Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Các công cụ phòng vệ thương mại của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.43 KB, 62 trang )


1
CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI
CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI
CỦA VIỆT NAM:
CỦA VIỆT NAM:
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO CÁC NGÀNH
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO CÁC NGÀNH
SẢN XUẤT TRONG NƯỚC
SẢN XUẤT TRONG NƯỚC
Fabrizio Di Gianni
Van Bael & Bellis
TP. Hồ Chí Minh, 20/10/2006

2
CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM

Biện pháp chống bán phá giá

Biện pháp chống trợ cấp (đối kháng)

Biện pháp tự vệ

3
BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

Xử lý vấn đề phân biệt về giá do các công ty tư
nhân nước ngoài bán phá giá gây ra

Biện pháp khắc phục nhằm loại bỏ những hành


vi bóp méo thương mại một cách “không lành
mạnh”

Đây không phải là biện pháp bảo hộ (chỉ được
áp dụng trên cơ sở bằng chứng có thật và theo
đúng quy trình thủ tục)

4
THUẾ ĐỐI KHÁNG

Để xử lý những vấn đề liên quan đến trợ cấp
trực tiếp và gián tiếp của Chính phủ

Hành động áp thuế chủ yếu nhằm chống lại
những chương trình và chính sách trợ cấp
của Chính phủ nước xuất khẩu

Phải chứng minh được thiệt hại và mối quan
hệ nhân quả của việc trợ cấp

5
BIỆN PHÁP TỰ VỆ

Biện pháp khẩn cấp chống lại việc gia tăng
nhập khẩu đột biến gây ra hoặc đe dọa gây
ra thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản
xuất hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh
tranh trực tiếp trong nước, biện pháp này
không quan tâm đến xuất xứ của sản phẩm
nhập khẩu.


Áp dụng thống nhất cho hàng nhập khẩu từ
tất cả các nước mà không quan tâm tới
nguồn gốc.

6
SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN
Biện pháp chống bán phá giá &
biện pháp đối kháng

Xử lý hành vi thương mại
không lành mạnh

Thông qua việc áp thuế

Không phải đền bù

Thuế riêng biệt cho từng nước
và từng nhà xuất khẩu
Biện pháp tự vệ

Áp dụng ngay cả khi hoạt động
thương mại diễn ra lành mạnh

Áp thuế hoặc hạn ngạch xuất
khẩu

Phải đền bù cho các đối tác
thương mại


Không quan tâm đến xuất xứ hay
nhà xuất khẩu (áp dụng như thuế
quan)

7
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ
THƯƠNG MẠI CỦA CÁC NƯỚC

Từ năm 1995 đến 2005, các thành viên WTO đã 1804 lần áp dụng
biện pháp chống bán phá giá (AD), 112 lần áp dụng biện pháp đối
kháng (CVD) và 72 lần áp dụng tự vệ.

Ấn Độ, Hoa Kỳ, EC, Argentina và Nam Phi là những nước dẫn đầu
trong việc sử dụng công cụ chống bán phá giá. Cho đến nay, kim
loại, hóa chất và nhựa là những loại hàng hóa bị áp thuế chống bán
phá giá nhiều nhất.

Cũng trong thời kỳ trên, Hoa Kỳ, EC, Canada, Mexico và Brazil
chiếm 75% số vụ việc áp dụng biện pháp đối kháng. Kim loại, nhựa,
thực phẩm và sản phẩm dinh dưỡng thường là đối tượng của các vụ
việc áp thuế đối kháng.

Ấn Độ, Hoa Kỳ, Chile, Jordan và Philippines là những nước hàng
đầu trong việc sử dụng các biện pháp tự vệ. Kim loại, hóa chất và
thực phẩm là những mặt hàng thường bị áp dụng nhiều nhất.

8
NHẬN XÉT CƠ BẢN

Các biện pháp bảo vệ thương mại giúp các ngành

sản xuất Việt Nam có khả năng tìm cách bảo vệ
chống lại các hành vi không lành mạnh của các đối
thủ cạnh tranh nước ngoài

Hợp tác với các ngành sản xuất trong nước và các
cơ quan quản lý liên quan là chìa khóa giải quyết
những vấn đề này

Cần xem xét khái quát những yếu tố liên quan đến
việc chứng minh và quy trình thủ tục cần thiết để
áp dụng những biện pháp này.

9
BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

Yêu cầu về chứng minh:

Việc bán phá giá

Thiệt hại vật chất

Mối quan hệ nhân quả

Lợi ích của các bên Việt Nam liên quan

Yêu cầu về mặt thủ tục

Vị trí pháp lý của bên nộp đơn

Vai trò của ngành sản xuất trong nước


10
BÁN PHÁ GIÁ

Nguyên tắc cơ bản:

Mức độ phá giá là khoảng chênh lệch giữa “giá thông thường”
và “giá xuất khẩu” ở cấp độ thương mại có thể so sánh được

Biên độ phá giá là mức độ chênh lệch lớn hơn của giá thông
thường so với giá xuất khẩu
GIÁ THÔNG TH NG ƯỜ
T I TH TR NG Ạ Ị ƯỜ
N C XU T KH UƯỚ Ấ Ẩ
GIÁ THÔNG TH NG ƯỜ
T I TH TR NG Ạ Ị ƯỜ
N C XU T KH UƯỚ Ấ Ẩ
GIÁ XU T KH UẤ Ẩ
GIÁ XU T KH UẤ Ẩ

11
BÁN PHÁ GIÁ

Giá thông thường:

Là giá so sánh được trong đó hàng hóa bị kiện được bán với điều
kiện thương mại thông thường trên thị trường nội địa của lãnh thổ
hoặc nước xuất khẩu. Điều kiện thương mại thông thường ở đây
nghĩa là những giao dịch có lợi nhuận và hàng hóa được bán cho
những khách hàng không có mối quan hệ đặc biệt


Giá thông thường là mức giá mang tính đại diện tại nước xuất
khẩu (tức là giá của những giao dịch thực sự)

Phương pháp tính giá thông thường khác :

Giá xuất khẩu vào một nước thứ ba (giá đại diện)

Giá thông thường được tính toán (bằng chi phí sản xuất + chi phí bán
hàng, chi phí hành chính và chi phí chung (SG&A) + lợi nhuận thông
thường của nhà xuất khẩu)

12
TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ THÔNG THƯỜNG
GIAO DỊCH TRONG NƯỚC

GIÁ TÍNH TOÁN


Giá bán lại

127


Chi phí sản xuất

120


a) Chi phí cho sản phẩm


Chiết khấu + giảm giá

-
3


Chi phí bán hàng trực tiếp

-
8

-
Vận chuyển nội địa

1

-
Vận tải biển

0

b) Chi phí bán háng, quản lý
hành chính và CP chung

-
Bảo hiểm

0


-
Chi phí tài chính

2

Lợi nhuận

+ 7

-
Đóng gói

1

CP bán hàng trực tiếp
-
8

-
Bảo hành 2

-
CP khác (VD:D.D.) 2






GIÁ XUẤT XƯỞNG


=
116

GIÁ XUẤT XƯỞNG
-
= 119

(chi phí nguyên vật liệu,
nhân công, nguyên phụ liệu,
khấu hao trang thiết bị cho
mỗi sản phẩm

13
BÁN PHÁ GIÁ

Giá xuất khẩu:
Giá xuất khẩu là giá của sản phẩm được xuất khẩu từ
nước hoặc vùng lãnh thổ bị kiện - thường là giá CIF (giá +
chi phí vận chuyển + bảo hiểm)

Giá xuất khẩu thực tế

Giá xuất khẩu tính toán: được tính bằng cách lấy giá của hàng
hóa nhập khẩu khi được bán lại cho người mua hàng độc lập đầu
tiên trừ đi các chi phí phát sinh từ khi nhập khẩu đến khi bán lại
hàng hóa

14
TÍNH TOÁN GIÁ XUẤT KHẨU

GIAO DỊCH TRỰC TIẾP VỚI NHỮNG NGƯỜI MUA HÀNG
KHÔNG CÓ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT TẠI EU
Giá CIF 115
Giá xuất khẩu (Giá FOB) 112
Chiết khấu và giảm giá sau bán hàng - 5
Chi phí bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất/xuất khẩu - 8
-
Chi phí vận chuyển nội địa 1
-
Chi phí vận tải biển 0 (trường hợp bán CIF : 2)
-
Phí bảo hiểm 0 (trường hợp bán CIF : 1)
-
Chi phí đóng gói/bốc xếp 2
-
Hoa hồng 2
-
Chi phí bảo hành 1
-
Các chi phí tài chính 2
Giá xuất khẩu xuất xưởng ròng
99

15
TÍNH TOÁN BIÊN ĐỘ BÁN PHÁ GIÁ
BIÊN ĐỘ PHÁ GIÁ = GIÁ THÔNG THƯỜNG – GIÁ XUẤT KHẨU XUẤT XƯỞNG RÒNG
GIÁ XUẤT KHẨU CIF
Giá thông thường: xác định một giá thông thường cho mỗi mã sản
phẩm
Giá xuất khẩu: xác định một giá xuất khẩu cho mỗi giao dịch hoặc

mỗi mã sản phẩm
Mức bán phá giá = khoảng chênh lệch giữa giá xuất khẩu (EP) và giá
thông thường (NV) với mỗi giao dịch hoặc mỗi mã sản phẩm xuất khẩu
MỨC BÁN PHÁ GIÁ
BIÊN ĐỘ PHÁ GIÁ (%) = * 100%
TỔNG GIÁ CIF

16
TÍNH TOÁN BIÊN ĐỘ BÁN PHÁ GIÁ

So sánh giá thông thường và giá xuất khẩu (NV/EP) - những điều
chỉnh liên quan đến các nhân tố và những khác biệt ảnh hưởng đến
khả năng so sánh giá
Ví dụ:
Giá thông thường dựa trên những giao dịch trong nước
116 – 99
x 100 = 14.8%
115
Giá thông thường dựa trên phương pháp tính toán
119 – 99
x 100 = 17.4%
115

17
BIÊN ĐỘ PHÁ GIÁ KHÔNG ĐÁNG KỂ

Biên độ phá giá

Dưới 2% so với giá xuất khẩu


Xác định theo từng nhà xuất khẩu cụ thể

Khối lượng hàng hóa nhập khẩu bán phá giá

Dưới 3% tổng lượng hàng nhập khẩu

Tổng khối lượng lũy tích của các nước – không lớn
hơn 7%

Xác định theo từng nước xuất khẩu cụ thể

18
THIỆT HẠI VẬT CHẤT

Có ba khả năng xác định mức độ thiệt hại vật chất:
Thiệt hại vật chất thực tế > Đe dọa gây thiệt hại vật chất > Đình trệ sản xuất

Những yếu tố đánh giá:

Khối lượng hàng nhập khẩu bị bán phá giá;

Tác động của hàng hóa nhập khẩu lên giá bán hàng hóa tương tự trên thị trường
trong nước; và

Tác động của hàng hóa nhập khẩu lên ngành sản xuất trong nước

Các nhân tố kinh tế cần quan tâm:

Việc suy giảm doanh số bán hàng thực tế và tiềm năng


Lợi nhuận

Sản lượng

Thị phần

Năng suất

Tỷ suất hoàn vốn đầu tư

Tối ưu hóa công suất

Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trong nước

Mức độ ảnh hưởng của biên độ phá giá

Hậu quả thực tế và tiềm năng tác động lên dòng lưu chuyển tiền tệ

Hàng tồn kho, tình hình nhân công, mức lương, tốc dộ tăng trưởng, khả năng tăng
vốn hoặc đầu tư…

19
ĐE DỌA GÂY THIỆT HẠI VẬT CHẤT

Các nhân tố cần quan tâm:

Tỷ lệ tăng lên đáng kể của hàng hóa nhập khẩu bị bán phá giá
vào thị trường trong nước cho thấy có khả năng gây ra thiệt hại
rõ ràng;


Nhập khẩu gia tăng;

Khả năng sẵn có của nhà xuất khẩu hoặc tiềm năng gia tăng
năng lực của nhà xuất khẩu trong việc cung cấp đầy đủ hàng
hóa;

liệ hàng nhập khẩu có được nhập vào với mức giá đủ để gây ra
tác động suy giảm hoặc kìm nén giá trong nước hay không, và có
thể làm tăng nhu cầu nhập khẩu trong tương lai hay không; và

Lượng hàng tồn kho của sản phẩm đang bị điều tra.

20
MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ

Cần phải có mối liên hệ giữa hàng nhập khẩu bị bán
phá giá và thiệt hại gây ra cho ngành sản xuất nội địa
(nhân tố mang tính khẳng định)

Tác động của các nhân tố khác (các nhân tố phủ định)
như sau:

Lượng và giá của các loại hàng nhập khẩu khác

Sự thu hẹp về cầu

Năng suất

Công nghệ


Việc xuất khẩu hàng

21
LỢI ÍCH CỦA CÁC BÊN VIỆT NAM LIÊN QUAN

Phải cân bằng rất nhiều nhóm lợi ích khác nhau:

Ngành sản xuất trong nước

Các nhà xuất khẩu

Các nhà cung ứng

Người tiêu dùng…

22
KẾT QUẢ: THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

Khi tất cả các điều kiện trên được thỏa mãn, cơ quan chức năng của
Việt Nam có thể áp dụng thuế chống bán phá giá lên hàng nhập khẩu
liên quan có xuất xứ từ những nước bị điều tra

Thuế chống bán phá giá sẽ làm tăng giá của hàng nhập khẩu vào thị
trường (tương tự như thuế quan) với mức tăng bằng biên độ phá giá
hoặc biên độ thiệt hại (tức là bằng khoảng chênh lệch giữa giá bán
trong trường hợp cạnh tranh lành mạnh hoặc giá không gây ra thiệt
hại cho ngành sản xuất trong nước so với giá nhập khẩu – tùy theo
mức nào thấp hơn)

Cũng có thể áp dụng biện pháp cam kết (tức là một cam kết của nhà

xuất khẩu chấm dứt bán hàng hóa ở mức phá giá; trong trường hợp
vi phạm cam kết này, thuế chống bán phá giá sẽ được áp dụng lại)

Cơ quan chức năng Việt Nam cũng phải tuân thủ các yêu cầu về quy
trình, thủ tục

23
CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUY TRÌNH THỦ TỤC

Khởi kiện: đơn khởi kiện do ngành sản xuất
trong nước nộp

Các bước chủ yếu trong quá trình điều tra

Rà soát

24
ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ:
CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐƠN KHỞI KIỆN
Một đơn khởi kiện có thể được nộp bởi bất kỳ một cá nhân hay thể nhân nào,
hoặc có thể là một Hiệp hội không có tư cách pháp nhân đại diện cho ngành
sản xuất trong nước (hoặc cơ quan có thẩm quyền tự tiến hành điều tra).
Ngành sản xuất trong nước:
Bao gồm các nhà sản xuất hàng hóa tương tự hoặc những nhà sản xuất mà
đầu ra của họ chiếm tỷ trọng lớn trừ những người như sau:

Những người có quan hệ với nhà xuất khẩu

Những người có quan hệ với nhà nhập khẩu


Bản thân những nhà nhập khẩu
Sản phẩm tương tự:
Những sản phẩm giống hệt sản phẩm bị điều tra hoặc dù không giống hệt
nhưng có những đặc điểm gần gjống với sản phẩm đang bị điều tra

25
ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ:
CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐƠN KHỞI KIỆN
Tư cách của bên khởi kiện
Tổ chức hoặc cá nhân cảm nộp đơn khởi kiện phải là đại
diện hợp pháp của ngành sản xuất trong nước, tức là:

Sản lượng hàng hóa của các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải
chiếm ít nhất 25% tổng số sản lượng hàng hóa tương tự của cả
ngành sản xuất trong nước;

Tổng sản lượng hàng hóa bị kiện của các nhà sản xuất trong
nước ủng hộ đơn kiện phải lớn hơn tổng sản lượng hàng hóa
tương tự của các nhà sản xuất trong nước phản đối yêu cầu áp
dụng biện pháp chống bán phá giá.

×