a. giới thiệu chung về cơ sở ii phúc thịnh
Cơ sở II _ công ty Phúc Thịnh đợc thành lập năm 1975 với sự giúp
đỡ của Cu Bavề cơ sở vật chất, vốn, kỹ thuật, công nghệ. Từ năm 1978
công ty chăn nuôi gia cầm Phú Thị chính thức đi vào hoạt động sản
xuất. Trong thời kỳ này với cơ chế kinh tế tập chung quan liêu bao cấp
cho nên công ty không thể phát triển đợc. Khi nền kinh tế chuyển sang
cơ chế thị công ty đã gặp rất nhiều khó khăn và đứng trớc nguy cơ phá
sản.
Trong những năm đầu khó khăn công ty đã đợc nhà nớc hỗ trợ 200
triệu đồng, nhờ vào các nỗ lực của công ty với chiến lợc chuyển hớng
sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng. Kết quả trong những
năm 1994-1995 là thời kỳ công ty đã đạt đợc khối lợng sản phẩm bán ra
trên thị trờng là lớn nhất và có uy tín trên thị trờng.
Đến năm 1996-1997công ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong cạnh
tranh. Vì vậy tới tháng 11-1997 công ty Phú Thị đã sát nhập với công ty
Phúc Thịnh thành lập xí nghiệp chăn nuôi gà Phúc Thịnh, công ty chăn
nuôi gà Phú Thị đợc đổi thành "cơ sở II- công ty Phúc Thịnh".
Sau khi sát nhập công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn do vậy giải
pháp là cổ phần hóa doanh nghiệp. Trong năm 1999 vừa qua là năm mà
toàn nghành chăn nuôi gà nói chung và công ty Phúc Thịnh nói riêng
sản xuất mang lại nhiều lợi nhuận nhất.
b. Thực trạng hoạt động Marketing của cơ sở
II Phúc Thịnh
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, hoạt động kinh doanh mang
tính độc lập không có sự tham gia quản lý của Nhà nớc, cũng nh các tổ
chức kinh doanh khác,cơ sở II Phúc Thịnh cũng đã thấy đợc vai trò của
hoạt động Marketing với sự tồn tại của cơ sở mình. Vai trò của hoạt
động Marketing thể hiện ở chỗ nó mở rộng thị trờng, tăng số lợng sản
phẩm bán ra của công ty thông qua việc khuyến khích tiêu dùng của
- 1 -
khách hàng với nội dung: Nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu sản phẩm,
giá cả và phân phối.
Tuy nhiên do một số khó khăn về điều kiện tài chính, nguồn nhân
lực, tổ chức và những tác động khách quan bên ngoài cơ sở II cha có
phòng thực hiện chức năng Marketing chuyên nghiệp theo đúng nghĩa
của nó.
Hiện nay hoạt động Marketing của cơ sở đợc thực hiên bởi các
phòng nghiệp vụvà cha thể hiện rõ nét cha đợc coi là một trong những
chức năng cơ bản của cơ sở. Cùng với những hạn chế nói trên cộng
thêm điều kiện là một cơ sở phụ thuộc vào cơ sở I nên hoạt động
Marketing cha phát huy hết tác dụng của nó.
Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế, để đa doanh nghiệp
ngày càng phát triển cơ sở II Phúc Thịnh đã thực hàng loạt các hoạt
động Marketing hớng vào khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà phân
phối nhăm đa doanh nghiệp tiến lên với mục tiêu dẫn đầu thị trờng toàn
Miền Bắc. Đây là chiến lợc phát triển lâu dài của cơ sở
1. Khách hàng
1.1. Nhận thức của cơ sở về vai trò và nhiệm vụ của hoạt động Marketing
Khách hàng là đối tợng mà doanh nghiệp hớng tới ảnh hởng trực
tiếp đến sự tồn tại và phát triển của cơ sở vì vậy mọi nỗ lực đều tập
chung vào việc phát hiện và tìm cách đáp ứng các nhu cầu đó. Bởi
khách hàng tạo nên thị trờng, quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị tr-
ờn. Khách hàng bao gồm nhu cầu. Bản thân nhu cầu lại không giống
nhau giữa các nhóm khách hàng và thờng xuyên biến động. Nhu cầu lại
chịu tác động của nhiều yếu tố, và đến lợt mình nhu cầu và sự biến đổi
lại ảnh hởng tới toàn bộ các quyết định Marketing.
1.2 Mục tiêu của chiến lợc Marketing với khách hàng
Chính vì tầm quan trọng của khách hàng tới sự tồn tại và phát triển
của cơ sở nên cơ sở đã xác định cho mình nhiệm vụ:
- 2 -
Cung cấp thông tin một cách đầy đủ về tình hình sản phẩm và các
dịch vụ sau bán tới khách hàng
Hớng tới mục tiêu tạo ra uy tín lớn nh những năm1994-1995
Luôn luôn theo kịp với sự biến động của nhu cầu khách hàng
Xác định đúng quy mô thị trờng
Tập chung vào các khách hàng lớn của cơ sở nh các khách hàng tại
thị trờng Hà Nội,Thái Bình, Bắc Giang
1.3 Các giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu
Để thực hiên đợc mục tiêu hớng vào khách hàng cơ sở đã thực hiên
hàng loạt các giải pháp nh
Thành lập các phòng ban Marketing riêng biệt chuyên làm nhiện vụ
nghin cứu thị trờng
Tăng cờng đổi mới hệ thống thông tin nhăm phục vụ cho công tác
thu thập số liệu và sử lý các thông tin thu thập đợc
Qua công tác nghin cứu thị trờng cơ sở thấy rằng hiện nay ở toàn
bộ miền bắc nhu cầu về số lợng gà phục vụ nhu cầu tiêu dùng là rất lớn
và ngày càng gia tăng và số lợng con giống phục vụ cho việc phát triển
chăn ở các tỉnh đang phát triển mạnh. Cùng với sự gia tăng về số lợng
thì sự đòi hỏi về chất lợng ngày một cao.
Để đánh giá đợc thực tế quan niệm của ngời tiêu dùng về sản phẩm
đã có một cuộc nghin cứu với các khách hàng có thu nhập khác nhau
biểu thị thông qua biểu 1 (trang sau)
Qua biểu này ta thấy về các phơng diện
Giá cả : nhìn chung mức giá không quá cao chỉ ở mức trung bình
nên đa số ngời tiêu dùng đều có khả năng mua sản phẩm
Chất lợng: Rất ít ngời đánh giá chất lợng sản phẩm kém hầu nh
với nhóm ngời có thu nhập càng cao thì yêu cầu về chất lợng càng cao
- 3 -
Chủng loại sản phẩm: ở đây mới chỉ thu thập đợc số liệu về 3 loại
sản phẩm nhng nhìn chung loại gà công nghiệp mới chỉ đi vào tầng lớp
có thu nhập thấp cha thực sự đi vào tầng lớp có thu nhập cao
Biểu 1 : ý kiến của ngời tiêu dùng về sản phẩm gà thịt của cơ sở
Diễn dải
Thu nhập bìhh quân đầu ngời/ tháng(1000 đ)
Dới 500 Từ 500 - 700 Trên 700
Số ngời đ-
ợc hỏi
cơ cấu
(%)
Số ngời đ-
ợc hỏi
cơ cấu
(%)
Số ngời đ-
ợc hỏi
cơ cấu
(%)
Số ngời đợc hỏi 50 100 50 100 50 100
1.Giá cả
Giá đắt
Giá trungbình
Giá rẻ
2.Chất lợng sp
Tốt
Trung bình
Kém
3.Thời gian tiếp cận
Rất quen
Mới biết
Cha biết
4.Chủng loai sp
Gà công nghiệp
GàLơngphợng
Gà loại khác
50
10
25
15
50
18
28
4
50
42
6
2
50
34
4
12
100
20
50
30
100
36
56
8
100
84
12
4
100
68
8
24
50
7
22
21
50
16
26
8
50
44
5
1
50
16
10
24
100
14
44
42
100
32
52
16
100
88
10
2
100
32
20
48
50
2
13
35
50
8
30
12
50
46
4
0
50
6
25
19
100
4
26
70
100
16
60
24
100
92
8
0
100
12
50
38
Ghi chú: Thu thập số về 3 nhóm ngời bao gồm 150 ngời trong đó
mỗi nhóm có 50 ngời
Nh vậy trong chiến lợc của mình cơ sở đã hết sức quan tâm tới hành
vi của ngời tiêu dùng. Thông qua đó ta thấy sự quan tâm lớn đến khách
hàng nhằm hớng đến mục tiêu mở rộng thị trờng và dần chiếm lĩnh thị
trờng lớn hơn để đạt mục đích cuối cung là lợi nhuận cao và mục tiêu
phát triển cao hơn nữa cuả cơ sở
- 4 -
2. Đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh là quy luật kinh tế cơ bản của cơ chế thị trờng vì vậy tất
cả các doanh nghiệp nói chung và cơ sở II nói riêng đều phải tuân thủ
nó
2.1 Thực trạng cạnh tranh trên lĩnh vực sản phẩm gia cầm
ở thị trờng sản phẩm chăn nuôi diễn ra khá gay gắt vì số lợng ngời
tham gia rất lớn. Chỉ tính riêng trên địa bàn thành phố Hà Nội có một
số sản phẩm xuất hiện cùng với sản phẩm của công ty Phúc Thịnh nh
trung tâm nghin cứu gia cầm Thuỵ Phơng, công ty liên doanh Proconco,
công ty cổ phần Hi-gro, công ty gia cầm Phú Minh ... . Đây là những cơ
sở vừa nghin cứu vừa sản xuất kinh doanh có uy tín lâu năm trên thị tr-
ờng, không kể các doanh nghiệp này lại rất lớn mạnh về vốn và quy mô
sản xuất nên họ có nhiều lợi thế trong chuyển đổi sản phẩm cũng nh
trong cạnh tranh.Tuy nhiên cơ sơ II luôn khẳng định mình bằng sản
phẩm có chất lợng gía cả phù hợp, mạng lới phân phối và các chiến lợc
xúc tiến hỗn hợp
2.2 Mục tiêu của chiến lợc Marketing đối với đối thủ cạnh tranh
Để có thể đứng vững trên thị trờng mục tiêu của cơ sở là mạnh hơn
đối thủ cạnh tranh về mọi măt nh chất lơng sản phẩm,tiềm lực vốn công
nghệ từ đó tạo uy tín cho sản phẩm của cơ sở trên thị trờng
2.3 Các giải pháp
2.3.1 Chiến l ợc sản phẩm hàng hoá
Để có thể đứng vững trên thị trờng cơ sở đã thực hiện chiến lợc
nhằn vào sản phẩm với mục tiêu cạnh tranh đợc với các sản phẩm đang
có trên thị trờng nh:
Cơ sở đã tập chung vào công tác nâng cao chất lợng sản phẩm
bằng việc áp dụng các thành tựu khoa học hiện đại vào chăn nuôi
Khuyến khích các sáng kiến kỹ thuật thực tiễn nhằm đem lại năng
suất lao động cao từ đó là tiền đề cho việc hạ giá thành sản phẩm để có
thể thực hiện chiến lợc cạnh tranh về giá trong thời gian qua cơ sở II
- 5 -