Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

bài 42 sinh sản hữu tính ở thực vật (GV Nguyễn Thanh Cần)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 30 trang )

Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH
Ở THỰC VẬT
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thanh Cần - 2014
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. KHÁI NIỆM
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
1. Cấu tạo của hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Hình nào là sinh sản vô tính (SSVT), hình nào là SSHT?

Cây bắp



Giao tử
đực

H
ợp
tử

Hạt
(trái)

Cây
con

Thụ tinh



Giao tử
cái
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Sinh sản
vô tính
Sinh sản
vô tính
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
♂ + ♀ Hợp tử  Cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính có những đặc trưng nào?
Thụ tinh
I. KHÁI NIỆM
- Đặc trưng của SSHT:
+ Có sự hình thành và kết hợp của
+ Luôn có sự trao đổi, …………… của 2 bộ gen.
+ Thông qua tạo giao tử.
giao tử đực và cái
tái tổ hợp
giảm phân
Điền có hoặc không vào bảng sau:
Đặc điểm Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
Sự kết hợp giao tử
đực và giao tử cái
Thụ tinh
Giảm phân
Tăng khả năng

thích nghi và tạo sự
đa dạng di truyền
Không
Không
Không
Không




I. KHÁI NIỆM
+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với
môi trường sống luôn biến đổi.
+ Tạo sự đa dạng về mặt di truyền  cung cấp
nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
- Ý nghĩa của SSHT:
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Bộ nhị
Vòi
nhụy
Noãn
Chỉ nhị
Bao phấn
Bầu
nhụy
Đài hoa
Nướm
nhụy
Cánh hoa
Bộ nhụy

Hình 4. Cấu tạo của hoa
1
6
5
4
3
2
8
7
1. Cấu tạo của hoa
Sự hình thành
hạt phấn
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
4 bào tử đực
đơn bội
Bao phấn
Bào tử
đơn bội
Tế bào mẹ
2n
Thể giao tử đực
(hạt phấn)
Giảm phân
Nguyên phân
Tế bào
sinh sản
Tế bào
sinh dưỡng
Từ 1 tế bào mẹ hạt
phấn tạo ra được

bao nhiêu hạt phấn,
bao nhiêu tinh tử ?
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

TB mẹ hạt phấn (2n)
Giảm phân
4 tế bào (n)
(Bào tử đực
đơn bội)
Mỗi BT đơn bội
NP
2 TB
TB sinh dưỡng
(lớn)
TB sinh sản
(bé)
ống
phấn
2 giao
tử đực
NP
Sơ đồ quá trình hình thành hạt phấn
a) Hình thành hạt phấn
Bào tử cái
sống sót
Túi noãn
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
Sự hình thành túi phôi
Thể giao tử cái
(túi phôi)

Giảm
phân
Nguyên
phân
Túi phôi
Sơ đồ quá trình hình thành hạt phấn
TB mẹ của noãn
(2n)
4 TB (n)
3 TB
tiêu biến
1 TB
GP
NP
3 lần
Túi phôi 8 TB
(1 TB trứng, 2 TB nhân cực,
3 TB đối cầu, 2 TB trợ cầu)
2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Thụ phấn và thụ tinh
a/ Thụ phấn
Quan sát và cho biết thụ phấn là gì?
Là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với
đầu nhụy của hoa.
Có mấy hình
thức thụ
phấn?
3. Thụ phấn và thụ tinh
a/ Thụ phấn
Tìm sự khác nhau trong cách thụ phấn của hình 1 và hình 2?

Tự thụ phấn Thụ phấn chéo
Hình 1 Hình 2
Có hai hình thức thụ phấn là tự thụ và thụ phấn chéo.
3. Thụ phấn và thụ tinh
a/ Thụ phấn
Nhờ côn
trùng
Nhờ con người
(thụ phấn nhân tạo)
Nhờ gió
- Tác nhân thụ phấn: tác nhân tự nhiên (gió,
nước, côn trùng) và nhân tạo (con người).
Nhờ gió
3. Thụ phấn và thụ tinh
b) Thụ tinh
Hãy cho biết đây là quá trình gì?
Ống
phấn
2 tinh tử
Khi đã ở trên đầu nhụy, hạt phấn nảy mầm  ống
phấn sinh trưởng  theo vòi nhị  mang theo hai tinh tử.
3. Thụ phấn và thụ tinh
b/ Thụ tinh
Nhân cực
(2n)
2 tinh tử
(n)
Hợp tử (2n)

Tại sao gọi thụ tinh ở thực vật có

hoa là quá trình thụ tinh kép?

Là sự hợp nhất của nhân giao tử
đực với nhân giao tử cái→ hợp tử,
xảy ra trong túi phôi.
3. Thụ phấn và thụ tinh
b/ Thụ tinh
Nhân cực
(2n)
Nội nhũ (3n)
Hợp tử (2n)
Tế bào
trứng (n)
Thụ tinh kép do xảy ra 2 quá trình thụ tinh song song:
Giao tử đực (n) + noãn cầu (n)  hợp tử (2n)
Giao tử đực (n) + nhân cực (2n)  nội nhũ (3n)
3. Thụ phấn và thụ tinh
b/ Thụ tinh
3. Thụ phấn và thụ tinh
a/ Thụ tinh
-
Ý nghĩa của thụ tinh kép:
+ Trong hiện tượng thụ tinh kép nội nhũ (3n)
nuôi phôi được đổi mới về vật chất di truyền.
+ Chất dinh dưỡng cung cấp nhiều cho phôi
phát triển.
4. Qúa trình hình thành hạt, quả
a/ Hình thành hạt
Noãn biến đổi thành hạt

(vỏ hạt, phôi, nội nhũ)

4. Qúa trình hình thành hạt, quả
a/ Hình thành hạt
Có hai loại hạt: hạt có nội nhũ (ở cây một lá mầm)
và hạt không có nội nhũ (ở cây hai lá mầm).
Ở cây Hai lá mầm chất dinh
dưỡng nuôi phôi được lấy từ đâu?
4. Qúa trình hình thành hạt, quả
b/ Hình thành quả
N
ế
u

n
o
ã
n

đ
ư

c

t
h


t
i

n
h
Qủa bình thường
Qủa đơn tính
N
ế
u

n
o
ã
n

k
h
ô
n
g

đ
ư

c

t
h


t
i

n
h
- Qủa được hình thành không qua thụ tinh gọi
là quả đơn tính.

×