Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Thành phần loài, đặc điểm sinh học, sinh thái học và quản lý một số loài thú hoang dã bị săn bắt ở tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.61 KB, 16 trang )

bộ giáo dục và đào tạo viện khoa học
và công nghệ việt nam
viện sinh thái v ti nguyên sinh vật


đỗ anh dũng


thnh phần loi, đặc điểm sinh học, sinh thái học
v quản lý một số loi thú hoang d
bị săn bắt ở tỉnh Lạng Sơn
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 62 42 60 01

Tóm tắt luận án tiến sĩ sinh học






hà nội - 2006



Công trình đợc hoàn thành tại:
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Quốc gia


Ngời hớng dẫn khoa học


:
1. GS.TSKH. Đặng Huy Huỳnh
2. pgs.ts. Lê Xuân Cảnh



Phản biện 1: GS. TS. Trần Hồng Việt - Đại học S phạm Hà Nội
Phản biện 2: GS. TS. Mai Đình Yên - Đại học Quốc gia Hà Nội
Phản biện 3:
PGS. TS. Tạ Huy Thịnh
- Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật




Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc
họp tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Thuộc Viện Khoa học và Công
nghệ Quốc gia
vào hồi 9 ngày 19 tháng 8 năm 2006



Có thể tìm luận án tại:
- Th viện: Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
- Th viện:
1 2

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của luận án
Tỉnh Lạng Sơn thuộc phía Đông Bắc Việt Nam với đặc điểm khí hậu, địa

hình tự nhiên đa dạng là nền tảng cho sự hình thành và phát triển đa dạng tài
nguyên sinh vật, trong đó có nguồn tài nguyên thú hoang dã.
Nơi đây, đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về tài nguyên động, thực
vật. Tuy nhiên, ít có nghiên cứu toàn diện về thành phần loài, độ phong phú và
đặc điểm của khu hệ thú trong phạm vi toàn Tỉnh. Chỉ có vài nghiên cứu về
đặc điểm sinh học và sinh thái học một số loài thú quý hiếm. Đặc biệt cha có
nghiên cứu chuyên sâu nào về loài thỏ xám (Lepus sinensis) đang bị đe dọa
tuyệt chủng (cấp E) ở Việt Nam.
Trong những năm gần đây tại tỉnh Lạng Sơn vẫn còn tình trạng khai thác,
săn bắt và kinh doanh trái phép các loài động, thực vật hoang dã. Đây là một
trong những nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng sinh học ở địa phơng này.
Bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học là vấn đề quan trọng,
đang đợc các ngành quan tâm. Để tạo cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp
quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và nguồn tài nguyên thú hoang dã
nói riêng, trớc hết cần có hiểu biết về thành phần loài, vùng phân bố, trữ
lợng, đặc điểm sinh học và sinh thái học của các loài thú. Vì vậy, chúng tôi
tiến hành đề tài "
Thành phần loài, đặc điểm sinh học, sinh thái học và quản
lý một số loài thú hoang d bị săn bắt ở tỉnh Lạng Sơn".
2. Mục tiêu nghiên cứu
1. Thống kê và bổ sung thành phần loài thú hoang dã ở tỉnh Lạng Sơn.
2. Xác định vùng phân bố, độ phong phú, tỷ lệ đực cái, khối lợng trung
bình và sự suy giảm số lợng của một số loài thú bị săn bắt.
3. Phân tích đặc điểm định loại, sinh học và sinh thái học của loài thỏ xám.
4. Đánh giá tình trạng săn bắt, kinh doanh trái phép và đề xuất các giải
pháp quản lý, bảo tồn thú hoang dã trong toàn Tỉnh.
3. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là: các loài thú hoang dã của Tỉnh; riêng loài thỏ xám
đợc nghiên cứu toàn diện về đặc điểm định loại, sinh học và sinh thái học;
các đối tợng săn bắt và kinh doanh trái phép thú hoang dã tại tỉnh Lạng Sơn.

4.
ý
nghĩa khoa học và thực tiễn
- ý nghĩa khoa học của luận án là bổ sung t liệu mới về: thành phần loài,
vùng phân bố, độ phong phú, tỉ lệ đực cái, khối lợng cơ thể trung bình và sự
suy giảm số lợng cá thể của một số loài thú; đặc điểm định loại, sinh học và
sinh thái học thỏ xám trong Tỉnh.
- ý nghĩa thực tiễn của luận án: cung cấp bộ t liệu đầy đủ nhất từ trớc
đến nay về khu hệ thú; các t liệu về tình trạng săn bắt, kinh doanh trái phép
động vật hoang dã có giá trị tham khảo đối với các cơ quan thi hành luật; các
kết luận và kiến nghị là gợi ý thiết thực cho việc tăng cờng quản lý, bảo tồn
khu hệ thú trong tỉnh Lạng Sơn.
5. Những đóng góp mới của luận án
- Luận án là nghiên cứu tổng hợp đầu tiên nhằm bổ sung t liệu mới về:
thành phần loài, vùng phân bố, độ phong phú, tỉ lệ đực cái, khối lợng cơ thể trung
bình, sự suy giảm số lợng cá thể; tình trạng săn bắt, kinh doanh trái phép và các
giải pháp quản lý, bảo tồn thú hoang dã trong phạm vi toàn tỉnh Lạng Sơn.
- Luận án đóng góp t
liệu mới: đặc điểm định loại, sinh học và sinh thái học
của loài thỏ xám (Lepus sinensis) ở Việt Nam; thể hiện sự kết hợp hiệu quả giữa
phơng pháp định loại hình thái và phơng pháp định loại trên cơ sở chỉ thị phân tử
ADN của ty thể để xác định tên loài; khoảng cách di truyền, cây phát sinh chủng
loại và đa dạng di truyền của quần thể thỏ xám ở tỉnh Lạng Sơn.
6. Cấu trúc của luận án
Luận án có 126 trang: phần Mở đầu (2 trang); Chơng 1 - Tổng quan các vấn
đề nghiên cứu (7 trang); Chơng 2 - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội - Địa điểm,
thời gian, t liệu và phơng pháp nghiên cứu (13 trang); Chơng 3 - Kết quả
và Bàn luận (91 trang); phần Kết luận và Kiến nghị (3 trang); phần Danh mục
tài liệu tham khảo có 71 tài liệu tiếng Việt và 12 tiếng Anh (9 trang). Trong luận
án có 23 bảng, 10 hình và 7 biểu đồ. Phần Phụ lục gồm 93 ảnh (20 trang), 26 bảng

Phụ lục và 2 Bản đồ (khổ A3).
Chơng 1
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Lịch sử nghiên cứu thú hoang dã ở tỉnh Lạng Sơn gắn liền với lịch sử
nghiên cứu thú ở Việt Nam và chia thành hai giai đoạn chủ yếu sau:
1.1. Giai đoạn nghiên cứu trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Các năm 1925 - 1930 khi nghiên cứu về chim, Delacour đã kết hợp thu mẫu
thú ở tỉnh Lạng Sơn. Cùng thời gian này, Thomas (1928) đã thống kê ở Bắc Bộ có
3 4

22 loài thú ăn thịt, trong đó thu mẫu loài lửng chó (Nyctereutes procyonoides) ở
tỉnh Lạng Sơn.
- Năm 1932 Osgood đã thu mẫu cầy hơng (Viverricula indica) và cầy móc
cua (Herpestes urva) tại tỉnh Lạng Sơn. Sau đó, Bourret (1942) thu đợc mẫu chồn
bạc má răng nhỏ (Melogale moschata) và sóc bay trâu đuôi trắng (Petaurista
lylei miloni Borret, 1942) ở Điềm He, huyện Văn Quan.
Nh vậy, trong thời kỳ này đã có vài nghiên cứu về thú tại tỉnh Lạng Sơn
nhằm tập trung vào lập danh lục, mô tả loài và ghi địa điểm thu mẫu.
1.2. Giai đoạn nghiên cứu thú sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
Các năm 1962 - 1966, Đoàn điều tra liên hợp Động vật - Kí sinh trùng tiến hành
khảo sát thú hoang dã ở 12 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Tại tỉnh Lạng Sơn,
Đoàn đã khảo sát về thành phần, trữ lợng và tình hình khai thác động vật hoang
dã tại các huyện Bình Gia, Bắc Sơn (12/1962) và Lộc Bình (4/1965). Trong thời
gian này, Võ Quý và cộng sự (1963), Đặng Huy Huỳnh và Vũ Đình Tuân
(1964) lần lợt công bố danh lục thú ở huyện Hữu Lũng và Bình Gia.
- Lê Hiền Hào (1973), Cao Văn Sung và cộng sự (1980), Phạm Trọng ảnh
(1982) lần lợt công bố các nghiên cứu thú hoang dã ở Việt Nam, trong đó ghi nhận
một số loài thú có giá trị kinh tế, gặm nhấm và thú trong bộ ăn thịt ở tỉnh Lạng Sơn.
- Đào Văn Tiến (1983) dự đoán loài thỏ xám (Lepus sinensis) ở tỉnh Lạng Sơn.
Năm 1985, ông đã nhận xét về mật độ và quan hệ động vật - địa lý học của 13

loài thú ở tỉnh Lạng Sơn với các vùng lân cận.

- Đặng Huy Huỳnh (1986), khẳng định loài cheo cheo nam dơng, hoẵng,
lợn rừng, sơn dơng và hơu xạ ở tỉnh Lạng Sơn. Tiếp đó, ông và cộng sự (1994)
công bố Danh lục thú Việt Nam, trong đó ghi nhận một số loài thú ở tỉnh Lạng Sơn.
- Trần Hồng Việt (1994 - 1997) đã lần lợt công bố các nghiên cứu thú hoang dã
ở tỉnh Lạng Sơn: 56 loài ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên (KBTTN); Hiện trạng
hơu xạ (Moschus berezovskii) Việt Nam; 63 loài ở huyện Bắc Sơn và Bình Gia; độ
phong phú và cấp bảo vệ của 65 loài tại Hữu Lũng, Chi Lăng, Văn Lãng và Cao Lộc.
- Lê Xuân Cảnh và cộng sự (1997), đa ra bằng chứng có thể vẫn tồn tại loài
vợn đen (Hylobates concolor) ở Khu rừng đặc dụng Mỏ Rẹ và KBTTN Hữu Liên.
Sau đó, ông và cộng sự (2002) đánh giá đa dạng sinh học và đề xuất công tác bảo
tồn khu vực này.
- Năm 1999, các nhà khoa học Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
(VSTTNSV) cùng Sở Khoa học và Công nghệ Lạng Sơn công bố 39 loài thú ở
vùng Mẫu Sơn và 75 loài ở KBTTN Hữu Liên. Cũng năm 1999, Nguyễn Xuân
Đặng và cộng sự báo cáo "Nghiên cứu bảo tồn hơu xạ và một số loài thú quý hiếm ở
KBTTN Hữu Liên".
- Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Trờng Sơn, Nguyễn Xuân Đặng (2000) công
bố 75 loài thú, trong đó có 12 loài dơi ở KBTTN Hữu Liên.
- Geissmann và cộng sự (2000) cho rằng có loài vợn đen ở tỉnh Lạng Sơn,
nhng cha đủ cứ liệu để xác định là loài nào.
- Lê Vũ Khôi và Bùi Hải Hà (2002) công bố có 80 loài thú, 57 giống, 29 họ,
9 bộ ở KBTTN Hữu Liên.
- Trần Hồng Việt và Trần Hồng Hải (2003) tổng hợp các nghiên cứu tr
ớc
đây về thú, thống kê có 97 loài và phân loài thú, 29 họ, 9 bộ ở tỉnh Lạng Sơn.
- Năm 2004, Đoàn nghiên cứu hỗn hợp VSTTNSV và Bảo tàng lịch sử tự
nhiên New York (tác giả là thành viên) khảo sát 30 ngày tại KBTTN Hữu
Liên, thu đợc 129 mẫu (1 loài thuộc bộ ăn sâu bọ, bộ Dơi có 10 loài và bộ

Gặm nhấm có 14 loài).
Tóm lại, ở Lạng Sơn có lịch sử nghiên cứu thú phát triển mạnh sau năm
1956, đặc biệt hơn 10 năm gần đây. Đến năm 2003, tổng hợp các nghiên cứu
đã ghi nhận 97 loài và phân loài thú, thuộc 29 họ của 9 bộ trong toàn Tỉnh,
trong đó vùng đợc nghiên cứu nhiều nhất là KBTTN Hữu Liên (80 loài và
phân loài thuộc 29 họ của 9 bộ).
Tuy nhiên, đối với thú quý hiếm chỉ có loài hơu xạ (Moschus berezovskii)
đợc nghiên cứu khá đầy đủ về đặc điểm sinh học và sinh thái học. Cha có nghiên
cứu chuyên sâu về: đánh giá tổng hợp đầy đủ khu hệ thú trong toàn Tỉnh; đặc điểm
định loại, phân bố, sinh học, sinh thái học của loài thỏ xám; tình trạng săn bắt, kinh
doanh trái phép, quản lý, bảo tồn thú hoang dã trong toàn tỉnh Lạng Sơn.
Chơng 2
đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x hội - địa điểm, thời gian,
T liệu v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội - Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Sơ lợc đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x hội tỉnh Lạng Sơn
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
- Lạng Sơn có diện tích 8.305,21 km
2,
tọa độ địa lý 21
0
19' đến 22
0
27' vĩ độ
Bắc và 106
0
06' đến 107
0
22' kinh độ Đông. Địa hình có kiểu karst và kiểu địa hình
núi đất chiếm trên 80% (kiểu karst 22,7%). Xen kẽ karst là địa hình núi đất và hệ

sinh thái nông nghiệp.
5 6

- Diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên là 13,9% (1992), 21,2% (1995),
24,6% (1997), 34,74% (2002), 38,87% (2003) và 40,48% (2004). Tuy nhiên, diện
tích rừng nguyên sinh trên núi đá vôi và núi đất đều giảm mạnh trong toàn Tỉnh.
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
- Năm 2004, dân số Lạng Sơn là 731.820 ngời, gồm dân tộc Nùng (43,86%),
Tày (35,92%), Kinh (15,26%), Dao (3,54%) và các dân tộc khác là 1,42%.
- Lạng Sơn có tốc độ tăng trởng khá cao (năm 2004 là 10,03%), nhng do
điểm xuất phát của nền kinh tế thấp, sản xuất nông lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng
cao trong GDP (48,83% năm 2004) nên thu nhập bình quân đầu ngời (năm 2004
là 5.111.100 đồng/ ngời) còn thấp so với mặt bằng chung cả nớc. Trình độ dân
trí cha cao và số ngời thiếu việc làm thờng xuyên còn khá lớn đã gây khó khăn
không nhỏ cho công tác quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn.
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.2.1. Địa điểm nghiên cứu
- KBTTN Hữu Liên; Pò Chấu, xã Yên Trạch - Cao Lộc (diện tích 650 ha,
độ cao 260 - 410 m, tọa độ 21
0
48
'
63'' vĩ độ Bắc và 106
0
47
'
70'' kinh độ Đông);
Chi Lăng và một số địa điểm khác; tại một số gia đình săn bắt và kinh doanh
động vật hoang dã.
- Bảo tàng động vật, phòng Kí sinh trùng học và phòng Động vật học có

xơng sống của VSTTNSV, Viện Công nghệ Sinh học và Viện Sốt rét - Kí sinh
trùng và Côn trùng.
2.1.2.2. Thời gian nghiên cứu
Các nghiên cứu thu thập số liệu từ 7/1999 đến 8/2005 với tổng số 199 ngày
làm việc trên thực địa (không tính thời gian nghiên cứu tại các phòng chuyên môn
ở Hà Nội).

2.2. Mẫu vật, t liệu, tài liệu và các phòng thí nghiệm phân tích số liệu
2.2.1. Mẫu vật, t liệu và tài liệu nghiên cứu
2.2.1.1. Mẫu vật nghiên cứu
- Phân tích 56 mẫu của 30 loài thuộc 8 bộ (riêng tác giả su tầm); 129 mẫu
của 1 loài thuộc bộ ăn sâu bọ, 10 loài trong bộ Dơi và 14 loài trong bộ Gặm
nhấm, do chúng tôi thu đợc ở KBTTN Hữu Liên; 36 mẫu thú của 18 loài đã su
tầm trớc đây tại tỉnh Lạng Sơn, hiện đang lu trữ tại Bảo tàng động vật VSTNSV.
- Phân tích 979 mẫu của 21 loài thú bị săn bắt ở huyện Chi Lăng, để xác
định vùng phân bố, độ phong phú, tỉ lệ đực cái, tuổi sinh thái, đặc điểm sinh
sản và khối lợng cơ thể trung bình.
- So sánh đặc điểm hình thái của 12 mẫu thỏ nâu ở Gia Lai - Kon Tum
(lu trữ tại Bảo tàng động vật VSTNSV) với các mẫu thỏ xám ở tỉnh Lạng Sơn.
- Phân tích 43 mẫu thỏ xám để xác định về đặc điểm sinh sản, tỉ lệ đực/cái,
khối lợng cơ thể trung bình, kiểu phân bố, Phân tích: 6 mẫu máu, 4 mẫu cơ
của 2 cá thể cầy vòi mốc ở huyện Văn Quan; 14 mẫu máu, 8 mẫu cơ của 3 cá
thể loài thỏ xám ở huyện Văn Quan và Cao Lộc. Phân tích 86 mẫu phân, 8 mẫu
động vật ngoại kí sinh và 19 loài thực vật là thức ăn của thỏ xám.
2.2.1.2. T liệu và tài liệu nghiên cứu
- Sổ ghi mẫu thú của Bảo tàng động vật - Trờng Đại học Khoa học Tự
nhiên, Hà Nội; sổ nhật ký phỏng vấn 72 ngời; phiếu điều tra động vật bị săn
bắt và buôn bán.
- Tham khảo 83 tài liệu liên quan của các tác giả trong và ngoài nớc.
2.2.2. Các phòng thí nghiệm phân tích số liệu phục vụ luận án

Mẫu vật thú đợc xử lý và bảo quản ở Bảo tàng động vật VSTTNSV; mẫu
máu, cơ của cầy vòi mốc và thỏ xám đợc phân tích tại phòng thí nghiệm của
Viện Công nghệ Sinh học và VSTTNSV. Nghiên cứu nội, ngoại kí sinh của thỏ
xám thực hiện tại phòng Kí sinh trùng học của VSTTNSV và Viện Sốt rét - Kí
sinh trùng và Côn trùng, Hà Nội.
2.3. Các phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Các phơng pháp nghiên cứu thành phần loài
- Định loại hình thái theo tài liệu Đào Văn Tiến (1985), Đặng Huy Huỳnh
(1986), Phạm Trọng ảnh và Nguyễn Xuân Đặng (2003), Corbet và Hill (1992),
Driesch (1976), Cao Văn Sung và cộng sự (1980), Averianov và cộng sự (2001),
- Phơng pháp định loại trên cơ sở chỉ thị phân tử ADN:
Chọn gen nghiên cứu là một phần gen cytochrome b (cytb) thuộc hệ gen
ty thể của 1 mẫu cầy vòi mốc trắng tuyết, 1 cầy vòi mốc thờng và 3 thỏ xám.
ADN tổng số đợc tách chiết từ mẫu bằng phơng pháp Phenol - Chloroform,
theo qui trình của Hillis và cộng sự (1996). Cặp mồi (primer) đợc thiết kế để nhân bản
một đoạn ADN của gen cytochrome b của mẫu cầy vòi mốc có mã hiệu và trình tự là:
CayF-
TCATCAGTTACCCACATTTGCCG và CayR- GGTATAGTTGTCTGGGTCTCCTA
Của mẫu thỏ xám có mã hiệu và trình tự là:
CybF -
TCAAAC ATCTCAGCCTCATGAA và CybR GGTATAGTTGTCTGGGTCTCC
Khoảng cách di truyền giữa các trình tự đợc nghiên cứu, xây theo mô hình
2 tham số của Kimura (Nei và Kumar, 2000). Sử dụng chơng trình phần mềm
phân tích phát sinh chủng loại và tiến hóa phân tử MEGA version 2.1, để xây
7 8

dựng cây phát sinh chủng loại theo phơng pháp Maximum Parsimony (MP).
Đối với thỏ xám, khi có kết quả trình tự nucleotid của mẫu nghiên cứu sẽ so
sánh với số liệu của Wu và Zhang (2000).
- Tên khoa học và sắp xếp danh lục thú theo tài liệu Corbet và Hill (1992).

2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu vùng phân bố, độ phong phú và suy giảm số lợng
Vùng phân bố của thú đợc căn cứ vào địa điểm nơi thu mẫu, quan sát
trực tiếp và gián tiếp, điều tra phỏng vấn và tài liệu đã công bố. Độ phong phú
của loài thú trong thiên nhiên đợc ớc tính: mức nhiều (++++); mức trung bình
(+++); mức ít (++); mức hiếm (+); mức rất hiếm (0). Theo dõi sự suy giảm số
lợng cá thể từng loài dới tác động của săn bắt và kinh doanh trái phép từ
năm 1998 đến 2004.

2.3.3. Các phơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của thỏ xám
Quan sát ngoài thiên nhiên, phỏng vấn, thu thập mẫu và đặc điểm các bãi
phân qua các mùa của 2 năm tại Pò Chấu.
2.3.4. Các phơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của thỏ xám

- Xác định nơi ở, vùng hoạt động, mối quan hệ cùng loài, mối quan hệ khác
loài, tập tính hoạt động tìm kiếm thức ăn và trốn tránh kẻ thù căn cứ vào: quan sát
trực tiếp tại Pò Chấu, điều tra nhân dân và tham khảo các tài liệu đã công bố.
- Nghiên cứu tỉ lệ đực/cái, khối lợng cơ thể trung bình, kiểu phân bố đợc
căn cứ vào 43 mẫu thỏ xám bị săn bắt ngẫu nhiên. Đánh giá đa dạng di truyền của
quần thể thỏ xám trên cơ sở xác định và so sánh chỉ số đa dạng nucleotid theo
Kumar và cộng sự (2001), Nei và cộng sự (2000), Wu và Zhang (2000).
- Mẫu ngoại kí sinh định loại theo tài liệu Nguyễn Thu Vân (1987),
Nguyễn Văn Châu (1994) và Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ (2001).

Chơng 3
Kết quả v bn luận
3.1. Thành phần loài, độ phong phú và một số đặc điểm của thú hoang dã
3.1.1. Thành phần loài và độ phong phú của thú hoang d
3.1.1.1. Thành phần loài và độ phong phú của thú hoang dã ở các huyện
Huyện Hữu Lũng, Chi Lăng, Bắc Sơn và Bình Gia có số loài nhiều hơn các
huyện khác trong Tỉnh (xem Bảng 3.1) vì 2 lý do: bốn huyện trên có diện tích

và kiểu rừng đa dạng hơn các huyện khác; các huyện này đợc điều tra kỹ hơn
các huyện còn lại, nhất là về các loài thú nhỏ trong bộ ăn sâu bọ, bộ Dơi và
bộ Gặm nhấm.
Bảng 3.1. Số loài và độ phong phú thú hoang d ở các huyện
Độ phong phú (số loài / tỉ lệ %)

TT Huyện Số loài
Mức
nhiều
Mức TB Mức ít
Mức
hiếm
Mức rất
hiếm
Số loài
đợc luận
án bổ sung

1 Hữu Lũng 103 4 (3,88) 28 (27,18) 31 (30,09) 29 (28,15) 11 (10,70) 14
2 Chi Lăng 68 5 (7,35) 17 (24,50) 21 (30,88) 14 (20,59) 11 (16,68) 13
3 Bắc Sơn 65 4 (6,15) 15 (23,07) 22 (33,84) 14 (21,54) 10 (15,40) 2
4 Bình Gia 66 4 (5,97) 15 (22,39) 20 (29,85) 17 (25,37) 10 (16,42) 1
5 Văn Quan 49 1 (1,96) 12 (23.53) 16 (31,37) 13 (25,49) 9 (17,65) 47
6 Văn Lãng 53 4 (7,55) 11 (20,75) 18 (33,96) 8 (15,09) 12 (22,65) 15
7 Tràng Định 46 1 (2,17) 10 (21,74) 13 (28,27) 11 (23,91) 11 (23,91) 46
8 Cao Lộc 48 4 (8,33) 13 (27,08) 13 (27,08) 8 (15,68) 10 (21,83) 9
9 Lộc Bình 39 1 (2,56) 10 (25,64) 13 (33,33) 5 (12,82) 10 (25,65) 39
10 Đình Lập 39 1 (2,56) 10 (25,65) 11 (28,19) 7 (17,95) 10 (25,65) 38
Đặc biệt, lần đầu tiên ở Việt Nam chúng tôi kết hợp sử dụng phơng pháp
định loại hình thái với phơng pháp định loại trên cơ sở chỉ thị phân tử ADN:

1 mẫu cầy vòi mốc lông trắng tuyết, 1 cầy vòi mốc màu lông bình thờng và
3 thỏ xám. Kết quả: cầy vòi mốc lông trắng tuyết ở huyện Văn Quan là loài
Paguma larvata, màu lông trắng là một tính trạng hiếm có trong thiên nhiên;
3 mẫu thỏ xám đều là loài Lepus sinensis.
3.1.1.2. Phân tích sự đa dạng thành phần loài thú hoang dã
- Từ kết quả thống kê thành phần loài thú của 10 huyện, chúng tôi đã xây dựng
đợc Danh lục thú mới nhất của tỉnh Lạng Sơn gồm 105 loài thuộc 69 giống, 29 họ
của 9 bộ thú. Trong đó, bổ sung 13 loài cho Danh lục thú tỉnh Lạng Sơn trớc đây
(xem Bảng 3.3).
- Từ năm 1999 đến 2004, mẫu thú su tầm đợc tại tỉnh Lạng Sơn nh sau:
+ Tác giả trực tiếp su tầm 56 mẫu thuộc 30 loài của 8 bộ, trong đó cầy
vòi mốc trắng tuyết (Paguma larvata) và thỏ xám (Lepus sinensis) đợc su
tầm đầu tiên ở Việt Nam; triết bụng vàng (Mustela kathiah), rái cá thờng
(Lutra lutra) và mèo gấm (Pardofelis marmorata) là mẫu mới cho Lạng Sơn;
còn lại là mẫu mới cho mỗi huyện.
+ Tác giả tham gia su tầm 129 mẫu của 25 loài tại KBTTN Hữu Liên. Trong
đó, 11 loài là mẫu mới cho Tỉnh và 6 loài cha xác định đợc tên khoa học.
9 10

Bảng 3.3. Các loài đợc ghi nhận bổ sung cho Danh lục thú ở tỉnh Lạng Sơn
Tên loài Địa điểm ghi nhận
TT
Tên khoa học Tên Việt Nam
HL ChL BS BG VQ VL TĐ CL LB ĐL
1 Rhinolophus paradoxolophus Dơi lá quạt M
2 Rhinolophus pearsoni Dơi lá pécxôn M
3 Rhinolophus pusillus Dơi lá muỗi M
4 Hipposideros larvatus Dơi mũi xám M
5 Hipposideros pomona Dơi mũi xinh M
6 Harpiocephalus harpia Dơi mũi ống cánh lông M

7 Miniopterus chreibersii Dơi cánh dài M
8 Scotomanes ornatus Dơi đốm hoa M
9 Pardofelis marmorata Mèo gấm ĐT M
10 Lepus sinensis Thỏ xám M M MMMMMMM
11 Niviventer niviventer Chuột bụng trắng M
12 Niviventer langbianis Chuột bụng kem M
13 Niviventer fulvescens Chuột M
Chú giải: Hữu Lũng (HL), Chi Lăng (ChL), Bắc Sơn (BS), Bình Gia (BG), Văn Quan
(VQ), Văn Lãng (VL), Tràng Định (TĐ), Cao Lộc (CL), Lộc Bình (LB), Đình Lập
(ĐL), Mẫu (M), Điều tra (ĐT)
3.1.2. Một số đặc điểm thú hoang d
3.1.2.1. Độ đa dạng về bậc phân loại

Bảng 3.4. Độ đa dạng về bậc phân loại thú ở tỉnh Lạng Sơn
Tên bộ thú
TT
Tên khoa học Tên Việt Nam
Số họ Số giống Số loài
1 Insectivora
Bộ ăn sâu bọ
2 3 3
2 Scandentia Bộ Nhiều răng 1 1 1
3 Chiroptera Bộ Dơi 5 15 28
4 Primates Bộ Linh chởng 3 4 8
5 Carnivora Bộ Ăn thịt 6 24 28
6 Artiodactyla Bộ Móng guốc chẵn 5 6 7
7 Pholidota Bộ Tê tê 1 1 1
8 Lagomorpha Bộ Thỏ 1 1 1
9 Rodentia Bộ Gặm nhấm 5 15 28
Tổng số: 29 70 105

Theo Lê Vũ Khôi (2000), Việt Nam có 12 bộ thú trên cạn, Bắc Bộ có 10 bộ.
Theo chúng tôi đến nay Lạng Sơn có 9 bộ (không có bộ Cánh da, bộ Có vòi và bộ
Móng guốc lẻ), 29 họ thú, 70 giống với số loài là 105 chiếm 42,8 % tổng số
loài thú ở Việt Nam (xem Bảng 3.4), chiếm 73,3 % tổng số loài thú ở tỉnh
Quảng Tây (146 loài).
3.1.2.2. Vùng phân bố, độ phong phú, tỉ lệ đực cái, khối lợng cơ thể trung bình và suy
giảm số lợng của một số loài thú bị săn bắt
* Phân bố, độ phong phú một số loài thú theo vùng địa lý và sinh cảnh ở
Chi Lăng
- Vùng phân bố theo địa lý của 36 loài thú bị săn bắt nh sau:
Vùng phân bố rất hẹp, nguy cơ bị tuyệt diệt gồm 14 loài: khỉ cộc, khỉ vàng,
khỉ mốc, voọc đen má trắng, gấu ngựa, rái cá thờng, rái cá vuốt bé, cầy tai trắng,
cầy vằn bắc, beo lửa, báo gấm, hơu xạ, sơn dơng và tê tê vàng. Vùng phân bố
hẹp có 12 loài: cu li lớn, lửng lợn, chồn vàng, cầy vòi mốc, cầy vòi đốm, cầy gấm,
lợn rừng, hoẵng, thỏ xám, sóc bay trâu, nhím và đon. Vùng phân bố rộng toàn
huyện có 10 loài: lửng chó, chồn bạc má răng nhỏ, cầy giông, cầy hơng, cầy
lỏn tranh, cầy móc cua, mèo rừng, sóc bụng đỏ, sóc mõm hung và dúi mốc lớn.
- Vùng phân bố theo sinh cảnh của 979 cá thể thuộc 21 loài thú bị săn bắt ở 9
dạng sinh cảnh: rừng trên núi đá vôi có 166 cá thể (16,69 %) của 14 loài và ven
rừng núi đá vôi có 89 cá thể (9,10 %) của 11 loài; núi đá vôi có cây bụi có 63 cá
thể (6,40%) của 9 loài và ở ven núi đá vôi có cây bụi có 116 cá thể (11,85 %)
của 13 loài; rừng trên núi đất có 91 cá thể (9,29 %) của 12 loài và 69 cá thể
(7,05 %) của 14 loài ở ven rừng núi đất; sinh cảnh rừng non tái sinh trên núi đất
có 46 cá thể (4,70 %) của 10 loài và ven rừng non tái sinh trên núi đất có 128 cá
thể (13,07%) của 14 loài; sinh cảnh trảng cỏ cây bụi có 211 cá thể (21,58 %)
của 9 loài. Ví dụ: cầy lỏn tranh (83,5 %) và thỏ xám (88,1 %) có vùng phân bố
chủ yếu ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi, có cây gỗ rải rác, gần nơi trồng trọt.
- Độ phong phú của 68 loài thú ở huyện Chi Lăng thể hiện ở Bảng 3.1.
* Tỉ lệ đực/ cái và khối lợng cơ thể trung bình một số loài thú huyện Chi Lăng
- Tỉ lệ đực/cái: 14 loài có tỉ lệ đực/cái gần bằng 1/1; cầy giông là 1/1,58;

thỏ xám là 1/1,60 và hơu xạ là 1/1,91.
- Khối lợng cơ thể trung bình thấp gồm cầy vòi mốc (3,70 kg), cầy vòi
đốm (2,88 kg), cầy giông (4,41 kg) và cầy hơng (2,35 kg); hơi thấp là mèo
rừng (3,08 kg) và lửng chó (3,11 kg), sóc bay trâu (2,56 kg) và đon (3,56 kg);
11 12

mức tơng đơng gồm chồn vàng (2,11 kg), chồn bạc má răng nhỏ (1,01 kg),
cầy gấm (0,94 kg), cầy lỏn tranh (0,74 kg) và cầy móc cua (2,12 kg); rất thấp
là tê tê vàng (4,7 kg) và hơu xạ (5,4 kg).
Bảng 3.10. Tổng số cá thể của một số các loài thú bị săn bắt đợc thu mua ở huyện
Chi Lăng, Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Quan, Lộc Bình và Cao Lộc (1998 - 2004)
Số lợng thu mua
TT Tên loài
1998 1999 2003 2004
Tổng
cá thể
Ghi chú
1 Cu li nhỏ 0 0 0 0 0
2 Cu li lớn 235 138 65 43 481
3 Khỉ cộc 33 19 2 0 54
4 Khỉ vàng 68 43 19 9 139
5 Khỉ mốc 0 0 1 0 1
6 Khỉ đuôi lợn 0 0 0 0 0
7 Voọc đen má trắng 8 1 2 0 11
8 Vợn đen 0 0 0 0 0
9 Sói đỏ 0 0 0 0 0
10 Lửng chó 157 95 61 39 352
11 Cáo 0 0 0 0 0
12 Gấu ngựa 6 5 3 0 14
13 Lửng lợn 64 42 22 26 154

14 Rái cá thờng 17 4 6 2 29
15 Rái cá nhỏ 29 11 7 1 48
16 Chồn vàng 81 66 38 26 211
17 Chồn bạc má răng nhỏ 1265 1047 905 766 3983
18 Triết bụng vàng 0 1 0 0 1 Không đủ số liệu
19 Cầy tai trắng 4 3 4 2 13
20 Cầy mực 0 0 0 0 0
21 Cầy vằn bắc 18 13 6 3 40
22 Cầy vòi mốc 700 445 341 208 1694
23 Cầy vòi đốm 410 255 198 148 1011
24 Cầy gấm 147 114 73 84 418
25 Cầy giông 219 127 57 32 435
26 Cầy hơng 469 316 131 138 1054
27 Cầy lỏn tranh 980 850 415 380 2625
28 Cầy móc cua 490 416 430 355 1691
29 Mèo rừng 315 228 216 206 965
30 Beo lửa 9 9 2 0 20
31 Mèo gấm 0 0 0 0 0 Có 1 mẫu (2000)
32 Báo gấm 2 0 1 0 3
33 Báo hoa mai 0 0 0 0 0
34 Hổ 0 0 0 0 0
35 Cheo cheo Nam Dơng 0 0 0 0 0
36 Lợn rừng 58 35 36 22 151
37 Hơu sao 0 0 0 0 0
38 Nai 0 0 0 0 0
39 Hoẵng 89 60 30 26 205
40 Hơu xạ 186 119 35 24 364
41 Sơn dơng 59 29 14 11 113
42 Tê tê vàng 156 74 30 19 279
43 Thỏ xám 198 87 15 7 307

44 Sóc bay trâu 156 149 68 37 410
45 Sóc bụng đỏ nhiều nhiều nhiều nhiều nhiều
46 Sóc mõm hung Phân bố rộng, nhng không thống kê số lợng bị săn bắt
47 Dúi mốc lớn nhiều nhiều nhiều nhiều nhiều
48 Nhím bờm 68 24 19 8 119
49 Đon 420 515 382 341 1658
Tổng số cá thể
bị săn bắt 4 năm
là 19.057 cá thể
* Sự suy giảm số lợng của từng loài thú hoang dã
Tình trạng săn bắt quá mức là nguyên nhân suy giảm số lợng cá thể loài. Số lợng
loài không mua đợc tại Chi Lăng năm 1998 là 18 loài, đến 2004 đã tăng tới 22 loài.
Theo dõi sự suy giảm số lợng cá thể của 49 loài do bị săn bắt và buôn
bán tại 6 huyện (1998 - 2004), cho thấy phần lớn số lợng cá thể từng loài của
năm sau ít hơn năm trớc. Thậm chí, nhiều loài đã hiếm gặp hoặc có thể đã bị tuyệt
chủng ngoài thiên nhiên. Ví dụ đến năm 2004 có 11 loài (chiếm 22,44%) không thu
mua đợc cá thể nào (Bảng 3.10).
3.1.2.3. Cấp bảo tồn của các loài thú quý hiếm ở tỉnh Lạng Sơn
Có tới 54 loài thú đợc ghi trong: Sách Đỏ Việt Nam (2000), Sách Đỏ Thế
giới (2003), Công ớc về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật đang nguy
cấp (CITES) và Nghị định số 48/2002/NĐ-CP, ngày 22 tháng 4 năm 2002.
3.1.2.4. So sánh về thành phần thú hoang dã ở tỉnh Lạng Sơn và Quảng Tây
- Tỉnh Lạng Sơn có 105 loài thuộc 29 họ của 9 bộ; Quảng Tây có 146 loài
thuộc 31 họ của 9 bộ. Tỉnh Quảng Tây hơn Lạng Sơn 2 họ là Dơi thò đuôi
(Molossidae) và Dơi bao đuôi (Emballonuridae). Cho đến nay, có 95 loài cùng
đợc ghi nhận phân bố ở tỉnh Lạng Sơn và Quảng Tây.
- 10 loài đợc ghi nhận ở các huyện phía Tây của tỉnh Lạng Sơn, không có ở
Quảng Tây. Đó là các loài Talpa micrura, Rhinolophus paradoxolophus, Hipposideros
pomona, Hipposideros lylei, Myotis siligorensis, Murina cyclotis, Macaca
nemestrina, Pardofelis marmorata, Viverra tainguensis và Callosciurus inornatus.

- 51 loài thú đợc ghi nhận phân bố ở tỉnh Quảng Tây, cha thấy ở Lạng Sơn.
3.2. Đặc điểm định loại, sinh học và sinh thái học của thỏ xám
Năm 1970, Đoàn điều tra động vật của Viện Sinh học su tầm đợc một
mẫu thỏ rừng tại huyện Đình Lập. Sau đó, mẫu thỏ rừng này không định loại
đợc vì bị hỏng và sọ bị thất lạc. Hơn nữa, đặc điểm hình thái loài thỏ nâu ở
miền Trung - Tây Nguyên và thỏ xám ở Lạng Sơn tơng đối giống nhau, nên
có hai ý kiến khác nhau:
- Theo Cao Văn Sung và cộng sự (1980), loài thỏ nâu (Lepus peguensis) phân
13 14

bố ở Lạng Sơn và Quảng Ninh. ý kiến này đợc củng cố thêm khi Sokolov và cộng
sự (1982), nhận định loài thỏ nâu ở huyện Sơn Động - Bắc Giang. Theo Corbet và
Hill (1992), loài Lepus peguensis phân bố từ Tây Nguyên đến một số tỉnh phía
Đông Bắc Việt Nam. Đồng thời, cha ghi nhận loài
Lepus sinensis
phân bố ở Việt Nam.
- Đào Văn Tiến (1983), đã dự đoán loài Lepus sinensis phân bố ở Cao Bằng,
Lạng Sơn và Quảng Ninh. Năm 1992 - 1994, Đặng Huy Huỳnh và cộng sự khẳng
định loài thỏ rừng ở tỉnh Lạng Sơn là loài Lepus sinensis. Trần Hồng Việt (1997),
qua điều tra và ghi nhận loài Lepus sinensis ở huyện Cao Lộc (cha thu đợc mẫu)
- Zhang và cộng sự (1997), ghi nhận loài Lepus sinensis ở huyện Ninh Minh và
Long Châu (giáp phía Đông của Lạng Sơn), tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc. Điều này,
đã củng cố thêm về nhận định vùng phân bố của loài Lepus sinensis ở Việt Nam.
- Năm 1999, chúng tôi đã su tầm đợc 4 mẫu thỏ xám tại tỉnh Lạng Sơn.
- Wu và Zhang (2000), đã xác định đợc trình tự nucleotid của một phần gen
cytochrome b (cyt b) thuộc hệ gen ty thể và trình tự axit amin (amino acid) của ba cá
thể Lepus sinensis ở Trung Quốc, để định loại và phân tích đa dạng di truyền. Đây là
hớng nghiên cứu mà chúng tôi đã áp dụng đối với loài thỏ xám ở Lạng Sơn.
Tóm lại, đến nay cha có công trình nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện
(kể cả về phân loại học) đối với loài thỏ xám ở Việt Nam. Trong khi đó, thỏ xám đang

giảm số lợng cá thể do còn tình trạng săn bắt và kinh doanh trái phép ở Lạng Sơn.
3.2.1. Đặc điểm định loại của thỏ xám
3.2.1.1. Đặc điểm hình thái
- Khi phân tích màu lông của 9 cá thể thỏ xám ở Lạng Sơn, cho thấy màu lông
của các cá thể tơng đối giống nhau. Tuy nhiên, màu lông có khác nhau nhỏ giữa
đực và cái, giữa cá thể trởng thành với cá thể non và giữa các mùa trong năm.
- Thỏ xám có màu lông xám thẫm nhiều hơn thỏ nâu ở Gia Lai - Kon Tum.
Thỏ xám chủ yếu màu xám đen thẫm phớt các chấm nâu, còn thỏ nâu màu nâu
hung. Các số đo hình thái của hai loài khá giống nhau, riêng dài bàn chân sau của
thỏ xám dài hơn thỏ nâu. Màu lông của thỏ xám ở Lạng Sơn và Nam Trung Quốc
khá giống nhau, nhng khác nhau về màu lông gáy, lông trên đuôi, lông bên sờn.
Các số đo hình thái đều giống nhau.
3.2.1.2. So sánh sọ loài thỏ xám và thỏ nâu
- So sánh 34 số đo của 2 sọ thỏ xám Lạng Sơn với 2 sọ thỏ nâu ở Gia Lai -
Kon Tum, cho thấy: phía trớc xơng mũi của thỏ xám nhô cao hơn thỏ nâu, các
số đo khác của xơng mũi giữa 2 loài ít sự khác biệt; phần sau của xơng trán
loài thỏ xám lõm thắt sâu và rộng hơn thỏ nâu; chiều dài khoảng trống răng thỏ
xám lớn hơn thỏ nâu; chiều dài xơng khẩu cái của 2 loài không khác biệt lớn.
- Hàm trên thỏ xám, có đôi răng cửa chính với hình dáng và mặt răng rất khác
thỏ nâu (xem Hình 3.4). Đây là đặc điểm khác nhau cơ bản, để phân biệt giữa thỏ
xám và thỏ nâu.
- Hàm dới thỏ xám, hai chiếc răng cửa về hình dáng khá giống thỏ nâu.
Mặt răng hàm trên và răng hàm dới
của thỏ xám rất khác thỏ nâu. Loài thỏ
xám có hai răng nhỏ trong cùng của hàm trên với mặt răng rất nhỏ và thấp hơn
răng hàm phía trớc. Hai răng này ở thỏ nâu mặt răng to và cao hơn một chút
so với thỏ xám (xem Hình 3.5 và 3.6).

Hình 3.4. Mặt răng cửa chính trên, bên trái




Hình 3.5. Mặt răng của bộ răng hàm dới, bên trái (nhìn từ ngoài vào)

Hình 3.6. Mặt răng của bộ răng hàm trên, bên trái (nhìn từ trong ra)
A
A.Thỏ xám (mẫu CALHC - 001)
B. Thỏ nâu (mẫu 1903)
A
B
B
A.Thỏ xám (mẫu CALHC - 001)
B. Thỏ nâu (mẫu 1903)
A
B
A.Thỏ xám (mẫu CALHC - 001)
B. Thỏ nâu (mẫu 1903)
15 16

- Công thức răng của loài thỏ xám và thỏ nâu nh sau:
Công thức răng của loài thỏ xám
262
3
3
2
2
0
0
1
2

=xmPmcI

Công thức răng của loài thỏ nâu
282
3
3
2
3
0
0
1
2
=xmPmcI

Kết luận các mẫu thỏ xám đợc nghiên cứu là loài Lepus sinensis Gray,
1832 thuộc giống Lepus. Để kết luận đợc chính xác hơn, chúng tôi đã phân tích
trình tự ADN của gen cytochrome b ty thể 3 mẫu thỏ xám ở Lạng Sơn.
3.2.1.3. Đặc điểm định loại và phát sinh chủng loại qua phân tích trình tự nucleotide
gen cytochrome b ty thể của thỏ xám
- Đã xác định và phân tích một phần trình tự ADN của gen cytochrome b (cyt b)
gồm 643 nucleotide của 3 mẫu thỏ xám ở Lạng Sơn. Sau đó, so sánh với 3 trình tự
của loài Lepus sinensis ở Trung Quốc; 3 trình tự của loài Lepus comus phân bố ở
Vân Nam; một trình tự loài Lepus hainanus phân bố ở Hải Nam, Trung Quốc (Wu
và Zhang, 2000).
Đối chiếu, so sánh 643 trình tự nucleotide và 214 trình tự amino acid của
các trình tự nghiên cứu, cho thấy không có sự khác nhau nào về trình tự
nucleotide và amino acid giữa 3 mẫu thỏ xám ở Lạng Sơn.
Khi so sánh trình tự nucleotide và amino acid của 3 mẫu thỏ xám Lạng
Sơn với quần thể thỏ xám ở Trung Quốc (Wu và Zhang, 2000), cho thấy có tổng
số 53 vị trí có biến đổi trình tự, trong đó có 24 cặp trình tự giống nhau, 21 thay

đổi đồng hoán (Si) và 8 thay đổi dị hoán (Sv), tỉ lệ Si/ Sv là 2,7. Có quá nửa
trong tổng số các biến đổi thuộc trình tự của quần thể
Lepus sinensis
TQ.3.
Trong các trình tự còn lại chỉ còn 20 vị trí có biến đổi trình tự với 7 cặp trình
tự giống nhau, 9 thay đổi đồng hoán và 4 thay đổi dị hoán, tỉ lệ Si/ Sv là 2,3.
Đặc biệt, thỏ xám ở Lạng Sơn có 8 vị trí trình tự biến đổi độc đáo, không có ở
các quần thể thỏ xám khác ở Trung Quốc.
Có tổng số 10 vị trí biến đổi thay thế amin acid, nhng chỉ có 3 biến đổi giữa
3 mẫu thỏ xám Lạng Sơn với Lepus sinensis.TQ.1 và Lepus sinensis.TQ.2. Tại vị
trí 200, trong trình tự 214 amino acid của thỏ xám ở Lạng Sơn là thymine, mà các
quần thể Lepus sinensis của Trung Quốc không có. Nh vậy, đây là một biến đổi
amino acid độc đáo.
Số vị trí biến đổi trình tự của các mẫu
Lepus sinensis
. VN với
Lepus hainanus

và Lepus comus.1 tơng ứng là 54 và 70. Vị trí biến đổi trình tự giữa Lepus
hainanus và Lepus comus.1. là 69. Tỷ lệ biến đổi amino acid của hai loài này cũng
cao hơn nhiều so với các quần thể Lepus sinensis của Việt Nam và Trung Quốc.
- Khoảng cách di truyền của 3 mẫu Lepus sinensis. VN so với 3 mẫu Lepus
sinensis ở Trung Quốc biến đổi từ 1,2 - 8,8 %. Nếu không so sánh với trình tự
Lepus sinensis
.TQ.3, thì biến đổi khoảng cách di truyền giữa
Lepus sinensis
. VN
đến Lepus sinensis.TQ.2, chỉ còn 3,1% (xem Bảng 3.15).
Bảng 3.15. Khoảng cách di truyền Kimura 2 - Parameter
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

[1] L.sinensis.VN.1 -
[2]
L.sinensis.VN.2
0.000 -
[3]
L.sinensis.VN.3
0.000 0.000 -
[4]
L.sinensis.TQ.1
0.012 0.012 0.012 -
[5]
L.sinensis.TQ.2
0.031 0.031 0.031 0.018 -
[6] L.sinensis.TQ.3 0.088 0.088 0.088 0.074 0.053 -
[7] L.hainanus 0.090 0.090 0.090 0.087 0.090 0.129 -
[8]
L.comus.1
0.101 0.101 0.101 0.110 0.116 0.129 0.101 -
[9]
L.comus.2
0.096 0.096 0.096 0.105 0.110 0.123 0.092 0.011 -
[10]
L.comus.3
0.119 0.119 0.119 0.129 0.134 0.146 0.117 0.035 0.033 -
- Khoảng cách di truyền giữa các quần thể
Lepus sinensis
so với
Lepus
hainanus là 9 - 12,9%. Giữa các quần thể Lepus sinensis so với so với Lepus
comus.1 là 10,1 - 12,9%, với Lepus comus.2 là 9,6 - 12,3%, với Lepus comus.3

là 11,9 - 14,6%.






Hình 3.8. Cây phát sinh chủng loại Maximum Parsimony (MP)
(Số ở gốc các nhánh của cây phát sinh chủng loài là giá trị Bootstrap)
- Xem Hình 3.8 cho thấy: quần thể thỏ xám ở Lạng Sơn tạo nhóm cùng
với các quần thể thỏ xám khác ở Trung Quốc và có quan hệ di truyền gần nhất
với quần thể của Lepus sinensis.TQ.1 và Lepus sinensis.TQ.2. Loài thỏ xám
có quan hệ di truyền gần với Lepus hainanus hơn so với Lepus comus.
Kết luận: căn cứ vào đặc điểm hình thái và kết quả phân tích trình tự nucleotid
cho thấy 3 mẫu thỏ xám có tên khoa học là loài Lepus sinensis Gray, 1832.
L.sinensis.VN.2
L
.hainanus
L.sinensis.VN.1
L.sinensis.VN.3
L.sinensis.TQ.1
L.sinensis.TQ.2
L.sinensis.TQ.3
L.comus.
2
L.comus.1
L.comus.3
95
69
65

100
100
53
10
17 18

3.2.2. Đặc điểm sinh học của thỏ xám
3.2.2.1. Thức ăn thực vật trong thiên nhiên của thỏ xám
Chúng tôi đã xác đợc thành phần thức ăn của thỏ xám trong thiên nhiên ở
Lạng Sơn gồm 19 loài thực vật (14 loài có sẵn trong thiên nhiên và 5 loài cây trồng).
Thỏ xám ăn nhiều cỏ may, cỏ gà, cỏ nớc và cỏ chân nhện; tiếp đó là rau
má, quả sim, quả ổi. Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, 14 loài thực vật trong tự
nhiên khan hiếm nên thỏ xám thờng ăn lá mạ, lá đậu tơng non, lá ngô non, lá
mía non và lá khoai lang.
3.2.2.2. Sinh sản của thỏ xám
Khi nghiên cứu 14 mẫu (trong đó có 3 mang thai, 1 đang ở thời kỳ cho
con bú, 4 cha trởng thành, 1 có tinh hoàn rất phát triển) cho thấy thỏ xám tại
Lạng Sơn sinh sản quanh năm, nhng sinh sản mạnh nhất vào mùa xuân và
đầu mùa hè; mỗi lần chúng đẻ từ 2 đến 6 con, đẻ 2 con trên lứa là phổ biến.
3.2.3. Đặc điểm sinh thái học của thỏ xám
3.2.3.1. Nơi ở và vùng hoạt động cá thể
- Thỏ xám làm tổ ở những bụi rậm của cây ràng ràng, cây sim, cây mua, trên
tổ có lót một số lá khô nh cỏ gà, cỏ may, lá sim, lá ổi rừng và không quá xa bãi ăn.
Chúng tôi đã phát hiện đợc một tổ cách khoảng 500 m nơi tìm kiếm thức ăn của
thỏ xám tại Pò Chấu.
- Vùng hoạt động trong tự nhiên tại Pò Chấu của 22 cá thể thỏ xám từ tháng
3 đến tháng 10 có diện tích khoảng 650 ha. Tuy nhiên, từ tháng 11 đến tháng 3
năm sau, thức ăn trong thiên nhiên khan hiếm nên thỏ xám đi tìm ăn ở nơi trồng
trọt (ruộng mạ, nơng đỗ tơng non, ) và uống nớc ở các khe suối nhỏ hoặc
ruộng có nớc. Vì vậy vùng hoạt động của thỏ xám trong mùa thu - đông rộng

hơn mùa xuân - hè.
3.2.3.2. Cấu trúc quần thể của thỏ xám ở tỉnh Lạng Sơn
* Tỉ lệ đực cái và khối lợng cơ thể trung bình
Khi xác định giới tính của 43 cá thể bị săn bắt ngẫu nhiên (1999 - 2004),
cho thấy tỉ lệ đực: cái của quần thể thỏ xám là 1:1,60 và khối lợng cơ thể trung
bình là 1319 gam.
* Đa dạng di truyền của quần thể
Ba trình tự của quần thể Lepus sinensis.VN, không sai khác nucleotide
nào và chỉ số đa dạng nucleotide là 0 (

= 0). Điều này, có thể do quần thể
Lepus sinensis. VN số lợng cá thể còn ít, lại phân bố hẹp nên đã trải qua giai
đoạn giao phối gần trong một thời gian rất dài, nên bị suy giảm đa dạng di truyền.
Mức đa dạng nucleotide trong quần thể Lepus sinensis. TQ ở Trung Quốc
là khá cao (
= 0,0489), chúng thuộc các quần thể lớn và phân bố rộng. Mức
đa dạng nucleotide giữa quần thể L.sinensis.VN và L.sinensis.TQ là 0,0119.
Đây là mức đa dạng ở mức trung bình vì bộc lộ giữa chúng có tỷ lệ đột biến
nucleotide khá cao.
* Kiểu phân bố các cá thể của quần thể thỏ xám
Thỏ xám thờng tập trung thành từng nhóm 3 - 8 cá thể ở những nơi có điệu
kiện sống tốt nhất (kiểu phân bố theo nhóm). Kiểu phân bố này thích ứng với sự
phân bố không đồng đều của các điều kiện sinh thái (thức ăn, nơi ở, kẻ thù,
trong khu vực sống của quần thể). Kiểu phân bố theo nhóm có ý nghĩa sinh học
lớn liên quan đến hiệu quả nhóm.
3.2.3.3. Các mối quan hệ cùng loài của thỏ xám
Hiệu quả nhóm trong quần thể đợc thể hiện rõ nhất ở khía cạnh sinh sản
của quần thể. Tại Pò Chấu có khoảng 22 cá thể thỏ xám của 5 nhóm, con đực
và cái trởng thành trong các nhóm này vẫn có khả năng gặp nhau hoặc có thể
với một số nhóm khác ở khu vực lân cận để giao phối và sinh sản. Chứng cứ là

tại đây có sự xuất hiện quanh năm các bãi phân của các cá thể cha trởng
thành (2003 - 2004).
3.2.3.4. Quan hệ khác loài của thỏ xám trong quần xã trảng cỏ cây bụi
* Quan hệ động vật ăn thịt và con mồi
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tại sinh cảnh trảng cỏ cây bụi, cây gỗ
rải rác có 8 loài thú trong bộ ăn thịt là lửng chó (Nyetereutes procyonoides), chồn
bạc má răng nhỏ (Melogale moschata), cầy giông (Viverra zibetha), cầy gấm
(Prionodon pardicolor), cầy lỏn tranh (Herpestes javanicus), cầy móc cua
(Herpestes urva), mèo rừng (Prionailurus bengalensis) và cầy hơng (Viverricula
indica)
. Các loài này là kẻ thù của thỏ xám, trong đó mèo rừng là kẻ thù chủ yếu.
* Quan hệ kí sinh và vật chủ
- Từ năm 2000 đến 2004, mổ 5 mẫu nhng cha thấy có loài nội kí sinh nào.
19 20

- Trên 4 mẫu thỏ xám đợc nghiên cứu ngoại kí sinh, có ve cứng (Rhipicephalus sp.),
bọ chét (Ctenocephalides felis felis) và Ctenocephalides felis orientis.
3.2.3.5. Tập tính hoạt động tìm kiếm thức ăn và trốn tránh kẻ thù của thỏ xám
- Trảng cỏ cây bụi, rải rác cây gỗ, gần nơi trồng trọt là sinh cảnh a thích
của thỏ xám. Thời gian hoạt động tìm thức ăn thờng từ 22 giờ đến 3 - 4 giờ sáng
hôm sau. Chúng hay ăn ở nơi quang đãng cách xa những cây bụi hoặc lùm bụi
(hay ăn ở giữa bãi cỏ). ở những vị trí này, thỏ xám dễ phát hiện kẻ thù.
- Tập tính hoạt động tìm thức ăn theo mùa của thỏ xám: từ tháng 3 đến
tháng 10 hằng năm, chúng tìm thức ăn ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi. Từ tháng 11
đến đầu tháng 3 năm sau, thỏ xám tìm thức ăn ở nơng rẫy, vờn và đồng ruộng.
3.2.4. Vùng phân bố và độ phong phú thỏ xám
3.2.4.1. Vùng phân bố của thỏ xám
ở Việt Nam, thỏ xám có thể còn phân bố ở Cao Bằng và Quảng Ninh
(cha thu đợc mẫu). Tỉnh Lạng Sơn, thỏ xám phân bố gần nh rộng khắp địa
bàn toàn Tỉnh.

Địa điểm bị săn bắt của 42 cá thể thỏ xám tại tỉnh Lạng Sơn (1999 - 2004)
đều là sinh cảnh trảng cỏ cây bụi và trảng cỏ cây bụi có cây gỗ rải rác, gần nơi
trồng trọt với độ cao 50 m đến 500 m.
Nh vậy, tại Tỉnh Lạng Sơn thỏ xám thờng sinh sống ở những sinh cảnh
trảng cỏ cây bụi và trảng cỏ cây bụi có cây gỗ rải rác, gần nơi trồng trọt; phân
bố theo độ cao so với mặt nớc biển từ 50 m đến 500 m.
3.2.4.2. Độ phong phú của thỏ xám
Năm 2004, độ phong phú của chúng có mức ít gặp ở Đình Lập, Lộc Bình,
Cao Lộc và phía Đông Chi Lăng; mức hiếm gặp ở phía Đông Bắc Hữu Lũng,
phía Đông huyện Văn Quan, Văn Lãng, Tràng Định, phía Đông Bình Gia và
cha gặp ở Bắc Sơn.
3.3.Tình trạng săn bắt, kinh doanh trái phép và đề xuất một số giải pháp
quản lý, bảo tồn thú hoang dã ở tỉnh Lạng Sơn
3.3.1. Tình trạng săn bắt và kinh doanh trái phép thú hoang d
Hiện nay, tại Lạng Sơn đã hình thành một mạng lới săn bắt - mua bán và vận
chuyển - thị trờng tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã (xem Hình 3.10)
- Có 54 loài thú là đối tợng săn bắt và kinh doanh trái phép. Tuy nhiên, năm
2004 chỉ có 28 loài thú đợc thu mua, số loài còn lại không thu mua đợc hoặc
không còn thông tin về sự tồn tại của chúng.
- Số ngời săn bắt (năm 1999 là 920 ngời; năm 2004 là 464) và kinh doanh
trái phép động vật hoang dã (năm 1999 là 199; năm 2004 là 173) trong vài năm
gần đây có giảm, nhng về quy mô không giảm.
- Phơng tiện săn bắt săn bắt thú hoang dã gồm bẫy kiềng, bẫy lồng, bẫy
dây và súng săn tự tạo. Trong đó, bẫy kiềng (bẫy cạm) đợc sử dụng nhiều nhất.








Hình 3.10. Sơ đồ mạng lới kinh doanh trái phép động vật hoang d ở Lạng Sơn
- Thời gian săn bắt trong năm: có thể săn bắt thú quanh năm, nhng từ
tháng 9 đến tháng 3 năm sau săn bắt đợc nhiều nhất (trừ dúi mốc lớn).
- Thời gian kinh doanh trái phép thú trong năm phụ thuộc vào thời gian săn
bắt thú, vì vậy kinh doanh thú thờng tập trung từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau.
- Mỗi một ngời kinh doanh trái phép động vật hoang dã có một vùng thu
mua xác định, thờng không trùng với vùng thu mua của ngời khác.
- Số lợng thu mua thú hoang dã trong Tỉnh là rất lớn. Ví dụ số lợng thu mua của
bốn ngời (1998, 1999, 2003 và 2004) là 19.057 cá thể của 33 loài (xem Bảng 3.10).
Nếu thống kê đợc số lợng thu mua của tất cả những ngời kinh doanh động vật
hoang dã trong Tỉnh, thì số lợng cá thể các loài thú thu mua đợc là rất lớn.
- Tham gia vận chuyển động vật hoang dã là những ngời kinh doanh động
vật hoang dã, chủ nhân các loại phơng tiện đợc thuê khoán vận chuyển (xe
máy, ô tô) và lực lợng bốc vác ở biên giới.
- Các đờng vận chuyển động vật hoang dã đến thị trờng tiêu thụ: từ các
Thợ săn chuyên nghiệp
và nông dân kiêm thợ

săn khi săn bắt đợc thú
Thị trờng Trung Quốc
Ngời kinh doanh trái
phép động vật hoang dã
không
chuyên nghiệp
trong Tỉnh

Ngời kinh doanh trái
phép động vật hoang


chuyên nghiệp

Nhà hàng đặc sản
tại Lạng Sơn và các
Tỉnh khác

21 22

vùng thu mua, động vật hoang dã sẽ đợc vận chuyển đến các nhà hàng đặc sản
trong và ngoài Tỉnh hoặc đến các địa điểm dọc biên giới Việt - Trung.
- Đặc điểm của quá trình vận chuyển động vật hoang dã ở tỉnh Lạng Sơn
là hình thành mạng lới rộng khắp trong Tỉnh. Số lợng động vật hoang dã của
mỗi lần vận chuyển không lớn, chỉ là một hoặc vài con thú, nhng nhiều ngời
tham gia vận chuyển nhiều lần. Nh vậy, số lợng thú bị săn bắt và kinh
doanh trái phép trên địa bàn là rất lớn. Đây là đặc điểm mà nhiều cán bộ quản
lý tài nguyên sinh vật cha nắm đợc.
- Nhu cầu tiêu thụ chủ yếu về thú hoang dã là thị trờng Trung Quốc với biểu
hiện là phần lớn động vật hoang dã đợc xuất sang nớc này. Tuy nhiên, nhu cầu
tiêu thụ trong nớc về thú hoang dã đang tăng.
- Sự biến động giá cả của thú hoang dã phụ thuộc vào nhu cầu thị trờng, số
lợng thu mua và cơ chế quản lý. Nhu cầu thị trờng ngày càng lớn trong khi số
lợng thu mua thú hoang dã đang giảm nên giá cả năm sau cao hơn năm trớc. Tuy
nhiên, đầu năm 2003 do xuất hiện bệnh SARS ở Việt Nam, Trung Quốc và một số
nớc khác nên nhu cầu tiêu thụ thú hoang dã trên thị trờng tạm thời giảm xuống.
Bên cạnh đó, có sự kiểm tra chặt chẽ của các ngành chức năng Việt Nam và Trung
Quốc nên từ tháng 3 năm 2003 đến tháng 11 năm 2004 giá cả phần lớn các loài thú
tạm thời hạ xuống. Tình trạng săn bắt và kinh doanh trái phép động vật hoang dã
tạm thời lắng dịu. Nhng, từ tháng 12 năm 2004 đến nay, tình trạng săn bắt và kinh
doanh trái phép động vật hoang dã sôi động trở lại và giá cả tăng.
- Kinh doanh động vật hoang dã có lợi nhuận rất cao (50.000.000 đồng

đến 70.000.000 đồng/ hộ/năm).
- Hậu quả của tình trạng săn bắt và kinh doanh trái phép thú hoang dã: loài cu
li nhỏ, khỉ đuôi lợn, vợn đen, sói đỏ, cáo, cầy mực, báo hoa mai, hổ, hơu sao,
cheo cheo nam dơng và nai (11 loài) đã bị tuyệt chủng. Khỉ mặt đỏ, khỉ mốc,
voọc đen má trắng, gấu ngựa, rái cá thờng, rái cá nhỏ, cầy tai trắng, cầy vằn bắc,
báo lửa, mèo gấm, báo gấm, tê tê vàng, hơu xạ, sơn dơng và thỏ xám đang nguy
cơ tuyệt diệt tại địa phơng. Cu li lớn, sóc bay trâu và nhím đang có số lợng giảm
nhanh chóng ở ngoài thiên nhiên.
Tóm lại, việc săn bắt, mua bán, vận chuyển và tiêu thụ thú hoang dã đã hình
thành mạng lới rộng khắp ở Lạng Sơn. Thị trờng tiêu thụ chủ yếu hiện nay là
Trung Quốc, song thị trờng nội địa đang tăng. Số lợng cá thể từng loài bị săn bắt
và thu mua của năm sau thấp hơn năm trớc và nhiều loài không thu mua đ
ợc.
Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ trên thị trờng và giá cả tăng nhanh. Từ thực trạng
này có thể nhận định, phần lớn các loài thú hoang dã là đối tợng săn bắt, buôn
bán đang ngày càng cạn kiệt.
3.3.2. Một số giải pháp về quản lý bảo tồn các loài thú hoang d tỉnh Lạng Sơn
3.3.2.1. Cơ sở pháp lý về quản lý thú hoang dã
- Điều 29 của Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định "cơ quan nhà nớc, đơn vị vũ
trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện các quy định của nhà
nớc về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng. Nghiêm cấm mọi
hành vi làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trờng".
- Theo Quyết định số 1021/QĐ-TTg, ngày 27/9/2004 của Thủ tớng Chính phủ,
tỉnh Lạng Sơn là một trong 25 tỉnh, thành phố có thị trờng lớn buôn bán động, thực
vật hoang dã trái phép cần tăng cờng kiểm soát.
- Bên cạnh đó các ngành chức năng từ Trung ơng đến địa phơng đã ban hành
kịp thời các thông t, văn bản, chỉ thị liên quan đến công tác quản lý, bảo tồn tài
nguyên động, thực vật hoang dã.
3
.3.2.2. Công tác quản lý, bảo tồn động vật hoang dã của các ngành chức năng ở Lạng Sơn

Theo Chi cục Kiểm lâm Lạng Sơn (2004) là các cấp, các ngành chức năng
trong Tỉnh đã nỗ lực thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn các hành vi vận
chuyển, buôn lậu động vật hoang dã qua địa bàn. Nhng tình trạng buôn lậu động
vật hoang dã lên biên giới tiêu thụ sang Trung Quốc vẫn diễn ra. Nguyên nhân cơ
bản của tình trạng trên: lực lợng kiểm lâm quá mỏng mà địa bàn quản lý lại quá
rộng; sự phối hợp hành động giữa các ngành còn nhiều bất cập; cha có sự phối
hợp thờng xuyên giữa chính quyền và cơ quan kiểm lâm Lạng Sơn và Quảng Tây.
Theo đánh giá của chúng tôi là lực lợng kiểm lâm Lạng Sơn chủ yếu quan
tâm đến kiểm tra, kiểm soát nhằm bắt giữ và xử lý các vụ buôn lậu động vật
hoang dã có nguồn gốc ngoài tỉnh đi qua Lạng Sơn, cha quan tâm đến tình
trạng săn bắt và buôn bán động vật hoang dã có nguồn gốc tại địa phơng. Nếu
so số lợng động vật hoang dã bị bắt giữ của Chi cục Kiểm lâm (2000 - 2004) với
kết quả điều tra của chúng tôi, thì số lợng thú hoang dã bắt giữ đợc trong Tỉnh
là rất nhỏ so với thực tế.
3.3.2.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý và bảo tồn thú hoang dã ở tỉnh Lạng Sơn
Căn cứ vào tình hình thực tế và kết quả của luận án, chúng tôi đã đề xuất
đợc 5 giải pháp quản lý, bảo tồn các loài thú hoang dã trong toàn Lạng Sơn.
kết luận v kiến nghị
23 24

I. Kết luận
1. Khu hệ thú hoang dã ở tỉnh Lạng Sơn:
- Xây dựng đợc danh lục thú ở 10 huyện gồm 105 loài của 70 giống, 29
họ và 9 bộ; luận án bổ sung 13 loài cho khu hệ thú tỉnh Lạng Sơn.
- Thành phần loài đa dạng, nhng độ phong phú với mức nhiều chỉ có
4 loài (3,81%), mức trung bình là 10 loài (9,52 %), mức ít gặp và mức hiếm
gặp là 80 loài (76,19 %), mức rất hiếm gặp là 11 loài (10,48 %); mức rất hiếm
gặp là cu li nhỏ, khỉ đuôi lợn, vợn đen, sói đỏ, cáo, cầy mực, báo hoa mai, hổ,
cheo cheo nam dơng, hơu sao và nai có thể đã bị tuyệt diệt tại địa phơng;
các loài khỉ mốc, voọc đen má trắng, gấu ngựa, rái cá thờng, rái cá nhỏ, mèo

gấm, beo lửa, báo gấm, hơu xạ và thỏ xám thuộc mức hiếm gặp đang có nguy
cơ bị biến mất ngoài thiên nhiên.
- Có 35 loài thú quý hiếm ở tỉnh Lạng Sơn, trong đó đặc biệt quý hiếm là
loài hơu xạ và thỏ xám.
- Khu hệ thú tỉnh Lạng Sơn và Nam Trung Quốc có quan hệ rất gần gũi.
Có 95 loài giống nhau đợc ghi nhận phân bố ở Lạng Sơn và Quảng Tây
2. Vùng phân bố, độ phong phú, tỉ lệ đực cái, khối lợng cơ thể trung bình và
sự suy giảm số lợng của một số loài thú bị săn bắt:
- Xác định đợc vùng phân bố theo địa lý của 36 loài thú bị săn bắt tại huyện
Chi Lăng. Trong đó, 14 loài có vùng phân bố rất hẹp đang nguy cơ bị tuyệt diệt, 12
loài có phân bố hẹp và 10 loài phân bố rộng trong toàn Huyện.
- Xác định đợc 21 loài thú có vùng phân bố theo 9 kiểu sinh cảnh khác nhau
tại huyện Chi Lăng. Trong đó, có tới 19 loài bị săn bắt tại 4 kiểu sinh cảnh giáp ranh
với khe suối, nơng rẫy và đồng ruộng.
- Thống kê đợc tỉ lệ đực: cái của 17 loài thú bị săn bắt tại huyện Chi Lăng.
Trong đó của cầy giông là 1:1,58; thỏ xám 1:1,60 và hơu xạ là 1:1,91; 14 loài
còn lại có tỉ lệ gần bằng 1:1.
- Những loài có giá trị kinh tế cao, bị săn bắt nhiều có khối lợng cơ thể trung
bình thấp hơn bình thờng so với những loài có giá trị kinh tế thấp, ít bị săn bắt.
Phần lớn các loài thú bị săn bắt nhiều đang suy giảm mạnh về số lợng cá thể.
3. Đặc điểm định loại, sinh học và sinh thái học của thỏ xám:
- Khẳng định loài thỏ xám ở tỉnh Lạng Sơn có tên khoa học là Lepus
sinensis Gray, 1832. Chúng thờng sống tại sinh cảnh trảng cỏ cây bụi có cây
gỗ rải rác, gần nơi trồng trọt với độ cao từ 50 m đến 500 m. Độ phong phú của
thỏ xám có mức ít ở huyện Đình Lập, Lộc Bình, Cao Lộc và phía Đông huyện
Chi Lăng; mức hiếm gặp ở phía Đông Bắc huyện Hữu Lũng, phía Đông huyện
Văn Quan, Văn Lãng, Tràng Định, Bình Gia và cha gặp ở huyện Bắc Sơn.
- Trong tự nhiên, thỏ xám dùng lá và cỏ khô làm tổ trong bụi rậm, hoạt động tìm
thức ăn từ 22 giờ đến 3 - 4 giờ sáng hôm sau và ăn chủ yếu 19 loài thực vật; chúng sinh
sản quanh năm, nhng tập trung vào mùa xuân và đầu hè, mỗi lứa đẻ 2 - 6 con.

-

sinh cảnh trảng cỏ cây bụi, có cây gỗ rải rác, gần nơi trồng trọt, có
diện tích 350 - 750 ha, với số lợng khoảng 22 cá thể của 5 nhóm thì các cá
thể đực, cái của loài thỏ xám có thể giao phối tự nhiên và sinh sản đợc.
- Quần thể thỏ xám ở tỉnh Lạng Sơn có tỉ lệ 1 đực/1,60 cái, khối l
ợng cơ
thể trung bình là 1.319 gam. Chúng có quan hệ di truyền gần với các quần thể
thỏ xám ở Trung Quốc, nhng có chỉ số đa dạng nucleotide trong quần thể rất
thấp (
= 0)
, do cỡ quần thể nhỏ và dễ giao phối gần.
- Kẻ thù của thỏ xám trong tự nhiên là 8 loài thú ăn thịt; phát hiện đợc 3 loài
ngoại kí sinh của thỏ xám là ve cứng Rhipicephalus sp., bọ chét Ctenocephalides
felis felis và Ctenocephalides felis orientis.
4. Đánh giá đợc tình trạng săn bắt, kinh doanh trái phép và đề xuất các giải
pháp quản lý bảo tồn thú hoang dã trong toàn Tỉnh:
- Đã hình thành mạng lới săn bắt, mua bán, vận chuyển và thị trờng
tiêu thụ thú hoang dã khắp tỉnh Lạng Sơn. Thị trờng tiêu thụ thú hoang dã
chủ yếu là Trung Quốc, song thị trờng địa phơng đang phát triển mạnh.
- Có 54 loài thú bị săn bắt và kinh doanh trái phép, nhng số lợng thú
thu mua đợc ngày càng giảm, thậm chí nhiều loài không thu mua đợc.
- Giải pháp quản lý và bảo tồn hữu hiệu các loài thú hoang dã là tăng
cờng công tác quản lý, bảo vệ các Khu bảo tồn thiên nhiên và khoanh nuôi
rừng để gìn giữ và hồi phục sinh cảnh sống cho thú hoang dã; tăng cờng công
tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức cho cộng đồng về bảo vệ tài
nguyên động, thực vật rừng; sớm triển khai công tác nhân nuôi một số thú
hoang dã có giá trị kinh tế cao tại địa phơng; tăng cờng công tác kiểm tra,
kiểm soát và xử lý theo luật định đối với săn bắt và buôn bán động vật hoang
dã; tăng cờng công tác nghiên cứu khoa học cơ bản và sự hợp tác quốc tế.

II. Kiến nghị
1. Tiếp tục nghiên cứu thành phần loài, đặc biệt các loài trong bộ ăn sâu bọ,
bộ Dơi và bộ Gặm nhấm để bổ sung Danh lục thú cho Tỉnh và Việt Nam.
2. Tiếp tục nghiên cứu chỉ số đa dạng nucleotide, đặc điểm sinh sản, thành phần
25 26

thức ăn, nội ngoại kí sinh, của loài thỏ xám. Đồng thời, nên sớm triển khai nhân
nuôi thí điểm loài thỏ xám và khoanh vùng bảo vệ tại huyện Cao Lộc và Lộc Bình.
3. Đối với các loài thú quý hiếm, cần cấm tuyệt đối săn bắt và bảo tồn nguyên
vị (In situ) bằng cách: mở rộng diện tích và bảo chặt chẽ hơn Khu bảo tồn
thiên nhiên Hữu Liên; tăng cờng bảo vệ Khu rừng đặc dụng Mỏ Rẹ; sớm xây
dựng thành công 2 khu rừng đặc dụng ở huyện Bình Gia và Đình Lập.
4. Chi cục Kiểm lâm Lạng Sơn nên có kế hoạch cụ thể quản lý chặt chẽ những
ngời kinh doanh động vật hoang dã và các nhà hàng đặc sản. Đồng thời,
thờng xuyên phối hợp với các ngành chức năng của tỉnh Quảng Tây, nhằm
hạn chế buôn bán trái phép tài nguyên sinh vật hoang dã qua biên giới.
danh mục công trình đ công bố của tác giả

1. Đỗ Anh Dũng (2000), Dẫn liệu bổ sung về loài thỏ xám ở Lạng Sơn
,
Tạp chí Sinh học, 22(1B), tr. 186-188.
2. Lê Xuân Cảnh, Đỗ Anh Dũng (2000), "Tình trạng một số loài thú thờng
bị săn bắt tại tỉnh Lạng Sơn", Tạp chí Lâm nghiệp, (6), tr. 25-27.
3. Đặng Tất Thế, Đỗ Anh Dũng, Lê Xuân Cảnh (2003), Giám định DNA ty thể cầy
Paguma spp. ở Lạng Sơn, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 1(2), tr. 189-195.

4. Đỗ Anh Dũng, Đặng Tất Thế, Đặng Huy Huỳnh (2004), Đa dạng di truyền
và phân loại thỏ xám (Lepus sinensis Gray, 1832) ở Việt Nam, Những vấn đề
nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn
quốc2004, Định hớng Nông lâm nghiệp miền núi, Thái Nguyên 23/9/2004,

Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, tr. 343-347.

5. Nguyễn Trờng Sơn, Phạm Đức Tiến, Đặng Ngọc Cần, Darrin Peter Lunde,
Guy Musser, Đỗ Anh Dũng (2004),Đa dạng các loài dơi ở Khu bảo tồn
thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn và những mối đe doạ đến loài, Những vấn
đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn
quốc 2004, Định hớng Nông lâm nghiệp miền núi, Thái Nguyên 23/9/2004,
Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, tr. 214-217.


×