của người sản xuất, người tiêu dùng, và lợi ích hợp
pháp của thương nhân, góp phần tích luỹ nhằm thúc đẩy toàn bộ nền
kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững. Luật kinh tế là một công cụ quan
trọng trong quản lý vĩ mô của nhà nước, nó sẽ giúp cho hoạt động sản
xuất kinh doanh vàđầu tư linh hoạt, đúng hướng đạt hiệu quả cao.
Một nền kinh tế bất kỳ nào cũng chứa đựng trong nó những mối
quan hệ và sợi dây liên kết những môí quan hệđó là những hợp đồng
kinh tế. Hợp đồng kinh tế là hình thức của mối quan hệ trao đổi sản
phẩm hàng hoá.
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay luôn có sự ký kết hợp đồng
giữa các thành phần kinh tế. Nhưng trong quá trình ký kết và thực hiện
hợp đồng không phải tổ chức nào cũng làm đúng những việc đã ký kết.
Đây cũng chính là lý do em chọn đề tài: "Vụ tranh chấp hợp đồng
mua bán gạo giữa hai công ty Galluck limited và công ty xuất nhập
khẩu lương thực Hà Nội đã khởi kiện lên toàán thành phố Hà Nội"
1
Tiểu luận luật Hoàng Thị Bích Ngọc
NỘI DUNG
I. CƠSỞLÝLUẬNVỀHỢPĐỒNGKINHTẾ
1. Khái niệm về hợp đồng kinh tế:
Theo nghiên cứu pháp lý, khái niệm hợp đồng kinh tếđược hiểu
theo 2 nghĩa.
Theo nghĩa khách quan, hợp đồng kinh tế là sự tổng hợp những
quy phạm pháp luật điều chỉnh cấc quan hệ kinh tế giữa các đơn vị kinh


tế. Là một chếđịnh pháp lýđặc thù của pháp luật xã hội chủ nghĩa, chếđộ
hợp đồng kinh tế qui định các nguyên tắc ký kết hợp đồng, thủ tục, trình
tự ký kết hợp đồng, các điều kiện có hiệu lực cuả hợp đồng kinh tế cũng
như các nguyên tắc và nội dung thực hiện hợp đồng kinh tế, các điều
kiện và giải quyết hậu quả của việc thay đổi, huỷ bỏ, đình chỉ hợp đồng
kinh tế, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế....
Theo nghĩa chủ quan, Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn
bản hoặc tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết hợp đồng về việc thực
hiện các quá trình của công việc sản xuất kinh doanh trong đóđịnh rõ
quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
Hợp đồng kinh tế là sự thống nhất ý chí của các chủ thể hợp đồng
kinh tế, là kết quả của sự bày tỏý chí trong quá trình bàn bạc của các chủ
thể hợp đồng kinh tế nhằm phát sinh hay chấm dứt quan hệ kinh doanh
giữa họ với nhau, là công cụđiều chỉnh quan hệ kinh doanh.
Chếđộ pháp luật về hợp đồng là tổng hợp các qui phạm pháp luật
do nhà nước ban hành đểđiều chỉnh các quan hệ kinh doanh giữa các chủ
thể kinh doanh với nhau. Chếđộ pháp luật hợp đồng kinh tế bao gồm các
qui định về khái niệm hợp đồng kinh tế, nguyên tắc ký kết và thực hiện
hợp đồng kinh tế, điều kiện chủ thể hợp đồng kinh tế, thủ tục ký kết hợp
đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế vô hiệu, thay đổi, đình chỉ vàthanh lý hợp
2
Tiểu luận luật Hoàng Thị Bích Ngọc
đồng kinh tế, quyền và nghĩa vụ các bên trong việc thực thực hiện bản
hợp đồng kinh tế, trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng.
2. Nội dung của một bản hợp đồng kinh tế:
Nội dung của hợp đồng kinh tế là toàn bộ những điều khoản mà
các bên đã thoả thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ giằng buộc giữa các
bên với nhau. Về phương diện khoa học pháp lý, căn cứ vào tính chất,
vai trò của điều khoản, nội dung của hợp đồng kinh tếđược chia thành 3
loại điều khoản:

+) Điều khoản chủ yếu: Là những điều khoản cơ bản, quan trọng
nhất của hợp đồng .
+) Điều khoản thường lệ: Là những điều khoản đãđược pháp luật
ghi nhận nếu các bên không ghi vào bản hợp đồng thì coi như là các bên
mặc nhiên công nhận và có nghĩa vụ thực hiện các qui định đó.
+) Điều khoản tuỳ nghi: Là những điều khoản do các bên tự thoả
thuận với nhau khi chưa có qui định của nhà nước, do các bên linh hoạt
đưa vào mà không trái pháp luật.
Theo qui định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế, nội dung của bản
hợp đồng kinh tế bao gồm những điều khoản cụ thể sau:
-) Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng kinh tế, tên, địa chỉ, số tài
khoản vàđịa chỉ ngân hàng của 2 bên, họ tên người đại diện, người đứng
tên đăng ký kinh doanh.
-) Số lượng, khối lượng sản phẩm hay kết quả công việc phải đạt
được.
-)Chất lượng, chủng loại, qui cách sản phẩm hoặc yêu cầu kỹ thuật
của công việc.
-)Giá cả và những khả năng điều chỉnh giá khi có biến động .
-)Bảo hành trong thời gian nhất định.
-)Nghiệm thu, giao nhận (địa điểm và thời gian, phương thức giao
nhận hàng hoá và kết quả công việc).
3
Tiểu luận luật Hoàng Thị Bích Ngọc
-)Phương thức thanh toán: hình thức và thể thức thanh toán cũng
như thời hạn thanh toán.
-)Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế.
-)Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế trong đó thời hạn có
hiệu lực bao lâu và thời điểm bắt đầu có hiệu lực hợp đồng.
-)Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế.
-)Các điều khoản nếu thấy cần thiết tuỳ theo mỗi chủng loại hợp

đồng.
Để thực hiện bản hợp đồng một cách đầy đủvàđúng, các bên phải
tuân thủ theo nguyên tắc thực hiện hợp đồng.
+) Nguyên tắc thực hiện đúng: chấp hành thực hiện đúng hợp đồng
là không tựý thay đổi đối tượng này bằng đối tượng khác hoặc không
được thay thế việc thực hiện nó bằng cách trả một số tiền nhất định hoặc
không thực hiện nó. Nguyên tắc thực hiện đầy đủ: nguyên tắc này cóý
nghĩa là thực hiện một cách đầy đủ, chính xác tất cả các điều khoản đã
thoả thuận trong hợp đồng. Đây là nguyên tắc bao trùm, đòi hỏi các bên
thực hiện mnghĩa vụ của mình một cách đầy đủđúng đắn, chính xác các
cam kết không phân biệt điều khoản chủ yếu, điều khoản thường lệ hay
tuỳ nghi.
+) Nguyên tắc giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực hiện hợp đồng
Cuối cùng là phần kết thúc hợp đồng: Khi muốn kết thúc một quan
hệ hợp đồng kinh tế các bên phải giải quyết những tồn đọng, đánh giá
những kết quảđãđạt được và chưa đạt được để xác định quyền và nghĩa
vụ của các bên. Kết thúc hợp đồng trong những trường hợp sau đây:
- Hợp đồng đãđược thực hiện xong
- Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng đã hết và không có sự thoả thuận
kéo dài thời hạn
- Hợp đồng bịđình chỉ hoặc do hai bên đồng dỡ bỏ
4
Tiểu luận luật Hoàng Thị Bích Ngọc
II. NÊUVỤTRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁNGẠOGIỮA GALLACK
LIMITEDVÀVINAFOOD
HỢPĐỒNGMUABÁN
Số 018/VNP-GL1998
Giữa: GALLUCK LIMITED
Phòng A. 3/F, Causeway Tower,
16-22 Đường Causeway Vịnh Causeway HONGKONG

Tel: 8153084, 8955992, Fax: 5764980
Telex: 61355 WSGTC HK (Được gọi là Người mua)
Và: Công ty Xuất nhập khẩu lương thực Hà Nội(VINAFOODHANOI)
40 đường Hai Bà Trưng - Hà Nội - Việt Nam
Tel: 256771, Telex: 411526 - VNF VT(Được gọi là Người bán)
Hai bên cùng đồng ý về hợp đồng mua và bán gạo với các điều
kiện như sau:
1. Hàng hoá: Gạo trắng Việt Nam
2. Quy cách phẩm chất:
- Tấm: 35% là tối đa
- Thuỷ phần: Tối đa 45%
- Tạp chất: Tối đa 0,4%
- Gạo vụ mùa 1997 - 1998
3. Số lượng: 100.000 MT trên dưới 5% theo sự lựa chọn của người
bán.
4. Giá cả: 95 USD một MT (tịnh)
Giao hàng tháng → 9 - 1999.
a. Lót hàng, cót tính vào khoản của chủ tàu/người mua.
b. Chi phíđiều kiện ở trên cầu cảng được tính vào tài khoản của
người bán (do người bán chịu).
c. Chi phí kiểm kiện trên tàu được tính vào tài khoản của người
mua/chủ tàu.
5

×